You are on page 1of 25

III.

Các kiểu, hình thức, chức năng của PL


Thursday, March 16, 2023 9:43 PM

NN Kinh tế

1.3. Các mối liên hệ của PL

Chính trị Các Quy phạm xh khác

a. NN
• PL và NN cùng nguyên nhân ra đời, tồn tại và pt
• PL do NN ban hành luôn phản ánh ý chí của NN và đảm bảo cho quyền lực NN dc thực thi trong toàn xh (bằng cg chế,
cơ quan cg chế)
• NN ko thể tồn tại thiếu pl: luật chỉ có thể phát sinh và có sức mạnh khi NN tồn tại

b. Chính trị
• Đg lối chính trị của gc cầm quyền > có vai trò chủ đạo vs hệ thống pl
• PL hình thức thể hiện của đảng cầm quyền, CS 1 cách tập trung trực tiếp cụ thể
• Nhờ PL mà đường lối của đảng cầm quyền dc phổ biến trên toàn xh dưới dạng quy tắc xử sự chung
• Chính trị có sự thay đổi > PL có sự thay đổi

c. Kinh tế
• Điều kiện kinh tế = nguyên nhân trực tiếp cho PL ra đời ( vd : tránh tình trạng thao túng > luật chứng khoán ra đời
• KT thay đổi căn bản > PL thay đổi
• PL = hình thức ghi nhận sự biến đổi, trình độ phát triển kinh tế
• Pl tác động trở lại : tích cực, kích thích kinh tế/ kìm hãm
"Đạo đức là pl tối đa, PL là đạo đức tối thiểu" :
• Đạo đức là chuẩn mực của PL
d. Các quy phạm xh khác : đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo
• PL để đảm bảo đạo đức dc thực hiện

d.1. Đạo đức


• K/N : tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xh > điều chỉnh, đánh giá cách ứng xử của con ng trong qh vs nhau và
trong qh vs xh; dc thực hiện = niềm tin cá nhân, bởi truyền thông và sức mạnh dư luận
• Mqh :
○ PL là phg tiện cần thiết để ghi nhận, bảo vệ các qh, giá trị truyền thống
○ Đạo đức = nhân tố góp phần đàm bảo cho việc thực thi PL có hiệu quả

d.2. Tập quán


• K/N : là thói quen > thành nếp sống trong đời sống xh, trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày, dc cộng đồng nơi có tập
quán đó thừa nhận và làm theo như 1 quy ước cộng đồng
• Trc PL, tập quán là công cụ chính để điều chỉnh qhxh. Khi có PL 1 số tập quán dc NN thừa nhận > nâng lên thành PL > tập
quán pháp
• Tác động của PL > tập quán :
PL ghi nhận củng cố, bảo vệ những tập quán tiến bộ, phù hợp vs truyền thống, lợi ích nhân dân
Chương 1 Lý luận về NN và PL Page 1
○ PL ghi nhận củng cố, bảo vệ những tập quán tiến bộ, phù hợp vs truyền thống, lợi ích nhân dân
○ PL hạn chế loại trừ những tập quán lạc hậu, trái thuần phong mỹ tục, ko phù hợp vs lợi ích của NN, lợi ích chung của
cộng đồng
• Tác động của tập quán > PL :
○ Tập quán tác động > sự hình thành PL : tập quán dc coi là nguồn luật quan trọng của PL
○ Tập quán tác động đến quá trình thực hiện luật của các chủ thể theo 2 hướng : tích cực / tiêu cực

d.3. Tín điều tôn giáo


• Quy phạm PL của NN ban hành độc lập vs tín điều tôn giáo
• 1 số PL thậm chí đi ngc lại tín điều tôn giáo
Vd : PL VN cho phép li hôn phá thai >< chuẩn mực phật giáo, thiên chúa giáo
• PL chấp nhận 1 số quy luật tôn giáo :
Vd : theo bản án của tòa án dân sự sein 3/3/1933 : ng đàn ông đã đính hôn hứa hôn vs hôn thê tg lai, tổ chức lễ ở nhà
thờ mà ko làm > "xúc phạm nghiêm trọng" đến ng phụ nữ > lý do chính đáng tuyên bố ly hôn
2. KIỂU PHÁP LUẬT

2.1. Đ/n : những đặc điểm cơ bản, đặc thù của PL; thể hiện bản chất và những điều kiện tồn tại của PL trong 1 hình thái kinh
tế - xh nhất định

2.2. Các kiểu pl


• Nn chủ nô : pl chủ nô
• Pk : pk
• Tư sản : tư sản
• Xhch : xhcn

PL chủ nô PL phong kiến PL Tư sản PL XHCN


Cơ sở kinh Chế độ sở hữu tuyệt đối của Chế độ tư nhân vs đất Chế độ sở hữu tư nhân Chế độ công hữu TLSX
tế gc chủ nô vs nô lệ về TLSX đai, TLSX vsTLSX và bóc lột gt thặng

Bản chất Thể hiện ý chí của chủ nô Thể hiện ý chí của GCTT Thể hiện ý chí của GC tư Thể hiện ý chí của toàn
sản dân, xh

Đặc điểm • Bảo vệ quyền tư hữu của Bảo vệ chế độ tư hữu • Bảo vệ chế độ tư hữu và • Bảo vệ công hữu
CN đất; chế độ bóc lột địa bóc lột m • Pa ý chí toàn dân
• Ghi nhận sự thống trị gia tô, đặc quyền vua chúa • Tự do, dân chủ mang • Nhằm xd xh bình đẳng
trg, hình phạt dã man tàn = hình phạt dã man, tàn tính hình thức
bạo hà khắc ( ăn trộm > in bạo, hà khắc • Phạm vi điều chỉnh
chữ phạm lên mặt..) rộng; kỹ thuật lập pháp
pt cao

3. Vai trò của PL (dc phân vai trong 1 hc cụ thể) Vai trò là một tình huống mà người
• PL là cơ sở > thiết lập, củng cố, tăng cg quyền lực NN > bảo vệ an ninh, trật tự, an ta có được nhờ đặc trưng của nó;
toàn xh mặt khác, chức năng là hành động
Chương 1 Lý luận về NN và PL Page 2
3. Vai trò của PL (dc phân vai trong 1 hc cụ thể) Vai trò là một tình huống mà người
• PL là cơ sở > thiết lập, củng cố, tăng cg quyền lực NN > bảo vệ an ninh, trật tự, an ta có được nhờ đặc trưng của nó;
toàn xh mặt khác, chức năng là hành động
• PL là cơ sở pháp lý để bộ máy nhà nước tổ chức và hoạt động mà một vai trò đóng vai.
• PL là phương tiện quản lý có hiệu quả đời sống KT-XH
• PL có vai trò thiết lập, bảo đảm công bằng xh, thực hiện dân chủ xh
• PL là phg tiện góp phần giáo dục con ng
• PL góp phần tạo dựng những QH mới, tạo ra môi trường ổn định cho vc thiết lập
các mqh bang giao

4. Chức năng của PL (tự nhiên) :


• Điều chỉnh ( = các quy định, quy phạm nhằm bảo vệ lợi ích của nn, xh)
• Bảo vệ ( bv NN, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân)
• Giáo dục(có tác dụng khi hành vi của ng vi phạm có lỗi) ( các chế tài, hình phạt trực tiếp or gián tiếp)

4.1 Chức năng : tác động của PL đến qh cơ bản của PL đến các qh xh > duy trì trật
tự xh, đem lại lợi ích cho gc thống trị và lợi ích chung của toàn xh

5. Hình thức của PL (cần nghe giảng)

5.1. D/n : khái niệm dùng để chỉ ranh giới (giới hạn) tồn tại của PL trong hệ thống các QPXH, là hình thức biểu hiện của PL,
đồng thời đó cũng chính là phương thức tồn tại, dạng tồn tại chính của PL

a. Hình thức bên trong ( hình thức cấu trúc) : những bộ phận cấu thành bên trong của hệ thống PL
b, Hình thức bên ngoài ( nguồn của PL) : là những biểu hiện bên ngoài của PL, biểu hiện dạng tồn tại trong thực tế của PL

5.2. Hình thức bên trong


• Nguyên tắc chung của PL : những tư tg chủ đạo, cơ sở, xuất phát điểm cho vc xd và áp dụng PL
Vd : nguyên tắc chung của PL VN : nguyên tắc bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, dân chủ xhcn, bảo đảm
công bằng xh
• Quy phạm PL : những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do NN đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể
hiện ý chí và lợi ích của GCTT > điều chỉnh các quan hệ xh theo định hướng NN
○ Quy phạm pháp luật : thành tố nhỏ nhất trong hệ thống PL, là tế bào cấu thành nên hệ thống PL
○ Mỗi cái dc hình thành từ đời sống thực tiễn để điều chỉnh qhxh
○ Nd phụ thuộc vào mối qh nó điều chỉnh
• Chế định pháp luật : tập hợp các qppl điều chỉnh 1 nhóm qhxh cùng loại, cùng tính chất trong 1 ngành luật
Vd : chế định xâm phạm sử hữu trong luật hình sự; hợp đồng, thừa kế, thương nhân, hành vi thương mại
• Ngành luật : tổng thể các qppl điều chỉnh 1 lĩnh vực qhxh = những pp điều chỉnh đặc thù riêng
○ Ngành luật hiến pháp
○ Hành chính ( mệnh lệch và phục tùng )
○ Dân sự ( thỏa thuận )
○ Thương mại ( thỏa thuận )
○ Hôn nhân và gia đình
Hình sự ( mệnh lệnh và phục tùng )

Chương 1 Lý luận về NN và PL Page 3


○ Hình sự ( mệnh lệnh và phục tùng )
• Hệ thống PL : tổng hợp qppl có mqh nội tại, thống nhất, dc phân định thành các chế định luật, các ngành luật, thể hiện
trong văn bản dc NN ban hành theo trình tự nhất định
Vd : Hệ thống PL VN
Hệ thống civil, common law

5.3. Bên ngoài (nguồn pháp luật )

a, Tập quán pháp


• KN: là những tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị dc NN thừa nhận, làm cho
chúng trở thành những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và được NN đảm bảo thực hiện
• Tập quán :
○ quy tắc hình thành và thừa nhận trong cộng đồng, 1 lĩnh vực. Phải tồn tại công khai và phổ biến
Vd : 1 dòng họ quy định cấm kết hôn giữa ng trong 1 dòng họ, dc đông đảo tv nhận biết và chấp hành từ đời này
sang đời khác > tập quán
tại vùng, miền,… trong hoạt động thg mại, dân sự, đơn vị đo lường 1 chục dc hiểu là 10
○ Dc coi là chuẩn mực để thực hiện, điều chỉnh, đánh giá hành vi của ng trong cộng đồng, trong lĩnh vực nơi tập
quán đó tồn tại; hvi làm sai, lệch chuẩn > bị cộng đồng lên án
○ Có thể điều chỉnh qhxh phù hợp or ko phù hợp vs đạo đức, pl và quy tắc xử sự khác. Ko phải lúc nào tập quán
cx phù hợp vs đạo đức và PL
Vd : Tập quán trong nc và ngoài nc

b. Tiền lệ pháp : các quyết định, cách giải quyết vụ vc của các cơ quan hành chính or xét xử dc NN thừa nhận là khuôn mẫu
để giải quyết những vụ vc tg tự (khi đó những điều này chưa dc quy định trong luật)
Vd : Ng Soi, Đông phg làm cùng công ty xd > dc giao xây cầu thanh trì. 2/2007. phg say > soi chụp báo cáo cấp trên> phg có ý
định trả thù. Phg thuê ng đâm soi > bị kết tội "giết ng" tù 17 năm và bồi thg ( sơ thẩm ) > tù chùng thân (phúc phẩm) > Chánh
án tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm lại > cái chết nằm ngoài ý muốn chủ quan của ng chủ mưu > định tội "cố ý gây thg
tích" với tình tiết tăng hình phạt

c. Văn bản QPPL : Vb do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành, chứa đựng nh quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
• Dd:
○ VB QPPL gắn liền vs NN, do Nn ban hành và đảm bảo thực hiện
○ VB QPPl là quy tăc xử sự chung, dc ban hành ko phải cho 1 th cụ thể mà cho tất cả th đã dc dự liệu = VB QPPL dc áp
dụng nhiều lần trong đời sống
• Phân loại : VB luật và VB dưới luật
○ VB luật : vb do cơ quan QL NN cao nhất ban hành, hiệu lưucj PL cao, có trình tự thủ tục ban hành, sử đổi chặt chẽ.
Gồm : hiến chương, bộ luật, luật, nghị quyết
○ VB dưới luật (giải thích rõ hơn cách áp dụng luật > các cơ quan hiểu rõ 1 cách thống nhất) : những VB QPPL do các
CQ hay nhà chức trách trong BMNN có thẩm quyền ban hành. Gồm : VB do UBTVQH ban hành (pháp lệnh, nghị
quyết); VB do chủ tịch nc ban hành (lệnh, nghị quyết); Vb do chính phủ (nghị quyết, nghị định)… => nhờ tính cụ thể
mà dc sử dụng nhiều hơn vb luật ; trái luật thì vô hiệu

Quy phạm pháp luật


Chương 1 Lý luận về NN và PL Page 4
6. Quy phạm pháp luật

6.1. Quy phạm PL

a. Định nghĩa
• Các quy phạm xh khác ngoài PL: tập quán, đạo đức, tôn giáo, các tổ chức xã hội (điều lệ Đảng, điều lệ đoàn,..) > đều
có thể điều chỉnh hành vi của con ng nhưng chỉ ở 1 phạm vi nhất định; chế tài ko cao
• QPPL : là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do NN đặt ra or thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể
hiện ý chí và lợi ích của GCTT, nhằm điều chỉnh các qh xh cơ bản theo định hg của NN

b. Đặc điểm
• Do NN đặt ra và dc NN thừa nhận
○ Đặt ra : hình thành qua quá trình xây dựng pl (lập pháp)
○ Thừa nhận : qua quá trình tổ chức thực hiện pháp luật (hành pháp và tư pháp)
• Chuẩn mực để đánh giá tính hợp pháp đối vs hành vi của con ng
○ Hành vi hợp pháp: PL cho phép hoặc ko cấm
○ Hành vi ko hợp pháp : PL ko cho phép làm, or PL yêu cầu phải làm trong những điều kiện nhất định mà ko làm
• Dc NN đảm bảo thực hiện = những biện pháp nhất định mang tính pháp lý
○ Tuyên truyền, phổ biến
○ Cưỡng chế
○ Phòng ngừa, răn đe, khắc phục
• Các QPPL có mối liên hệ mật thiết vs nhau > tạo thành hệ thống thống nhất

6.2. Cấu trúc của QPPL : Giả định, Quy định, Chế tài

a. Giả định
• Là 1 bộ phận của QPPL
• Nêu ra những tình huống (hoàn cảnh, điều kiện, chủ thể) có thể xảy ra trong Tòa công nhận thuận tình ly hôn : tòa công
đời sống thực tế mà cá nhân hay tổ chức có thể gặp phải, và phải làm theo nhận ly hôn theo những thỏa thuận của 2 vợ
hướng dẫn mà QPPL đưa ra cồng

Vd : Điều 27 HP 2013 : Công dân đủ 18, Công dân đủ 21 Tòa giải quyết ly hôn : tòa kết luận ly hôn mà

• Cách xác định : trả lời cho các câu hỏi : Chủ thể nào? Trong hoàn cảnh nào? những quyết định có thể ko theo ý chí của 2
Điều kiện nào? vợ chồng

• Yêu cầu : Nội dung của hoàn cảnh, dk, tình huống.. Nêu trong phần giả định
phải đầy đủ rõ ràng, chính xác, sát vs thực tế
• Phân loại :
○ Căn cứ số lượng hoàn cảnh, điều kiện:
▪ GD đơn giản : chỉ nêu 1 hoàn cảnh, dk; ỏ nêu lên nhiều hoàn cảnh,
dk nhưng giữa chúng ko có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau
▪ GD phức tạp : nêu nhiều hc, dk và giữa chúng có liên hệ, ràng buộc

b, Quy định Hoa lợi : lợi ích thu dc 1 cách tự nhiên


• Là phần nêu lên cách ứng xử của chủ thể ở trong những hoàn cảnh, dk nêu Vd : hoa lợi khi nuôi bò là bê????
trong bộ phận giả định của QPPL Lợi tức :
Cách xác định : trả lời cho câu hỏi : Phải làm gì? Dc làm gì? Ko dc làm gì? Làm
Chương 1 Lý luận về NN và PL Page 5
• Cách xác định : trả lời cho câu hỏi : Phải làm gì? Dc làm gì? Ko dc làm gì? Làm
ntn?
Vd : điều 33 HP 2013 : mọi ng có quyền tự do kinh doanh trong những ngành
nghề mà pháp luật ko cấm
• Phân loại : căn cứ mệnh lệnh dc nêu trong bộ phận quy định
○ Quy định dứt khoát : chỉ nêu 1 cách xử sự + các chủ thể buộc phải follow
mà ko có sự lựa chọn
Vd : "khi vc kết hôn trái PL bị hủy thì 2 bên nam nữ phải chấm dứt quan hệ
hợp đồng"
○ Quy định ko dứt khoát : nêu 2 or nhiều cách xử sự + các chủ thể có thể
lựa chọn cách xử sự
Vd : "Giao dịch dân sự dc thể hiện = lời nói, = văn bản or = hành vi cụ
thể"

c. Chế tài
• Bộ phận QPPL
• Chỉ ra nh biện pháp tác động mà NN sẽ áp dụng vs các chủ thể ko thực hiện/ thực hiện ko đúng mệnh lệnh của nhà nước
đã nêu trong phần quy định của QPPL
• Cách xác định : trả lời câu hỏi : Hậu quả sẽ ntn
Vd : điều 193 bộ luật hình sự 2015 : t
• Phân loại :
○ Căn cứ vào khả năng lựa chọn biện pháp áp dụng, mức độ nặng nhẹ của các hậu quả bất lợi cần áp dụng
▪ Chế tài cố định : quy định chính xác, cụ thể bp td cần phải áp dụng vs chủ thể
▪ Chế tài ko cố định : nêu nhiều bp, ỏ 2 bp nhưng nhiều mức độ để chủ thể có thể lựa chọn
○ Căn cứ tính chất hành vi vi phạm và thẩm quyền áp dụng biên pháp trừng phạt, chế tài dc chia thành 4 loại
▪ CT hình sự
▪ Ct dân sự
▪ CT hành chính
▪ CT kỷ luật

 Cách trình bày QPPL :


○ Dc tình bày trong các điều luật; các khoản trong điều luật; các điểm trong khoản; các mục, các
tiết trong điểm (điều > khoản > điểm > mục/tiết)
○ 1 điều luật có thể trình bày 1 QPPL vs các bộ phận vốn có của nó
○ 1 Điều luật có thể trình bày nhiều QPPL
○ 1 QPPL ko nhất thiết phải có cả 3 bộ phận
○ Trình QPPL ko nhất thiết phải theo trình tự : GD > Quy định > chế tài; mà có thể bị đảo lộn vị trí
or dc trình bày đan xen nhau

6.3. Phân loại quy phạm PL


• Căn cứ vào tính chất của QHXH mà QPPL điều chỉnh > có thể chia QPPL thành các loại tg ứng vs các ngành luật trong hệ
thống pháp luật :
○ QPPL hiến pháp
QPPL Hình sự

Chương 1 Lý luận về NN và PL Page 6


○ QPPL Hình sự
○ QPPL Dân sự
○ QPPL Hành chính
• Căn cứ vào nội dung QPPL > QPPL điều chỉnh + QPPL bảo vệ
○ QPPL điều chỉnh : ND trực tiếp điều chỉnh hành vi và hoạt động của các tổ chức ( quy định thẩm quyền của CQNN, địa
vị PL của tổ chức xã hội, quyền và nghĩa vụ của CD)
Vd : Công dân có nghĩa vụ nộp thuế
○ QPPL bảo vệ : có ND xác định các biện pháp cg chế mà NN cho phép áp dụng đối vs các chủ thể who thực hiện ko đúng
vs các quy định, vi phạm PL

7. Quan hệ PL

7.1. Khái quát về quan hệ PL

a. Định nghĩa QHPL TH1: A,B = láng giềng. Trc nhà có sân> 2 ông phân
• Là QHXH dc các quy phạm pháp luật điều chỉnh, trong công quét dọn cùng use. Con trai ông A kết hôn, 2
đó các bên tham gia qh có quyền và nghĩa vụ pháp lý ông thỏa thuận dựng rạp trên sân => Qh xã hội, ko
dc nhà nc đầm bảo thực hiện có QPPL điều chỉnh mqh
QHPL = QHXH + QPPL TH2 : ông A có cháu > nhà chật > làm thêm phòng
trên khoảng sân > ông B k cho, A vẫn làm vì cho
Vd : chị T 40t, đi mua rau muống > luật thương mại điều
mình là chủ cũ > ông B kiện
chỉnh
Ng yêu của chị Y và anh X đã tặng cho chị một chiếc
điện thoại iphone 6 (?)
anh M đi xe vào đường ngược chiều, đâm vào chị N

b. Đặc điểm của QHPL


• Là qhxh dc qppl điều chỉnh
• Là quan hệ có tính ý chí của NN ( các chủ thể trong qh phải xử sự theo ý chí, quyết định của NN : trong hôn nhân NN
quy định chủ thể, độ tuổi, giới tính, huyết thống (ý chí 1 cách gián tiếp) )
• Có cơ cấu chủ thể nhất định (bắt buộc phải có chủ thể xác định : chủ thể pl hình sự phải đủ 14 tuổi)
• Có nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lí của chủ thể
• Dc NN đảm bảo thực hiện
c. Phân loại QPPL
• Căn cứ tiêu chí phân chia các ngành luật
○ Hành chính
○ Hình sự
○ Dân sự….
• Tính xác định của các bên tham gia
○ QHPL tuyệt đối : 1 bên chủ thể dc xác định (đó là chủ thể có quyền), còn chủ thể bên kia là bất kì các nhân, tổ
chức nào (chủ thế có nghãi vụ pahir tôn tọng quyền của bên kia) vd : qhpl về sở hữu, về bí mật đời tu
○ QHPL tg đối : các bên đều dc xác định, các bên có quyền và nghĩa vụ vs nhau. Quyền của bên này chỉ dc thực
hiện khi bên kia hoàn thành nghĩa vụ của mình và ngc lại
• Căn cứ vào nội dung
○ Qhpl nội dung : chứa đựng nhưunxg nd cần điều chỉnh bằng pl
vd : vc chia thừa kế = qh thừa kế, điều kiện kết hôn = qh hôn nhân
Chương 1 Lý luận về NN và PL Page 7
vd : vc chia thừa kế = qh thừa kế, điều kiện kết hôn = qh hôn nhân
○ Qhpl hình thức : là những qh phát sinh tỏng quá trình các chủ thể thực hiện những tình tự, thủ tục để giải quyết
các nd pháp lý
Vd : trình tự thủ tục để khởi kiện, giải quyết môtj vụ kiện ds = qhpl tố tụng dân sự
• Số lg thành phần tham gia qhpl
○ Qhpl do 2 bên tham gia : mua bán, lao động vs use ld
○ Qhpl có nhiều bên tham gia : bên mua bh vd bán bh (bồi thg thiệt hại khi rủi ro xảy ra)

7.2. các yếu tố cấu thành QHPL : chủ thể, khách thể, nội dung

a. Chủ thể của QHPL


• DN : những cá nhân, tổ chức đáp ứng nh dk mà pl quy định cho mỗi loại qhpl, và phải tham gia vào quan hệ pháp luật đó
Vd : hành động đôi nam nữ dẫn nhau đi dk kết hôn = tham gia vào QHPL
• Các loại : cá nhân & tổ chức
○ Cá nhân : (thể nhân, tự nhiên nhân) : là thuật ngữ để nói đến con ng tự nhiên (sofia ko phải con ng tự nhiên)
□ Chủ thể là cá nhân dc phân loại căn cứ vào mối quan hệ pháp lý của họ vs 1 quốc gia nhất định, bao gồm :
công dân, ng nc ngoài, ng ko quốc tịch ( ng ko dc khai sinh, ng bị từ chối nhập tịch, ng đang trong quá trình
chuyển đổi quốc tịch) => hình phạt trục xuất rất khó áp dụng vs ng ko có quốc tịch
□ Cá nhân là chủ thể của QHPL khi có : năng lực chủ thể = năng lực pháp luật + năng lực hành vi
 Năng lực pháp luật : khả năng của chủ thể có quyền và nghĩa vụ do NN quy định để tham gia vào QHPL
 Năng lực hành vi : Là khả năng của chủ thể dc PL thừa nhận và bằng khả năng này chủ thể tự mình
tham gia xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý
 Mối liên hệ
○ Tổ chức : là 1 thực thể bao gồm nhiều cá nhân và hình thành theo quy định của PL
Vd : 1 lớp học ko phải là chủ thể QHPL
▪ Tổ chức có thể do NN thành lập, cho phép thành lập hoặc thừa nhận (thừa nhận cái đã có r : tổ chức phi chính
phủ, doanh nghiệp nc ngoài có văn phòng tại VN)
▪ Có nhiều loại tổ chức khác nhau và mỗi loại có địa vị khác nhau khi tham gia vào QHPL
Vd : BLDS 2015 quy định về chủ thể qhpl có tư cách pháp nhân thương mại (?); chủ thể qhpl có tư cách pháp nhân phi
thương mại(?)
○ Nhà nước : 1 loại chủ thể đặc biệt của QHPL (pháp nhân công quyền), biểu hiện :
▪ NN là thiết chế nắm quyền lực công, tác động toàn diện đến đời sống xh trên các lĩnh vực KT, CT, VH-XH
▪ NN là chủ thể duy nhất có quyền quy định năng lực chủ thể của các chủ thể khác và kiểm soát sự tham gia của
các chủ thể trong đời sống PL
▪ NN chỉ tham gia cào những QHPL cơ bản như : QHPL hình sự, QHPL hành chính, quan hệ công pháp quốc tế,…

b. Khách thể của QHPL ???????????


• KN : lợi ích vật chất, tinh thần or các lợi ích xh khác mà các chủ thể mong
muốn đạt dc (phù hợp vs ý chí của NN) khi tham gia và QHPL
Vd : A vượt đèn đỏ, bị csgt phạt hành chính > khách thể : xâm phạm quy định
trật tự an toàn xh
giết ng => khách thể : quyền dc sống / quyền nhân thân
nhà thơ công bố bài thơ => quyền tác giả
T bán cho L 1 gói ma túy đá có trọng lg 100gram =>> khách thể : xâm
phạm trật tự quản lý xh của NN
Chương 1 Lý luận về NN và PL Page 8
phạm trật tự quản lý xh của NN

c. Nội dung của QHPL


• Là quyền và nghĩa vụ Pháp lý của chủ thể tham gia quan hệ PL
○ Quyền : là khả năng của chủ thể dc xử sự theo những cách thức mà PL cho phép và dc NN đảm bảo thực hiện
Vd : CD có quyền khiếu nại, tố cáo
○ Nghĩa vụ : là cách xử sự mà PL buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng các quyền của chủ thể khác
Vd : Cd có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định, tố giác tội phạm
• Cách thức thực hiện quyền và nghĩ vụ :
○ Quyền :
▪ Tự thực hiện hành động
▪ Yêu cầu bên kia thực hiện/ko thực hiện
▪ Yêu cầu cơ quan nn bảo vệ quyền của mình
○ Nghĩa vụ :
▪ Phải tiến hành 1 số hoạt động
▪ Phải kiềm chế ko thực hiện 1 số hành động
▪ Phải chịu trách nhiệm pháp lý khi xử sự ko đúng quy định PL ( bản án, kỷ luật)

7.3. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL
• Có quy phạm pháp luật điều chỉnh
• Chủ thể tham gia phải có năng lực chủ thể
• Có sự kiện pháp lý : các sự kiện xảy ra trên thực tế mà pháp luật dự diệu, quy định làm phát sinh, thay đổi chấm dứt 1 QHPL
○ 1 sự kiện pháp lý ===> nhiều hậu quả pháp lý
Vd :ông A chết ==> chấm dứt quan hệ lao động, chấm dứt quan hệ vợ chồng, phát sinh quan hệ thừa kế, phát sinh quan hệ
bồi thg bảo hiểm
○ Nhiều sự kiện pháp lý ==> 1 hậu quả pháp lý
○ Phân loại sự kiện pháp lý :
▪ căn cứ vào kết quả tác động của skpl vs qhpl
□ SKPL làm phát sinh
□ SKPL làm thay đổi QHPL
□ SLPL làm chấm dứt QHPL (kết luận bản án..)
▪ Căn cứ vào ý chí chủ thể QHPL :
□ Hành vi pháp lý : hd có ý thức của con ng, xảy ra theo ý chí của con ng, biểu hiện dưới dạng hành động hoặc
ko hành động
 Hành vi hành động : là cách xử sự chủ động của chủ thể qua đó làm phát sinh, thay đổi or chấm dứt qhpl
cụ thể (việc ký hdld làm phát sinh qhpl lao động)
 Hành vi ko hành động : cách xử sự thụ động của chủ thể (ko cứu giúp)
□ Sự biến pháp lý : những htg tự nhiên, xã hội xảy ra ngoài ý chí chủ qun của con ng, dc nhà làm luạt dự kiến
trong QPPL gắn liền vs việc hình thành, thay đổi, chấm dứt qhpl ( thiên tai, dịch bệnh, cái chết tự nhiên ucra
con ng, sự luân chuyển…) : sự biến pháp lý tuyệt đối và sự biến pháp lý tương đối

8. Thực hiện pháp luật ( GT)


• Tuân thủ PL : hình thức thực hiện PL trong đó các chủ thể PL kiềm chế ko tiến hành những hành vi mà Pl cấm
Là cách xử sự thụ động, tương ứng vs các quy phạm PL cấm đoán
Chương 1 Lý luận về NN và PL Page 9
○ Là cách xử sự thụ động, tương ứng vs các quy phạm PL cấm đoán
• Thi hành PL : hình thức thực hiện PL, trong đó chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng 1 hành vi nhất định
○ Là xử sự mang tính bắt buộc, tương ứng vs QPPL bắt buộc
• Sử dụng PL: hình thức thực hiện PL, trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình, tức thực hiện những điều
mà PL cho phép
○ Xử sự mang tính chủ động, tương ứng vs QPPL cho phép (trao quyền)
○ Ko thực hiện cũng ko bị PL áp dụng trách nhiệm PL (khác với 2 cái trên)
• Áp dụng PL: hình thức thực hiện PL, trong đó NN thông qua các cơ quan có thẩm quyền or nhà chức trách tổ chức cho
các chủ thể PL thực hiện những quy định của PL or tự mình căn cứ vào những quy định của PL để tạo ra các quyết định
làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể
○ Các TH áp dụng PL:
▪ Khi cần áp dụng các biện pháp cg chế NN or chế tài PL vs chủ thể VPPL
▪ Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể ko mặc nhiên phát sinh, thay đổi or chấm đứt nếu ko có sự can
thiệp của NN
▪ Khi xảy ra tranh cấp quyền và nghĩa vụ PL mà ko tự giải quyết dc
▪ Trong một số QHPL mà NN thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát các bên tham gia QH đó or xác
nhận sự tồn tại hay ko tồn tại của 1 số sự vc, sự kiện cụ thể
○ Các đặc điểm:
▪ Mang tính tổ chức, thể hiện QL NN
▪ Mang tính hình thức, thủ tục chặt chẽ do PL quy định
▪ Là hd điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối vs QHPL xác định
▪ Hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo
○ Các giai đoạn áp dụng PL
▪ B1: phân tích tình tiết tạo ra, cấu thành thực tế của vụ vc dc xem xét
▪ B2: lựa chọn QPPL để giải quyết vụ vc và làm sáng tỏ nội dung tư tưởng của nó
▪ B3: ra văn bản áp dụng PL
▪ Tổ chức thực hiện VB áp dụng PL

9. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý


9.1 Vi phạm pháp luật
a. DN : là hành vi (hành động or ko hành động) trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,
xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xh dc PL bảo vệ.
b. Các dấu hiệu cơ bản
• VPPL là hành vi của con ng
• VPPL là hành vi trái pháp luật
• VPPL là hành vi có lỗi của chủ thể
• Chủ thể thực hiện hành vi có năng lực trách nhiệm pháp lý (= năng lực TN pháp lý)
c. Cấu thành vi phạm pháp luật (nghe giảng)
• Khách thể của VPPL : là các QHXH dc các quy phạm pl bảo vệ nhưng bị hành vi VPPL xâm hại hoặc đe dọa xâm hại
○ Một hv VPPL có thể xâm phạm đồng thời nhiều QHXH => một hành vi VPPL có thể có một hay nhiều khách thể
(cướp tài sản => quan hệ nhân thân (dc bảo vệ sức khỏe), quan hệ tài sản (quyền dc bảo vệ về tài sản)
○ Tính chất của khách thể bị xâm hại là cơ sở quan trọng để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xh của hv VPPL (căn cứ
để xác định mức độ hình phạt)
Vd : trộm ốc đường tàu ==> khách thể : an toàn công cộng ==> phạt hình sự
Chương 1 Lý luận về NN và PL Page 10
Vd : trộm ốc đường tàu ==> khách thể : an toàn công cộng ==> phạt hình sự
• Mặt khách quan : (quan trọng vì phục vụ cho việc "cấm truy nã về mặt tư tưởng")
○ Đn : là nh biểu hiện ra bên ngoài của VPPL mà con ng có thể nhận thức dc
○ Nhận thức thông qua :
□ Hành vi trái pháp luật
□ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi
□ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả (suy luận vô tội) (vd : vụ án bs cát tường, tìm dc thi thể >
ko xác định được nguyên nhân cái chết) => mức độ vi phạm pháp luật của hành vi => xác định chế tài
□ Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện : để đánh giá mức độ nguy hiểm của HVVPPL (đặc biệt/rất/ 0
nguy hiểm…)
• Mặt chủ quan :
○ Dn : là biểu hiện hoạt động tâm lý bên trong của chủ thể
○ Nhận thức thông qua :
□ Lỗi (yếu tố bắt buộc) :
 Dn: là trạng thái tâm lý pa thái độ của chủ thể đới vs hv vppl của mình và hậu quả do hành vi đó gây
ra
 Phân loại : Lỗi cố ý (trực tiếp+gián tiếp) , lỗi vô ý (do cẩu thả+do quá tự tin)
◊ Lỗi cố ý:
 Lỗi cố ý trực tiếp : Chủ thể khi thực hiện hv nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho
xã hội, thấy trc hậu quả của hv đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra
 Lỗi cố ý gián tiếp : …, tuy không mong muốn những có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy
ra (bản thân họ ko mong muốn hậu quả, nhưng nếu hậu quả xảy ra thì chấp nhận hậu quả
đó) (vd : quấn dây điện để canh chuồng gà => )
◊ Lỗi vô ý : chủ thể khi thực hiện hành vi ko nhận thấy trc dc hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho
xh or hoàn toàn tin rằng thiệt hại ko thể xảy ra
 Lỗi vô ý do cẩu thả : chủ thể đã gây ra hậu quả nguy hại cho xh trong th ko nhận thấy trc dc
hậu quả đó mặc dù cần phải và có thể thấy trc dc hậu quả đó (vd : bs quên băng gạc/kéo
trong bụng bệnh nhân)
 Lỗi vô ý do quá tự tin : chủ thể đã gây ra hậu quả nguy hại cho xh trong trg hợp nhân thấy
trc hậu quả đó nhưng tin tưởng hậu quả đó không xảy ra or có thể ngăn ngừa dc
□ Động cơ vi phạm (bắt buộc or 0)
□ Mục đích vi phạm (bắt buộc or 0)
• Chủ thể :
○ Dn : là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý, đã thực hiện hành vi trái PL và có lỗi (xuất phát từ sự tự
do lựa chọn => ko có sự tự do lựa chon thì ko có lỗi) (vd : ng có sự tự do lựa chọn hành vi say => có lỗi với hành
vi say)
▪ Chủ thể là cá nhân phải đạt độ tuổi nhất định theo quy định của PL, có khả năng nhận thức (có lý trí) và điều
khiển hành vi (có ý chí)
▪ Chủ thể là tổ chức : phải là tổ chức hợp pháp

9.2. Trách nhiệm pháp lý


a, DN: hậu quả bất lợi mà chủ thể vi phạm PL phải gánh chịu
Vd: bồi tg thiệt hại, phạt hành chính… => pa quan hệ giữa NN với chủ thể VPPL
b, Đặc điểm:

Chương 1 Lý luận về NN và PL Page 11


b, Đặc điểm:
• Cơ sở thực tế của truy cứu trách nhiệm pháp lý là hành vi vi phạm PL của chủ thể
• Chứa đựng sự lên án của NN đối vs hành vi vi phạm PL
• Chỉ xuất hiện khi có quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền
c, Các loại TNPL: theo các loại VPPL: hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật NN

Chương 1 Lý luận về NN và PL Page 12


I. Khái quát về pháp luật dân sự
Tuesday, March 28, 2023 1:36 PM

1. Đối tượng điều chỉnh của PLDS


• Đối tg điều chỉnh dc quy định tại :
Điều 1 BLDS 2015 :
• Theo đó, BLDS điều chỉnh :
○ Địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân
○ Quyền, nghĩa vụ về thân nhân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các qh dc hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự
do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm
=> ĐTDC của Luật DS là các quan hệ nhân thân và qh tài sản phát sinh giữa các chủ thể của luật DS, nhằm đáp ứng lợi ích vật
chất ỏcủa chủ thể tham gia

1.1. Quan hệ tài sản


a. KN
• Là những qh có ý chí phát sinh giữa các chủ thể gắn liền với tài sản (điều 105 quy định về tài sản) và mang tính chất hàng
hóa tiền tệ
○ Định nghĩa tài sản : bao gồm vật
○ Vật :
▪ Dn : chỉ có thể dc coi là tài sản khi mà trên vật đó chủ thể của qhpl xác lập dc các quyền cho phép khai thác lợi ích
vật chất từ vật và lợi ích đó có giá trị tiền tệ
▪ Phân loại vật : điều 110 (sách)
□ Vật chính (vật độc lập vẫn phát huy được công năng) / Vật phụ (chỉ có thể dc khai thác công năng nếu gắn
liền vs vật chính)
□ Vật bị cấm lưu thông (ma túy,..) / Vật bị hạn chế lưu thông ( vd : đan…) / Vật tự do lưu thông ( trừ 2 loại vật
trên)
□ Vật chia được ( vd : đồ ăn thức uống…) / Vật ko chia dc
□ Bổ sung
□ Bổ sung
○ Tiền : là loại hàng hoa đặc biệt (bổ sung)
▪ Tiền cũng dc coi là vật nhưng dc xếp vào loại hàng hóa đặc biệt
▪ Về mặt pháp lý, tiền phải do CQNN ban hành và phải có giá trị quy đổi và lưu thông trên thị trường
▪ Tiền có thể được hiểu là nội tệ hoặc ngoại tệ. Nhưng ngoại tệ là loại tài sản hạn chế lưu thông
▪ Bổ sung
▪ Bổ sung
○ Giấy tờ có giá :
▪ Dn : dc hiểu là giấy tờ trị giá được bằng tiền và chuyển giao được trong giao lưu DS
▪ Giấy tờ có giá tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau : séc, cổ phiếu, tín phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, công
trái,..
▪ Có thể do nhiều cơ quan ban hành : cphu, ngân hàng, kho bạc, các công ty Cp,..
▪ Có thể có mệnh giá or ko có mệnh giá; có thời hạn sử dụng or ko có thời hạn sử dụng; có thể ghi danh or ko ghi
danh ( ghi danh thì phải thông báo cho sở giao dịch)

Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 13


danh ( ghi danh thì phải thông báo cho sở giao dịch)
○ Quyền tài sản :
▪ Là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự (mua bán dc bằng tiền)
▪ Quyền tài sản bao gồm :
□ Quyền tài sản đối vs đối tg quyền sở hữu trí tuệ (vd : quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,..)
□ Quyền sử dụng đất
□ Quyền tài sản khác : vd : quyền đòi nợ

b. Đặc điểm
• Là quan hệ giữa ng vs ng gắn với tài sản (vd : qh mua bán, qh thuê mướn, qh thừa kế,…)
• Là Qh có tính ý chí : khi tham gia vào qhds, các bên chủ thể phải thể hiện dc suy nghĩ, mục đích của mình. Ý chí của các
bên phải phù hợp vs ý chí của NN
• Là qh mang tính chất hàng hóa tiền tệ : (vd : A bán B một chiếc đt cũ giá 5tr => ĐT là một hàng hóa và dc định giá bằng
tiền )
• Thường có sự đền bù ngang giá về lợi ích vật chất đối với các chủ thể tham gia quan hệ . Tuy nhiên cũng có quan hệ tài
sản ko có cự đền bù ngang giá (vd : qh thừa kế, qh tặng cho ko có điều kiện

1.2. Quan hệ nhân thân


a. Khái niệm
• Là quan hệ giữa ng vs ng, về một giá trị nhân thân của cá nhân được PL thừa nhận
• `LDS điều chỉnh QH nhân thân = : quy định những gt nhân thân nào dc coi là quyền nhân thân dc PL thừa nhận và bảo vệ
• Điều 25 BLDS 2015 quyền nhân thân
=> Quyên nhân thân là quyền dân sự gắn vs đời sống tinh thần của mỗi chủ thể, ko định giá dc bằng tiền và về nguyên tắc ko
thể chuyển giao cho chủ thể khác
b. Đặc điểm :
• Trong QH nhân thân, chỉ 1 bên chủ thể dc xd, bên còn lại là tất cả cá chủ thể khác, và phải tôn trọng quyền nhân thân của
chủ thể khác
• Quyền nhân thân gắn liền vs mỗi chủ thể nhất định, về nguyên tắc ko thể chuyển giao cho chủ thể khác
Vd : A ko thể CG quyền cấp dg của mình cho B
• Quyền nhân thân ko dc xác định = tiền
VD : quyền đối vs ha, danh dự nhân phẩm ko quy dc ra tiền
c. Phân loại :
• QHNT ko gắn liền vs tài sản : là những QH chỉ gắn liền vs đời sống tinh thần của con ng và ko thể tách rời QH đó
VD : danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, bí mật đời tư,…
• QHNT gắn liền vs tài sản : là những giá trị NT khi xác lập làm phát sinh các quyền TS
VD : quyền tác giả

2.PP điều chỉnh của QHPLDS


a. KN : cách thức, biện pháp ….
=> PP điều chỉnh của LDS chủ yếu là PP tự do thỏa thuận giữa các chủ thể bình đẳng về địa vị pháp lý
VD : CTA thuộc nhà nc, CTB tư nhân => A ép buộc B mua xi măng => hợp đồng ko thỏa mãn
A là ng bán, B là ng mua ? => các bên có quyền tự do thể hiện ý chí của mình
B chậm thanh toán => A có thể yêu cầu thanh toán, quyền đòi bồi thg, quyền khởi kiện

Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 14


B chậm thanh toán => A có thể yêu cầu thanh toán, quyền đòi bồi thg, quyền khởi kiện
b, Đặc điểm :
• PL ghi nhận và bảo đảm sự bình đẳng về nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể
• Các chủ thể có quyền tự do tham gia Qh nhưng phải theo PL
• Khi các chủ thể vi phạm nghĩa vụ => chịu trách nhiệm dân sự đó là trách nhiệm tài sản
• PL ghi nhận phg pháp thg lượng hòa giải, nếu ko thg lg hòa giải dc thì có quyền khởi kiện tới tòa or trọng tài (vì time ở tòa
rất dài, mất nhiều tiền,giải quyết công khai => ảnh hưởng uy tín của chủ thể

3. Nhiệm vụ của PLDS (bổ sung GT)

4. Các ng tắc cơ bản của PLDS (GT)

5. Nguồn của PLDS


• KN : giống nguồn của PL
• Gồm : Tiền lệ Pháp, tập quán Pháp, Văn bản PL
○ Văn bản PL : HP , Bộ luật DS , các bộ luật tham khác , VB dưới luật (ưu tiên : các luật chuyên ngành > luật DS)
(phải xem xét tất cả các luật điều chỉnh quan hệ)
(VD : Qh tặng cho, QH bồi thg thiệt hại)

6.

Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 15


II. Khái quát về PLDS
Tuesday, March 28, 2023 1:37 PM

7.1, Khái quát


a, Khái niệm, đặc điểm của QHPLDS
• KN :
b, đặc điểm :
• Đặc điểm chung : giống Pl
• Đặc điểm riêng :
• Có sự đa dạng về sự tham gia của các chủ thể
• Các chủ thể tham gia QHPLDS luôn phải bình đẳng với nhau về nghĩa vụ pháp Lý (?)
• Cá chủ thể luôn hg lợi ích vật chất tinh thần nào đó
• Quyền và nghĩa vụ các bên có thể dc thỏa thuận bởi các chủ thể or do PL quy định
• TNPL mà các chủ thể phải gánh chịu đều liên quan đến tài sản

. Các yếu tố cấu thành QHPLDS


• Chủ thể
○ Kn, bao gồm :
• Khách thể
○ Kn, bao gồm:
• Nội dung : tổng hợp các quyền và nghĩa vụ

căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt

7.2. Các loại chủ thể của QHPLDS


• Theo bộ luật DS 2005
• Theo BLDS 2015 : Cá nhân và pháp nhân (chỉ có trong luật DS) (lưu ý còn 1 laoij chủ thể nữa : hộ gia đình, tô hợp tác,…
ko có tư cách pháp nhân)
○ Cá nhân : phải là con ng cụ thể và dag sống, phải có hộ tịch rõ ràng, cho phép phân biệt với các cá nhân khác
▪ Điều kiện : phải có năng lực chủ thể (năng lực hành vi dân sự + năng lực pháp luật ds)
□ Năng lực PLDS cá nhân (điều 16 2015)
□ Năng lực hành vi dân sự (điều 19 2015
 Các mức độ của NLHVDS : đầy đủ > 1 phần > ko có > mất NLHVDS
◊ Cá nhân có NLHVDS đầy đủ khi:
 Độ tuổi : từ đủ 18 tuổi trở lên
 Ko bị tuyên bố mất hoặc hạn chế năng lực hvDS; ko thuộc TH có khó khăn trong nhận thức,
điều khiển hành vi
 Tư cách chủ thể : những ng này có toàn quyền tham gia và xác lập và thực hiện mọi hv giao
dịch DS vs tư cách là chủ thể độc lập và tự chịu trách nhiệm về những hv do họ thực hiện
◊ Cá nhân có NLHVDS 1 phần:
Độ tuổi : từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi

Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 16


 Độ tuổi : từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
– Phân loại và tư cách chủ thể
 Từ đủ 6t => chưa đủ 15 tuổi : chỉ có quyền xác lập và thực hiện các giao dịch nhỏ
phục vụ như cầu thiết yếu của ca nhân. Các giao dịch lớn phải dc sự đồng ý của ng
đại diện theo pháp luật
 Từ đủ 15T => chưa đủ 18T : tự xác lập, giao dịch dân sự trừ, giao dịch liên quan
đến Bất động sản, động sản phải đăng ký và gdds khác theo quy định của Pl
◊ Cá nhân ko có NLHVDS khi :
 Độ tuổi : dưới 6 tuổi
 Tư cách chủ thể :
◊ Cá nhân mất NLHVDS khi :
 Ng bị mắc bệnh tâm thần or bệnh khác mà ko làm chủ dc hành vi
 Có yêu cầu của người, lợi ích liên quan ( gửi đơn tuyên bố mất NLHVDS)
 Đã dc tổ chức giám định kết luận về vc mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi
 Có quyết định của toà án tuyên bố ng đó NLHVDS
 Tư cách chủ thể : mọi giao dịch đều do ng đại diện xác lập và thực hiện
◊ Cá nhân bị hạn chế NLHVDS khi :
 Nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến phá tán TS của GD
 Có yêu cầu của ng có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan tổ chức hữu quan
 Đã dc tổ chức giám đinh kết luận về vc nghiện ma tuy sor các chất kích thích khác
 Có quyết định tuyên bóo của tòa án
 Tư cách chủ thể : phải có ng đại diện cho các hd, chỉ có thể trong những giao dịch phục vụ
sinh hoạt
◊ Có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi:
 Về khả năng nhận thức và điều khiển hành vi : ko đủ Kn nhận thức, làm chủ hành vi nhưng
chưa đến mức mất hoàn toàn do tình trạng thể chất và tinh thần
 Có yêu cầu của ng này, ng có quyền lọi liên quan, cơ quan tổ chức hữu quan
 Có kết luận giám định pháp y tâm thần
 Có QDd tuyên bố là ng có khó khăn tỏng vc nhận thức và dk hành vi của toà án có hiệu lực
PL
 Tư cách chủ thể : 1 số giao dịc phải dc ng đại diện đồng ý
Vd : ng bị tuyên bố mất tích có mất năng lực chủ thể hay ko??
(đọc thêm trong luật/ về phần tuyên bố chết)
○ Pháp nhân: là 1 tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp cps tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm = tài sản của mình, nhân
danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật 1 cách độc lập
▪ Điều kiện : điều 74 BLDS 2015
□ Dc thành lập 1 cách hợp pháp
□ Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
□ Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm độc lập = ts
□ Nhân danh chính mình tham gia qh 1 cách độc lập
Phân loại
Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 17
▪ Phân loại
□ PN thương mại : là PN có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận dc chia cho các tvien
□ PN phi thg mại : là PN ko có mục tiêu chính là lợi nhuận, lợi nhuận thu dc dành cho hoạt động của PN
▪ Năng lực chủ thể của PN : bao gồm năng lực Pl và năng lực hành vi, phá sinh đồng thòi khi pháp nhân dc thành
lập và chấm dứt khi PN dừng hd, phụ thuộc vào mục địch hd của PN
▪ Hoạt động của PN : có thể dc thực hiện thông qua : hành vi của ng đại diện hoặc của các thành viên của pháp
nhân
□ Đại diện của PN có thể là :
 Đại diện theo PL : dc quy định trong điều lệ của PN or trong quyết định thành lập (chủ tịch…)
 DD theo ủy quyền : ng đại diện theo PL ủy quyền cho ng khác để thực hiện các quyền và nghĩa vụ
nhân danh PN
□ Các thành viên của PN : có thể là ng dc tuyển dụng để làm 1 CV nhất định theo chế độ tuyển dụng cán bộ
hoặc chế độ HDLD
▪ Yếu tố lý lịch của PN : là tổng hợp các sự kiện PL để cá biệt hóa PN (77-84 2015) (đoccc???)
□ Tên gọi
□ Điều lệ
□ Quốc tịch
□ Cơ quan điều hành
□ Trụ sở
□ Chi nhánh, VP đại diện
▪ Chấm dứt pháp nhân : là chấm dứt sự tồn tại của một tổ chức vs tư cách chủ thể độc lập trong quan hệ PL mà
trc đó tổ chức tham gia với tư cách pháp nhân
□ Các hình thức chấm dứt pháp nhân : giải thể, phá sản, cải tổ lại (đọc thêm giáo trình )
 Cải tổ lại :
◊ Hợp nhất hoặc sáp nhập (ĐT)
Tiêu chí so Hợp nhất doanh nghiệp Sáp nhập doanh nghiệp
sánh
Khái niệm Nhiều công ty hợp nhất thành 1 Nhiều cty (gọi là cty bị sáp nhập) sáp nhập
công ty mới , chấm dứt sự tồn tại vào 1 cty khác (cty nhận sáp nhập), chấm
của các công ty bị hợp nhất dứt sự tồn tại của các cty bị sáp nhập
Các chủ thể Cty bị hợp nhất Cty bị sáp nhập
liên quan Cty dc hợp nhất Cty nhận sáp nhập
Cách thức Các cty mang tài sản, quyền và nghĩa Các cty bị sáp nhập mang toàn bộ tài sản,
thực hiện vụ cũng như lợi ích hợp pháp của quyền và nghĩa vụ lợi ích hợp pháp của mình
mình góp chung lại thành 1 cty mới chuyển cho công ty nhận sáp nhập
Hậu quả Tạo ra 1 công ty mới (công ty dc hợp Chấm dứt sự tồn tại của các cty bị sáp nhập
pháp lý nhất) và chấm dứt sự tồn tại của các và giữa nguyên sự tồn tại của ct nhận sn
cty bị hợp nhất
Trách Cty hợp nhất hưởng các quyền và lợi Các cty bị sáp nhập chuyển toàn bộ tài sản,
nhiệm PL ích hợp pháp, chịu trách nhiệm thực quyền và nghĩa vụ của mình sang cho cty
Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 18
nhiệm PL ích hợp pháp, chịu trách nhiệm thực quyền và nghĩa vụ của mình sang cho cty
hiện toàn bộ của các cty bị hợp nhất nhận sáp nhập
Quyền Các cty tham gia hợp nhất cũng có Chỉ cty nhận sáp nhập dc quyền quyết định,
quyết định quyền quyết định trong HDQT của điều hành cty
cty hợp nhất tùy vào số vốn đóng
góp của mỗi bên
Đăng ký Cty dc hợp nhất tiến hành đăng ký Cty sáp nhập tiến hành đk thay đổi ND đăng
doanh DN theo quy định của Luật 2014 ký DN
nghiệp
 Chia or tách
◊ Giống :
 Đối tg : cty TNHH và cty cổ phần
 Cty chia tách cùng loại vs cty bị chia, tách
 Các cty sau khi chia và tách vẫn liên đới chịu trách nhiệm của cty trc khi chia tách
 Thủ tục:
– Hội đồng thành viên, chủ sở hữu cty, đại hội đồng cổ đông của cty bị chia thông qua
quyết định chia, tách cty
– Gửi chủ nợ và thông báo đến ng lao động (within 15 days) về vc chia tách cty
– Thông qua điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm mới thành viên điều hành, đk kd cty mới
◊ Khác:
Chia Tách
Cty dc chia thành nhiều cty cùng loại DN tách bằng cách chuyển một phần ts của mình
A-> B+C hiện có để thành lập 1 or 1 số cty mới
A: cty bị chia A => A+B
B,C : cty mới A: cty bị tách
B: cty mới
DN bị chia ko còn tư cách pháp lý DN bị tách vẫn tiếp tục hd
nữa và cty mới bắt đầu hd
○ Nhà nước - chủ thể đặc biệt trong quan hệ pháp luật dân sự
▪ NN khi tham gia QHDS thì bình đẳng vs các chủ thể khác và tự chịu trách nhiệm dân sự theo quy định PL (điều
97 BlDS 2015) (đọc thêm)
▪ Khi thâm gia QHDS NN dc hưởng quyền miễn trừ tư pháp
○ Các chủ thể khác điều 101

Đại diện
1 KN và đạc điểm
1.1. Khái niệm (khoản 1 điều 134)
Là vc cá nhân, pháp nhân (gọi chung là ng đại diện) nhân danh và ……
1.2. Đặc điểm
Dd là 1 quan hệ PL

Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 19


• Dd là 1 quan hệ PL
• Quan hệ địa diện có thể dc xác lập theo quy định của PL, or ý chí của các bên tham tham = 1 giấy ủy quyền or 1 hợp
đồng ủy quyền
2. Phân loại (đọc thêm)
• DD theo PL : DD theo PL của cá nhân + DD theo PL của pháp nhân
• DD theo ủy quyền
3. Phạm vu thẩm quyền đại diện
• Kn : là giới hạn quyền, nghĩa vụ theo đó ng đại diện nhân danh ng dc đại diện xác lập, thực hiện giao dịch ds vs ng thứ 3
=> - ng đại diện chỉ dc thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện
- Ng đại diện phải thông báo cho ng thứ ba trong giao dịch dân sưuh biêt sveef phạm vi thẩm quyền đại diện của
mình
- ng đại diện ko dc xác lập giao dịch dân sự vs chính mình hoặc với bg thứ 3 mà mình cũng là ng đại diện, trừ th PL
có quy định khác (đảm bảo quyền của ng dc đại diện, tráh hành vi trục lợi của ng địa diện)

Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 20


IV. Quyền sở hữu
Tuesday, April 4, 2023 1:02 PM

1. KN quyền sở hữu
1.1. khái niệm "Sở hữu"
• Sở hữu và quan hệ giữa ng vs ng về vc sử dụng và chiếm hữu của cải vật chất trong xã hội
• Xuát hiện từ thời công xã nguyên thủy
1.2. Khái niệm quyền sở hữu
• Nghĩa rộng L là hệ thống các QPPL do NN ban hành để điều chỉnh các QHXh phát sinh tỏng lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng
và định đoạt các tài sản
• Nghĩa hẹp : là mức độ xử sự mà PL cho phép 1 chủ thể dc thực hiện vc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối vs 1 tài sản
nhất định (chỉ cần 1 quyền là coi như có quyền sở hữu)
• Xuất hiện khi NN xuất hiện
1.3. Chủ sở hữu
• Là ng có quyền sở hữu đối vs tài sản đó
• Về nguyên tắc, chủ sở hữu dc thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối vs tài sản thuộc sở hữu của mình (trừ 1 số
TH)
• Chủ sở hữu tài sản có thể là : cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác
2. ND quyền sở hữu ( chiếm hữu/sử dụng/định đoạt)
2.1. quyền chiếm hữu
a. Cơ sở pháp lý (186-188 BLDS 2015)
b. Chủ thể có quyền chiếm hữu tài sản
• Chủ sở hữu tài sản
• Ng dc CSH ủy quyền quản lý tài sản
• Ng dc giao tài sản thông quan giao dịch dân sự
2.1.1. Các hình thức chiếm hữu
• Chiếm hữu có căn cứ PL (Điều ) bao gồm :
○ Chủ sở hữu chiếm hữu ts
○ Ng dc csh ủy quyền quản lý ts
○ Ng dc chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp vs quy định của Pl
○ Ng phát hiện và giữ ts vô chủ, ts ko xác định dc ai là csh, ts bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm
đắm, phù hợp vs đk do PL quy định
○ Ng phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nc bị thất lạc phù hợp vs điều kiện do Pl quy định
○ Th khác do PL quy định - là các TH chiếm hữu ts theo BA, QD của TA or CQNN có thẩm quyền

• Chiếm hữu ko có căn cứ PL : là vc chiếm hữu ts ko phù hợp vs quy định của PL
○ Chiếm hữu ko căn cứ PL ngay tình (180)
○ Chiếm hữu ko căn cứ PL ko ngay tình (181) : ng chiếm hữu biết or phải biết mình ko có quyền đối vs ts đang chiếm
hữu
VD : trộm cắp ts, mua xe máy ko giấy tờ,….

Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 21


VD : trộm cắp ts, mua xe máy ko giấy tờ,….
○ Ý nghĩa của vc phân chia ngay tình vs ko ngay tình :
▪ Bảo vệ quyền lợi của ng chiếm hữu ko có căn cứ PL ngay tình
□ Vd : dc hưởng hoa lợi, lợi tức, dc xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (10 năm vs động sản, 30 năm vs
bất động sản), dc thanh toán chi phí đã bỏ ra để làm tăng gt tài sản
▪ Là căn cứ lựa chọn phg thức kiện dân sự bảo vệ quyền sở hữu

2.2. Quyền sử dụng


a. Cơ sở PL (189)
b, khái niệm : là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản
c,, chủ thể có quyền sử dụng tài sản
• Chủ sở hữu
• Ng dc csh cho phép
• Ng dc sử dụng theo quy định của PL
 Có quyền chiếm hữu chưa chắc đã có quyền sử dụng (VD : trông xe)
 Có quyền chiếm hữu chưa chắc có quyền use, có quyền use thì phải có quyền
chiếm hữu

2.3. Quyền định đoạt


a, cơ sở pl (192-196)
B, khái niệm : là quyền chuyển giao SH tài sản, từ bỏ quyền SH, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản
c, chủ thể có quyền định đoạt tài sản
• Chủ sở hữu
• Ng dc chủ sở hữu ủy quyền
• Ng khác theo quy định của PL
 Quyền định đoạt có thể bị hạn chế theo quy định của pháp luật (điều 196)
○ Ts đang bị kê biên, tài sản đang là vật bảo đảm cho vc thực hiện nghĩa vụ

3. Các hình thức sở hữu

Sở hữu toàn dân > sở hữu riêng > sở hữu chung

Sở hữu toàn dân Sở hữu riêng


Sở hữu công do NN là địa diện chủ sở hữu và Là sở hữu của một cá
thông nhất quản lý nhân

4. Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu


• Quyền tự bảo vệ: Chủ SH, chủ thể có quyền khác đối vs TS có quyền tự bảo
vệ, ngăn chặn bất kỳ ng nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng nh
biện pháp ko trái vs quy định của PL
• Quyền khởi kiện :
Kiện đòi tài sản
Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 22
• Kiện đòi tài sản
• Kiện yêu cầu bồi thg thiệt hại
• Kiện yêu cầu chấm dứt hv trái PL?????

5. Xác lập, chấm dứt quyền Sh 221,237

6. Các quyền khác đối vs TS (Tự đọc)

Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 23


V. Nghĩa vụ dân sự
Tuesday, April 4, 2023 2:17 PM

1. Khái niệm (điều 274)


• Đối tượng của nghĩa vụ dân sự
• TS
• Công vc phải thực hiện
• CV ko dc thực hiện (ko dc use trái phép ts)
=> các đối tg phải dc xác định rõ, cụ thể để tránh tranh chấp
2. Nghĩa vụ Ds phát sinh từ các căn cứ sau;
2.1. Hợp đồng dân sự
• Dc ký kết giữa các bên làm cơ sở phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, quyền của bên này sẽ làm
phát sinh nghĩa vụ tg ứng vs bên kia và ngc lại
2.2. Hành vi pháp lý đơn phương
• Hv thể hiện ý chí của một bên phù hợp vs PL nhưng làm phát sinh nghĩa vụ dân sự khi bên thứ 2 tiếp nhận ý chí đó (VD :
cty xổ số phát hành giải độc đắc theo ý chí của mình => thời điểm ng trúng cầm vé số đến nhận thg mới phát sinh nghĩa
vụ ds)
2.3. Chiếm hữu, sd tài sản, dc lợi về ts ko có căn cứ PL
• Ng chiếm hữu, use tài sản bất hợp pháp phải có nghĩa vụ trả lại ts đó cho chủ sở hữu. Ng dc lợi về ts ko có căn cứ PL có
nghĩa vụ phải trả lại ts đó cho ng có quyền
2.4. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
2.5. Thực hiện công việc ko có ủy quyền
• Một ng ko có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng lại tự nguyện thực hiện cv nhưng lại tự nguyện thực hiện công cv đó vì
lợi ích của ng đó có cv mà ng có cv dc thực hiện ko biết
Vd : một ng cho 1 đứa trẻ lạc ăn, uống, chăm sóc… => khi tìm lại dc con phải trả lại các chi phí ng đó đã tốn để chăm đứa
trẻ
2.6. các căn cứ khác do PL quy định
Vd : NN trưng thu ts của cá nhân nhằm mục đích phục vụ quốc phòng, mặc dù ko muốn nhưng cá nhân vẫn phải thực hiện

3. Thực hiện nghĩa vụ dân sự


• Căn cứ : 277-191 (2015)
• ND thực hiện NVDS :
○ Thực hiện đúng địa điểm (277)
○ Thực hiện đúng thời hạn (278)
○ Đúng đối tg (279)
○ Thực hiện NV thông qua ng thứ 3 (283)

4. Chuyển giao NV và chuyển giao quyền yêu cầu


4.1 Chuyển giao quyền yêu cầu (thế quyền)
• Căn cứ : 365 - 369
• Nội dung : quyền yêu cầu chuyển từ A sang B
DD :
Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 24
• DD :
• Bên có QYC có thể chuyển giao quyền đó cho ng thế quyền, trừ các TH: QYC cấp dưỡng, quyền yêu cầu BTTH do
xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín
• Vc chuyển giao QYC có thể qua hình thức văn bản or lời nói
• Vc chuyển giao QYC ko cần có sự đồng ý của ng có nghĩa vụ, ng chuyển quyền chỉ cần thông báo cho ng có nghĩa vụ
biết bằng vb, trừ TH có thỏa thuận khác
• Ng chuyển giao QYC thực hiện NVDS có biện pháp bảo đảm thì biện pháp bảo đảm cũng dc chuyển theo, tức là ng
thế quyền cũng dc hưởng biện pháp bảo đảm đó

Chương 2. VD cơ bản của PL dân sự VN Page 25

You might also like