You are on page 1of 2

Cuộc Đời:

Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu hay tụ c gọ i là Đồ Chiểu, tự Mạ nh Trạ ch, hiệu
Trọ ng Phủ , Hố i Trai. Ông sinh năm 1822 tạ i làng Tân Thớ i, phủ Tân Bình, huyện
Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộ c Quậ n 1, Thành phố Hồ Chí Minh), quê gố c củ a
ô ng Thừ a Thiên Huế.
Vố n là cậ u ấ m trong gia đình nhà Nho song sinh ra trong cả nh loạ n lạ c nên ngay từ
khi còn nhỏ , ông đã theo cha chạ y giặ c.

Từ năm mườ i hai đến mườ i tám tuổ i, tác giả đi họ c tạ i Huế và trọ nhờ tạ i nhà mộ t
ngườ i bạ n củ a cụ thân sinh. Đến năm mườ i chín tuổ i, Nguyễn Đình Chiểu quay lạ i
Gia Định để tiếp tụ c sự nghiệp họ c tậ p, ông thi đỗ tú tài ở trườ ng thi Gia Định ba
năm sau đó.

Khi ấ y, nhà thơ đượ c mộ t gia đình họ Võ giàu có hứ a gả con gái. Năm 1847 ông ra
Huế họ c để chờ thi khoa Kỷ Dậ u 1849, tuy vậ y chưa kịp thi thì nhậ n đượ c tin mẹ mấ t
ở Sài Gòn nên quyết bỏ thi để về quê chịu tang.

Trên đườ ng về quê, do khóc thương nhiều nên ông bị bệnh rồ i mù cả hai mắ t và phả i
nghỉ lạ i tạ i Quả ng Nam để chữ a bệnh. Tuy bệnh không khỏ i song Nguyễn Đình
Chiểu may mắ n đượ c mộ t vị danh y truyền dạ y nghề bố c thuố c.

Thấ y ngườ i họ c trò ấ y dang dở sự nghiệp lạ i thêm cả nh nhà sa sút nên nhà họ Võ
quyết định bộ i ướ c, không gả con gái. Mặ c dù bấ t hạ nh liên tiếp ậ p xuố ng nhưng tác
giả đã vượ t qua tấ t cả bằ ng nghị lự c phi thườ ng, thành danh bằ ng con đườ ng hành
đạ o củ a chính mình.

Sau ba năm đóng cử a chịu tang mẹ, đến năm 1851 Hố i Trai tiên sinh mở trườ ng dạ y
họ c và bố c thuố c chữ a bệnh. Ba năm sau, do cả m phụ c và mến thương ông nên ngườ i
họ c trò Lê Tăng Quýnh đã xin gả em là Lê Thị Điền cho thầ y.

Khi thự c dân Pháp xâm chiếm tớ i thành Gia Định, nhà thơ về ở thị trấ n Ba Tri, tỉnh
Bến Tre để tiếp tụ c dạ y họ c, làm thuố c. Dù đã mù lòa nhưng Nguyễn Đình Chiểu hết
sứ c gắ n bó vớ i nghĩa quân yêu nướ c, thườ ng xuyên thư từ liên lạ c vớ i nhữ ng ngườ i
lãnh đạ o.

Không chỉ là nhà giáo, thầ y thuố c, Nguyễn Đình Chiểu còn là ngườ i chiến sĩ dùng
ngòi bút để chiến đấ u trên mặ t trậ n văn hóa. Các tác phẩ m thấ m đẫ m lý tưở ng đạ o
đứ c củ a ông đã mạ nh dạ n phê phán, tố cáo tộ i ác mà thự c dân Pháp gây ra, khích lệ
ngườ i đọ c thêm sứ c mạ nh để chố ng lạ i kẻ thù.

Thơ văn củ a Nguyễn Đình Chiểu phả n ánh biến cố cả mộ t thờ i đạ i, cuộ c đờ i và sự
nghiệp cầ m bút nơi ông gắ n liền vớ i vậ n mệnh dân tộ c trong giai đoạ n lịch sử bi
tráng. Nhà thơ xứ ng đáng là ngọ n cờ đầ u, đạ i diện cho dòng văn họ c yêu nướ c Việt
Nam cậ n đạ i.
“Cánh buồm thơ ca của Đồ Chiểu chứa đầy bão táp của một thời đại giông
tố, nó đã đem tới chúng ta bầu không khí của thời đại đó. Cánh buồm ấy đã vượt
qua một thế kỷ, nhẹ nhàng lướt trên sóng thời gian và mạnh bạo tiến thẳng về
phương trời xa tắp.” – Nhà thơ Xuân Diệu
Ngày 3/7/1888, Nguyễn Đình Chiểu mấ t tạ i thị trấ n Ba Tri, Bến Tre. Ngườ i
dân đã kể lạ i rằ ng trong ngày đưa đi an táng, cả cánh đồ ng An Bình Đông, nay là An
Đứ c, trắ ng xóa khăn tang củ a nhữ ng ngườ i mến mộ và thương tiếc nhà thơ.

Sự nghiệp sáng tác:


Cụ Đồ Chiểu để lạ i cho hậ u thế gia tài thơ văn lớ n vớ i nhiều tác phẩ m bấ t hủ .
Đã gầ n hai thế kỷ trôi qua song các sáng tác đó vẫ n có sứ c số ng bền lâu trong đờ i
số ng văn hóa tinh thầ n củ a nhân dân Việt Nam.

Ông chủ yếu sá ng tá c bằ ng chữ Nô m, đề cao lý tưở ng “Trí quân trạ ch dân” (vừ a
giúp vua, vừ a làm cho dân đượ c nhờ ).

Các thể loạ i chính đượ c ô ng sử dụ ng là : Truyện thơ (Lụ c Vâ n Tiên, Dương Từ - Hà
Mậ u, Ngư tiều vấ n đá p y,…), vă n tế (Vă n tế nghĩa sĩ trậ n vong lụ c tỉnh, Vă n tế nghĩ sĩ Cầ n
Giuộ c,…)

ND: Các tác phẩ m thể hiện châ n thự c cố t cá ch và tâ m hồ n tá c giả . Ô ng đã mượ n
tư tưở ng đạ o Nho để bả o vệ tình cha con, đạ o vợ chồ ng, tình bạ n bè, tinh thầ n cứ u
nạ n phò nguy, trọ ng nghĩa khinh tài. Đó là nhữ ng đạ o lý thông thườ ng mà cao quý
trong đờ i số ng nhân dân, phù hợ p vớ i truyền thố ng dân tộ c.

NT: Chấ t Nam Bộ trong thơ ông bình dị mà độ c đáo, nhuầ n thấ m vào mọ i yếu
tố nghệ thuậ t, từ ngôn ngữ đến hình tượ ng, từ cả nh vậ t đến con ngườ i.

Nă m 2021, ô ng đượ c UNESCO vinh danh là Danh nhâ n vă n hó a củ a nhâ n loạ i.

You might also like