You are on page 1of 19

Hofstede's cultural dimensions theory

Lý thuyết chiều kích văn hóa của Hofstede)

Present and analyze Hofstede's cultural dimensions theory

Trình bày và phân tích lý thuyết các chiều kích văn hóa của Hofstede

MỞ ĐẦU – DẪN VÀO BÀI THUYẾT TRÌNH

Most of us have the opportunity to do business with people from different cultures.
Internationalization leads to more customers, partners, and suppliers and can lead to hiring
workers from all over the world.

Hầu hết chúng ta đều có cơ hội giao dịch kinh doanh với những người đến từ các nền văn hóa khác
nhau. Quốc tế hóa dẫn đến nhiều khách hàng, đối tác, nhà cung cấp và có thể đưa đến việc thuê mướn
lao động từ khắp nơi trên thế giới.

This trend increases the risk of misunderstandings and cultural misbehavior. Hofstede's model of
cultural dimensions and the relative countries' positions on these dimensions can help prevent
conflicts and get off to a good start with customers.

Xu hướng này gia tăng rủi ro trong hiểu lầm và cư xử sai lệch về văn hóa. Mô hình các chiều văn hóa
của Hofstede và vị trí của các quốc gia liên quan đối với những chiều này có thể giúp ngăn chặn những
xung đột và có một khởi đầu tốt đẹp với khách hàng.

Hofstede's research made a major contribution to the field of cross-ethnic psychology. This
research has received support and endorsement from researchers and consultants in many fields
related to business and international communication. This is also an important source of
information and inspiration in research on multinational cultural aspects such as social values
and beliefs. Hofstede's multidimensional cultural theory is developed with 6 aspects as follows:
Nghiên cứu của Hofstede đem lại đóng góp to lớn trong lĩnh vực tâm lý đa sắc tộc. Cuộc nghiên cứu
này đã nhận được sự hỗ trợ và xác nhận từ các nhà nghiên cứu và tư vấn tại nhiều lĩnh vực liên quan
đến kinh doanh và giao tiếp quốc tế. Đây cũng là nguồn tư liệu quan trọng và là nguồn cảm hứng trong
các nghiên cứu về những khía cạnh văn hóa đa quốc gia như giá trị và niềm tin của xã hội. Lý thuyết
văn hóa đa chiều của Hofstede được phát triển gồm 6 khía cạnh như sau:

1. Power Distance Index (PDI):

Chỉ số khoảng cách quyền lực (PDI):

Defined as “the degree to which less powerful members of an organization or institution (or
family) accept and expect that power is distributed unequally.”

Được định nghĩa là “mức độ mà những thành viên ít quyền lực của một tổ chức hoặc thể chế (hoặc gia
đình) chấp nhận và kỳ vọng rằng quyền lực được phân bổ không công bằng”.
In this respect, inequity and concentration of power are clearly perceived by those with less
power.

Trong khía cạnh này, sự bất công bằng và tập trung quyền lực tập trung được những người ít quyền lực
hơn nhận thức một cách hiển nhiên.

So, A high PDI shows that the distribution of power is clearly established and enforced in society
without any doubt or questioning.

PDI cao thể hiện sự phân bổ quyền lực được thiết lập và thực thi rõ ràng trong xã hội mà không vướng
bất cứ sự nghi ngờ hay chất vấn nào.

Low PDI represents a high level of questioning of power distribution as well as efforts to
distribute power equally

PDI thấp thể hiện mức độ chất vấn cao về phân bổ quyền lực cũng như nỗ lực phân chia quyền hành
đồng đều

For example: In Asian and Latin countries, African regions and Arab kingdoms, the power index
is observed to be very high. Meanwhile, Anglo and Germanic countries have quite low power
indexes (Australia is 11 and Denmark is 18). America in Hofstede's assessment scale scores 40
PDI points, remaining at an average level. Meanwhile, Guatemala has a quite high index of 95
and Israel has a quite low index with only 13 FDI points. In Europe, power distance tends to be
low in Northern European countries and gradually increases in Southern and Eastern European
countries. Specifically, Poland has 68 PDI points, Spain has 57, Sweden has 31 and the UK has
only 35. Catholic countries have a quite high risk avoidance index, similar to power distance.
Meanwhile, atheist countries are often less likely to avoid risks even though they have a high
power distance index.

VD: Tại các quốc gia châu Á và Latin, các khu vực châu Phi và vương quốc Ả rập, chỉ số quyền lực
được quan sát thấy là rất cao. Trong khi đó, các nước Anglo và Germanic có chỉ số quyền lực khá thấp
(tại Úc là 11 và Đan Mạch là 18). Mỹ trong thang đánh giá của Hofstede đạt 40 điểm PDI, giữ ở mức
trung bình. Trong khi đó Guatemala có chỉ số khá cao là 95 còn Israel lại khá thấp với chỉ 13 điểm FDI.
Tại châu Âu, khoảng cách quyền lực có xu hướng thấp với các nước Bắc Âu và tăng dần tại các nước
phía Nam và Đông Âu. Cụ thể, Ba Lan có 68 điểm PDI, Tây Ban Nha là 57, Thụy Điển là 31 và Vương
Quốc Anh chỉ có 35. Các nước Công giáo có chỉ số né tránh rủi ro khá cao, tương tự với khoảng cách
quyền lực. Trong khi đó, các nước vô thần thường ít né tránh rủi ro dù họ có chỉ số khoảng cách quyền
lực cao.

Here are the differences between Small and Large Power Distance Societies

Dưới đây là những điểm khác biệt giữa khoảng cách quyền lực thấp và khoảng cách quyền lực cao
2. Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể (IDV):

This index represents "the level of integration of the individual with the collective and
community".

Chỉ số này thể hiện “mức độ hòa nhập của cá nhân với tập thể và cộng đồng”.

A highly individualistic society often has a fairly loose level of ties and an individual tends to
only bond with his or her family. They focus on the subject "I" rather than "we".

Một xã hội có tính cá nhân cao thường có mức độ ràng buộc khá lỏng lẻo và một cá nhân có xu
hướng chỉ gắn kết với gia đình của mình. Họ chú trọng đến chủ thể “tôi” hơn là “chúng tôi”.

Collectivism, represents a society with closely integrated relationships between family and
other institutions and groups.

Chủ nghĩa tập thể, thể hiện một xã hội với các mối quan hệ hòa nhập chặt chẽ giữa gia đình và
những thể chế, hội nhóm khác.

For example: Culture that values the collective, family, and community is often found in
countries such as Italy, Greece, Japan, and Asia in general. People from these countries often
feel secure and comfortable when they live and work in groups, and do not like to work
independently. In communication, they often avoid speaking directly because they think it is
rude and for them, bringing many friends and relatives to work in the company is normal,
even considered ethical. People of these cultures value harmony more than difference. They
tend to endorse behaviors that increase the level of cohesion and interdependence within the
community.

VD: Văn hoá coi trọng tập thể, gia đình, cộng đồng thường có ở các nước như Ý, Hy Lạp, Nhật và
Châu Á nói chung. Người các nước này thường cảm thấy yên ổn, thoải mái khi họ sống, làm việc
trong tập thể, không thích làm việc độc lập. Trong giao tiếp, họ thường tránh nói thẳng vì cho rằng
như vậy là bất nhã và đối với họ, việc đưa nhiều bạn bè, bà con vào làm việc trong công ty là
chuyện thường, thậm chí còn xem là hợp đạo lý. Người dân của những nền văn hoá này coi trọng sự
hài hoà hơn sự khác biệt. Họ có xu hướng tán thành những hành vi làm tăng mức độ gắn kết và phụ
thuộc lẫn nhau trong cộng đồng.
Cultures that value individualism like America and England tend to value unique things over
harmony, valuing individual opinions over collective opinions. They always want to make
themselves different from those around them through clothing, behavior, work and many
other things. That's why many investors from these countries, when first working in Asian
countries, often seem to "not understand" the behavior and working style of local people.

Văn hoá coi trọng chủ nghĩa cá nhân như Mỹ, Anh có xu hướng đề cao những thứ độc đáo hơn sự
hài hoà, coi trọng quan điểm cá nhân hơn ý kiến tập thể. Họ luôn muốn làm cho bản thân khác biệt
với những người xung quanh bằng trang phục, hành vi, công việc và nhiều thứ khác. Chính vì vậy,
nhiều nhà đầu tư các nước này khi mới làm việc ở các nước châu Á thường tỏ ra “không hiểu nổi”
thái độ ứng xử, cũng như cung cách làm việc cho người bản địa.

Here are the differences between Collectivist and Individualist Societies

Dưới đây là sự khác biệt giữa chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân
3. Risk avoidance index (UAI):
Chỉ số phòng tránh rủi ro (UAI):

- Defined as “the level of social tolerance for ambiguity”, where people accept or discourage
something that is unexpected, ambiguous, and different from the usual status quo.

- Được định nghĩa như “mức độ chấp nhận của xã hội với sự mơ hồ”, khi mà con người chấp
nhận hoặc ngăn cản một thứ gì đó không kỳ vọng, không rõ ràng và khác so với hiện trạng thông
thường.

- A high UAI index shows the level of attachment of members of that community to
behavioral standards, laws, guiding documents and often believes in absolute truth or a
common "correctness" in everything. aspect that everyone is aware of.

Chỉ số UAI cao cho thấy mức độ gắn kết của thành viên trong cộng động đó với các quy chuẩn
hành vi, luật lệ, văn bản hướng dẫn và thường tin tưởng sự thật tuyệt đối hay một sự “đúng đắn”
chung trong mọi khía cạnh mà tất cả mọi người đều nhận thức được.

- Low UAI shows openness and acceptance of conflicting and controversial opinions.

UAI thấp cho thất sự cởi mở và chấp nhân những ý kiến trái chiều và gây tranh cãi.
- Low UAI shows openness and acceptance of conflicting and controversial opinions.

For example, Vietnam scoring 30 points on the level of risk aversion is assessed as having
tolerance, few rules and accepting innovation coupled with more errors. Society maintains
a more relaxed attitude, accepting many deviations from the norm.

Ví dụ: Việt Nam đạt 30 điểm về mức độ e ngại rủi ro được đánh giá có sự bao dung, ít quy tắc
và chấp nhận đổi mới đi đôi với sai sót nhiều lần hơn. Xã hội duy trì một thái độ thoải mái hơn,
chấp nhận nhiều sự sai lệch so với chuẩn mực.

A country with a high UAI index always tries to stay away from unclear situations as
much as possible. That society is governed by rules and order and is always searching for a
common truth.

Một quốc gia có chỉ số UAI cao luôn cố gắng tránh xa các tình huống không rõ ràng hết mức có
thể. Xã hội đó được điều chỉnh bởi các quy tắc, trật tự và luôn tìm kiếm một sự thật chung.

With a score of 92, Japan is considered a country with the highest level of risk prevention
in the world. The reason why Japan has such a high level of risk prevention is because
Japan suffers from many earthquakes, tsunamis, storms, and volcanic eruptions. In these
cases, Japanese people learn to avoid and deal with any uncertain situations. This is not
only useful for preventing unexpected natural disasters but also for every other aspect of
society, such as business.

Với điểm số 92, Nhật Bản được đánh giá là một quốc gia có mức độ phòng tránh rủi ro cao nhất
thế giới. Nguyên nhân để lý giải tại sao Nhật Bản có mức độ phòng tránh rủi ro cao như thế là vì
Nhật Bản phải hứng chịu nhiều trận động đất, sóng thần, các cơn bão, sự phun trào núi lửa.
Trong những trường hợp này, người Nhật học cách phòng tránh và đối phó mọi tình huống
không chắc chắn. Điều này không chỉ hữu ích đối với việc phòng ngừa thiên tai bất ngờ mà còn
đối với mọi khía cạnh khác của xã hội, chẳng hạn như kinh doanh.

When discussing a new project with the Belgians, a country with a UAI of 94, it is
advisable to investigate many cases and simply present a few options but with enough
detailed information and risk planning.

Khi thảo luận về 1 dự án mới với người Bỉ, quốc gia có UAI là 94, nên điều tra nhiều trường
hợp và chỉ cần trình bày 1 vài lựa chọn nhưng phải đủ thông tin chi tiết và kế hoạch rủi ro.
Here are the differences between Weak and Strong Uncertainty Avoidance Societies

Dưới đây là những khác biệt giữa các chỉ số phòng tránh rủi ro thấp và cao
4. Nam quyền và Nữ quyền (MAS):

This cultural dimension represents the degree to which society accepts or does not accept the
traditional power of men in society.

Chiều văn hóa này nói lên mức độ xã hội chấp nhận hay không chấp nhận quyền lực truyền thống
của người đàn ông trong xã hội.

“masculinity” is defined as “social prioritization of material achievements and rewards and


the definition of success based on the material achievements of the individual”.

“nam quyền” được định nghĩa là “sự ưu tiên của xã hội cho thành quả, phần thưởng vật chất và định
nghĩa thành công dựa trên những thành quả vật chất mà cá nhân đạt được”.

In contrast, feminism implies valuing collaboration, humility, concern for disadvantaged


individuals, and quality of life.

Ngược lại, nữ quyền ám chỉ sự coi trọng tính cộng tác, khiêm tốn, quan tâm đến những cá nhân khó
khăn cũng như chất lượng cuộc sống.

For example, male rights are less valued in Northern European countries: Norway has only 8
points and Sweden has 5 MAS points. In Vietnam and Sweden, this score is lower because
society accepts equality between men and women. In such a society, women are treated
equally with men in all aspects. You can form teams based on the appropriate distribution of
skills, not gender. In contrast, men's rights are very important in Japan (95 points) and
European countries such as Hungary, Austria and Switzerland, which are influenced by
German culture.

Ví dụ: Nam quyền ít được coi trọng tại các nước Bắc Âu: Na Uy chỉ có 8 điểm và Thụy Điển là 5
điểm MAS. Ở Việt Nam và Thụy Điển, điểm số này thấp hơn bởi xã hội chấp nhận nam nữ bình
quyền. Trong xã hội như thế, phụ nữ được đối xử bình đẳng với nam giới trong mọi khía cạnh. Bạn
có thể thành lập đội nhóm dựa trên việc phân bổ hợp lý các kỹ năng chứ không phải giới tính.
Ngược lại, nam quyền lại rất quan trọng tại Nhật Bản (95 điểm) và các nước châu Âu như Hungary,
Áo và Thụy Sĩ, những nước chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Đức.

Here are the differences between Femininity and Masculine Societies


Dưới đây là sự khác biệt giữa xã hội nam quyền và nữ quyền

5. Định hướng dài hạn và định hướng ngắn hạn (LTO):


- This aspect describes the connection between the past and the present and future
actions/difficulties.

Khía cạnh này miêu tả sự kết nối giữa quá khứ với hiện tại và các hành động/ khó khắn trong
tương lai.

- When the LTO index is low, it indicates the short-term orientation of a society

Khi chỉ số LTO thấp, nó biểu thị định hướng ngắn hạn của một xã hội

- Societies with a high LTO index often focus on the long-term process, are concerned with
adaptation and are pragmatic when solving problems.

Xã hội có chỉ số LTO cao thường chú trọng vào quá trình dài hạn, quan tâm đến sự thích ứng và
thực dụng khi giải quyết vấn đề.

For example: According to Hofstede's analysis, the United States and the United Kingdom
are two countries with low LTO scores indicating that you can expect anything related to
creativity and novel ideas. This model implies that people in the US and UK do not value
traditional values as much as many other places and are willing to help you implement
innovative plans as long as they are included. Vietnam scored 57, which can be defined as
a fairly realistic country. In reality-oriented societies, it is believed that truth depends
greatly on circumstances, context, and time. They show the ability to adapt traditions
easily to changing conditions, a strong tendency to save and invest, frugality and
perseverance to achieve results.

Ví dụ: Theo phân tích của Hofstede, Hoa Kỳ và Anh Quốc là 2 quốc gia có điểm LTO thấp cho
thấy bạn có thể mong muốn bất kì điều gì liên quan tới sáng tạo và ý tưởng mới lạ. Mô hình này
hàm ý rằng người dân ở Mỹ và Anh không đánh giá cao các giá trị truyền thống như nhiều nơi
khác và sẵn sàng giúp bạn thực hiện các kế hoạch sáng tạo miễn là họ được tham gia. Việt Nam
đạt điểm 57, có thể định nghĩa rằng Việt Nam là một nước khá thực tế. Trong các xã hội có định
hướng thực tế, người ta tin rằng sự thật phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh, bối cảnh và thời
gian. Họ cho thấy khả năng thích ứng với truyền thống một cách dễ dàng để thay đổi điều kiện,
một xu hướng mạnh mẽ để tiết kiệm và đầu tư, sự tiết kiệm và kiên trì để đạt được kết quả.

Here are the differences between Short and Long Term Oriented Societies

Dưới đây là sự khác nhau giữa định hướng dài hạn và định hướng dài hạn
6. Tự Thỏa Mãn và Tự Kiềm Chế (IND):
This concept is the measure of happiness
- Khái niệm này chính là thước độ mức độ hạnh phúc

Self-fulfillment is defined as “social permission to freely satisfy basic and natural human
needs, such as enjoyment of life”.

- Tự thỏa mãn được định nghĩa như “ sự cho phép của xã hội trong việc tự thỏa mãn một cách tự
do các nhu cầu cơ bản và tự nhiên của con người, ví dụ như hưởng thụ cuộc sống”.

While the concept of "self-restraint" represents "social control, by strict prejudices and
standards, in personal enjoyment".

- Trong khi khái niệm “tự kiềm chế” lại thể hiện “sự kiểm soát của xã hội, bởi những định kiến,
chuẩn mực nghiêm ngặt, trong việc hưởng thụ của cá nhân”.

For example: Japan scored 42 points in the value of "Self-satisfaction". This is not a high
score. However, it can be seen that between Vietnam and Japan there are similarities in
the cultural value of "Self-satisfaction". Because both countries belong to cultures of
restraint. Vietnam scored 35 points for this cultural value. Restrained cultures often do not
focus on leisure time and often control people's satisfaction and desires with social rules
and common standards... Therefore, in Japanese and Vietnamese society, Men, people
have limited control over their lives and motivations, they tend to be more skeptical and
pessimistic.

VD: Nhật Bản đạt 42 điểm về giá trị “Tự thoả mãn”. Đây là một mức điểm không cao. Song có
thể thấy giữa Việt Nam và Nhật Bản có sự tương đồng về giá trị văn hoá “Tự Thoả mãn”. Vì cả
hai quốc gia đều thuộc nền văn hoá mang tính kiềm chế. Việt Nam đạt 35 điểm về giá trị văn
hoá này. Nền văn hoá mang tính kiềm chế thường không chú trọng vào thời gian nhàn rỗi và
thường kiểm soát sự hài lòng cũng như ham muốn của con người bằng các quy tắc xã hội, chuẩn
mực chung… Do đó trong xã hội Nhật Bản và Việt Nam, con người bị hạn chế trong việc tự
kiểm soát cuộc sống và động lực của mình, họ thường có khuynh hướng hoài nghi và bi quan
nhiều hơn.

Here are the differences between Indulgent and Restrained Societies


Dưới đây là sự khác nhau giữa tự thỏa mãn và tự kiểm chế
Certainly! Hofstede's cultural dimensions are a framework for understanding cultural differences between nations. Let's
compare Vietnam and America based on these dimensions:

 Power Distance Index (PDI):

Vietnam: Vietnam tends to have a high Power Distance Index, indicating a hierarchical society where people accept a
hierarchical order in which everybody has a place and which needs no further justification.

America: America generally has a lower Power Distance Index compared to Vietnam, suggesting a more egalitarian
society where hierarchical distinctions are minimized.

 Individualism vs. Collectivism (IDV):

Vietnam: Vietnam is often considered a collectivist society, where individuals prioritize the interests of the group over
personal needs.

America: America leans more towards individualism, emphasizing personal freedom, autonomy, and achievement over
collective goals.

 Masculinity vs. Femininity (MAS):

Vietnam: Vietnam tends to have a more feminine orientation, emphasizing cooperation, modesty, and quality of life.

America: America typically leans more towards masculinity, valuing competitiveness, assertiveness, and success.

 Uncertainty Avoidance Index (UAI):

Vietnam: Vietnam generally has a moderate to high Uncertainty Avoidance Index, indicating a society that feels
threatened by ambiguity and tries to avoid it through strict laws, rules, and security measures.

America: America tends to have a lower Uncertainty Avoidance Index, suggesting a greater tolerance for uncertainty and
ambiguity, with a more relaxed attitude towards rules and regulations.

 Long-Term Orientation vs. Short-Term Normative Orientation (LTO):

Vietnam: Vietnam typically has a more long-term orientation, valuing perseverance, thriftiness, and tradition.

America: America often leans towards a shorter-term normative orientation, emphasizing immediate results, innovation,
and adaptability.

 Indulgence vs. Restraint (IND):

Vietnam: Vietnam tends to lean towards restraint, prioritizing self-discipline, strict social norms, and modesty.

America: America typically exhibits more indulgence, valuing gratification of desires and freedom of expression.

These dimensions provide insights into how cultural values and norms differ between Vietnam and America, influencing
various aspects of social, economic, and organizational behavior in each country.

Bản dịch
Chắc chắn! Các khía cạnh văn hóa của Hofstede là khuôn khổ để hiểu những khác biệt văn hóa giữa các quốc gia. Hãy so
sánh Việt Nam và Mỹ dựa trên các khía cạnh sau:

 Chỉ số khoảng cách quyền lực (PDI):


Việt Nam: Việt Nam có xu hướng có Chỉ số Khoảng cách Quyền lực cao, cho thấy một xã hội có thứ bậc trong đó mọi
người chấp nhận một trật tự thứ bậc trong đó mọi người đều có một vị trí và không cần biện minh gì thêm.

Mỹ: Mỹ nhìn chung có Chỉ số Khoảng cách Quyền lực thấp hơn so với Việt Nam, cho thấy một xã hội bình đẳng hơn, nơi
sự phân biệt thứ bậc được giảm thiểu.

 Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể (IDV):

Việt Nam: Việt Nam thường được coi là một xã hội theo chủ nghĩa tập thể, nơi các cá nhân ưu tiên lợi ích của tập thể
hơn nhu cầu cá nhân.

Nước Mỹ: Nước Mỹ nghiêng về chủ nghĩa cá nhân nhiều hơn, nhấn mạnh đến tự do cá nhân, quyền tự chủ và thành tích
hơn là các mục tiêu tập thể.

 Nam tính và Nữ tính (MAS):

Việt Nam: Việt Nam có xu hướng thiên về nữ tính hơn, đề cao sự hợp tác, sự khiêm tốn và chất lượng cuộc sống.

Mỹ: Nước Mỹ thường thiên về nam tính hơn, coi trọng tính cạnh tranh, sự quyết đoán và thành công.

 Chỉ số tránh sự không chắc chắn (UAI):

Việt Nam: Việt Nam nhìn chung có Chỉ số tránh sự không chắc chắn ở mức trung bình đến cao, cho thấy một xã hội cảm
thấy bị đe dọa bởi sự mơ hồ và cố gắng tránh điều đó thông qua luật pháp, quy tắc và biện pháp an ninh nghiêm ngặt.

Châu Mỹ: Nước Mỹ có xu hướng có Chỉ số tránh sự không chắc chắn thấp hơn, cho thấy mức độ chấp nhận sự không
chắc chắn và mơ hồ cao hơn, với thái độ thoải mái hơn đối với các quy tắc và quy định.

 Định hướng dài hạn so với Định hướng quy chuẩn ngắn hạn (LTO):

Việt Nam: Việt Nam thường có định hướng dài hạn hơn, coi trọng sự kiên trì, tiết kiệm, truyền thống.

Mỹ: Mỹ thường thiên về định hướng quy chuẩn ngắn hạn, nhấn mạnh vào kết quả trước mắt, sự đổi mới và khả năng
thích ứng.

 Sự buông thả và kiềm chế (IND):

Việt Nam: Việt Nam có xu hướng thiên về kiềm chế, ưu tiên kỷ luật tự giác, chuẩn mực xã hội khắt khe và khiêm tốn.

Châu Mỹ: Nước Mỹ thường thể hiện sự khoan dung hơn, coi trọng việc thỏa mãn những ham muốn và quyền tự do ngôn
luận.

Những khía cạnh này cung cấp cái nhìn sâu sắc về sự khác nhau của các giá trị và chuẩn mực văn hóa giữa Việt Nam và
Hoa Kỳ, ảnh hưởng đến các khía cạnh khác nhau của hành vi xã hội, kinh tế và tổ chức ở mỗi quốc gia.

The influence of Hofstede cultural aspects on business performance (marketing, human resources...)
The influence of Hoftede's multidimensional cultural theory on Marketing
individualism and collectivism
Individualism: In a market like the United States, where individual development and freedom of choice
are encouraged, marketing strategies can focus on respecting consumer independence and privacy. For
example, advertising strategies may focus on creating a sense of personalization and freedom of choice.
Collectivism: In a market like Japan, where collective values and consensus are valued, marketing
strategies may focus on promoting harmony and social interaction. For example, advertising strategies
can create a sense of consensus and social interaction within communities.

The influence of Hoftede's multidimensional cultural theory on human resources


- individualism and collectivism
Individualism: In a work environment where individuals are encouraged to develop and express
themselves, human resource management strategies can focus on creating opportunities for creative
freedom and personal growth. core. For example, policies that reward individual achievements and
encourage independence at work.
Collectivism: In a work environment where collective values and consensus are valued, HR strategies
can focus on building consensus and supporting the team. For example, team reward policies and
creating a harmonious and supportive work environment.

Ảnh hưởng của các khía cạnh văn hóa Hofstede đến hiệu quả kinh doanh (tiếp thị, nhân sự...)
Ảnh hưởng của thuyết văn hóa đa chiều Hoftede vào Marketing
- chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể
Chủ nghĩa Cá nhân: Trong một thị trường như Hoa Kỳ, nơi cá nhân được khuyến khích phát triển và tự
do lựa chọn, chiến lược tiếp thị có thể tập trung vào việc tôn trọng sự độc lập và sự riêng tư của người
tiêu dùng. Ví dụ, các chiến lược quảng cáo có thể tập trung vào việc tạo ra cảm giác cá nhân hóa và tự
do lựa chọn.
Chủ nghĩa Tập thể: Trong một thị trường như Nhật Bản, nơi giá trị tập thể và sự đồng thuận được coi
trọng, chiến lược tiếp thị có thể tập trung vào việc thúc đẩy sự hòa hợp và tương tác xã hội. Ví dụ, các
chiến lược quảng cáo có thể tạo ra cảm giác sự đồng thuận và tương tác xã hội trong các cộng đồng.
Ảnh hưởng của thuyết văn hóa đa chiều Hoftede vào Nhân sự
- chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể

Chủ nghĩa Cá nhân: Trong một môi trường làm việc nơi cá nhân được khuyến khích phát triển và thể
hiện bản thân, các chiến lược quản lý nhân sự có thể tập trung vào việc tạo ra cơ hội tự do sáng tạo và
phát triển cá nhân. Ví dụ, chính sách thưởng cho thành tựu cá nhân và khuyến khích sự độc lập trong
công việc.
Chủ nghĩa Tập thể: Trong một môi trường làm việc nơi giá trị tập thể và sự đồng thuận được coi trọng,
các chiến lược quản lý nhân sự có thể tập trung vào việc xây dựng sự đồng thuận và hỗ trợ nhóm. Ví
dụ, chính sách thưởng nhóm và việc tạo ra một môi trường làm việc hòa hợp và hỗ trợ.

You might also like