You are on page 1of 4

Nền kinh tế toàn cầu

 Môi trường kinh tế quốc gia

Yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động ngành công nghiệp (industry performance)

Doanh nghiệp khó thành công hơn khi kinh tế thu hẹp (contracting economy)

 Tỷ giá hối đoái (exchange rate) :Quy đổi đồng nội tệ sang ngoại tệ

.Kinh tế vĩ mô trong nước

 Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ
được sản xuất trong một khoảng thời gian
 Tỷ lệ thất nghiệp (unemployment rate) Tỷ lệ của số người thất nghiệp trên tổng lực lượng lao
động
 Lạm phát Mức tăng (%) của mức giá chung của hàng hoá và dịch vụ

 Lãi suất :Lãi suất cao làm giảm giá trị hiện tại của các dòng tiền tương lai

 Thâm hụt ngân sách:Chi tiêu chính phủ nhiều hơn doanh thu

 Tâm lý :Sự lạc quan/bi quan của người tiêu dùng

Lãi suất

 Các yếu tố ảnh hưởng cơ bản

Nguồn cung từ người tiết kiệm (supply from savers)

Nhu cầu từ người vay (demand from borrowers)

Cung/cầu ròng của chính phủ về vốn, được điều chỉnh bởi ngân hàng TW (net supply/demand for funds)

Tỷ lệ lạm phát dự kiến

Cú sốc cung và cầu

Cú sốc cung Các sự kiện ảnh hưởng đến nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế

Cú sốc cầu Các sự kiện ảnh hưởng đến năng lực và các chi phí sản xuất trong nền kinh tế

Chính sách Mô tả

Tài khóa (Fiscal) Dùng chi tiêu chính phủ và thuế để ổn định nền kinh tế
Tiền tệ (Monetary) Các hành động của ngân hàng TW để điều chỉnh nguồn cung
tiền/lãi suất

Cung (Supply-Side) Giải quyết vấn đề năng lực sản xuất, hướng tới thúc đẩy người
lao động/chủ sở hữu sản xuất hàng hóa

Chu kỳ kinh doanh

 Định nghĩa Các vòng/chu kỳ (cycles) lặp lại của suy thoái và phục hồi
 Đỉnh (peak):Chuyển từ cuối pha mở rộng (expansion) sang đầu pha thu hẹp (contraction)
 Đáy (Trough):Điểm chuyển tiếp giữa suy thoái và phục hồi
 Các ngành công nghiệp theo chu kỳ Các ngành có mức nhạy cảm với tình trạng nền kinh tế trên
mức trung bình
 Các ngành công nghiệp phòng thủ Các ngành có mức nhạy cảm với tình trạng nền kinh tế dưới
mức trung bình

Chỉ báo dẫn dắt

 Chuỗi kinh tế (Economic series) có xu hướng tăng/giảm trước phần còn lại của nền kinh tế

Giờ làm việc trung bình hàng tuần) của công nhân sản xuất

Số yêu cầu rút bảo hiểm thất nghiệp lần đầu

Số đơn hàng mới của các nhà sản xuất

Số đơn hàng mới cho tư liệu sản xuất không phải quốc phòng

Nhà ở tư nhân được cấp phép xây dựng mới

 Chuỗi kinh tế (Economic series) có xu hướng tăng/giảm trước phần còn lại của nền kinh tế

Đường cong lợi suất (Yield curve): chênh lệch (spread)

giữa 10-year T-bond và fed funds rate

Chỉ số chứng khoán

Tốc độ tăng cung tiền (M2)

Chỉ số kỳ vọng của người tiêu dùng đối với các điều kiện kinh doanh

Chỉ báo trùng hợp

 Chuỗi kinh tế (Economic series) có xu hướng tăng/giảm song song với phần còn lại của nền
kinh tế
Lao động không thuộc ngành nông nghiệp

Thu nhập cá nhân trừ các khoản thanh toán chuyển khoản

Sản xuất công nghiệp

Sản xuất và kinh doanh thương mại

Chỉ báo trễ

Thời gian thất nghiệp trung bình

Tỷ lệ hàng tồn kho thương mại trên doanh thu

Thay đổi chỉ số chi phí lao động trên một đơn vị sản lượng

Lãi suất cơ bản trung bình mà các ngân hàng thu (Average prime rate charged by banks)

Dư nợ cho vay thương mại và công nghiệp

Tỷ lệ dư nợ tín dụng trả góp tiêu dùng trên thu nhập cá nhân

Thay đổi chỉ số giá tiêu dùng đối với dịch vụ

Phân tích ngành

Luân chuyển ngành

 Chuyển danh mục đầu tư sang các ngành kỳ vọng sẽ hoạt động tốt hơn

Dựa trên dự báo kinh tế vĩ mô

Sau đỉnh, các ngành phòng thủ thường hoạt động tốt hơn

Ở đáy, các ngành về tư liệu sản xuất thường hoạt động tốt hơn

Trong pha mở rộng, các ngành có tính chu kỳ thường hoạt động tốt hơn

Vòng đời của ngành

 Giai đoạn khởi đầu (Start-up stage)Đặc trưng bởi sản phẩm/công nghệ mới
 Giai đoạn hợp nhất (Consolidation stage)Xuất hiện các doanh nghiệp đầu ngành (industry
leaders)
 Giai đoạn trưởng thành (Maturity stage)Sản phẩm đạt tiềm năng sử dụng bởi người tiêu dùng
 Suy giảm tương đối (Relative decline)Tăng trưởng ít hơn phần còn lại của nền kinh tế hoặc
thu hẹp

Cơ cấu ngành và hiệu quả hoạt động

 Đe dọa từ các đối thủ mới ra nhập (Threat of entry) Những công ty mới ra nhập gây sức ép về
giá/lợi nhuận
 Sự cạnh tranh giữa các đối thủ sẵn có trên thị trường Cạnh tranh về thị phần gây sức ép về giá/lợi
nhuận
 Sức ép từ sản phẩm thay thế Các doanh nghiệp trong các ngành liên quan có thể đe dọa thị phần

 Khả năng thương lượng của người mua (Bargaining power of buyers) Những người mua quy mô
lớn có khả năng thương lượng lớn

 Khả năng thương lượng của nhà cung cấp (Bargaining power of suppliers) Những nhà cung cấp
quy mô lớn có khả năng thương lượng lớn

Phân tích báo cáo tài chính

BCKQHDKD

Thể hiện doanh thu và các chi phí của công ty trong một khoảng thời gian

Thu nhập kế toán (accounting earnings): thu nhập của công ty được ghi trong BCKQKD

Thu nhập kinh tế (economic earnings): dòng tiền thực công ty có thể thanh toán mà không làm suy giảm
năng lực sản xuất

Bảng cân đối kế toán (Balance sheet)

Thể hiện vị thế tài chính (financial position) của công ty trong một khoảng thời gian

BC lưu chuyển tiền tệ (Statement of cash flows)

Thể hiện các khoản thu và thanh toán bằng tiền mặt của công ty trong một khoảng thời gian

You might also like