You are on page 1of 7

HÀNH VI TỔ CHỨC

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


HÀNH VI TỔ CHỨC

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC


Chương 2: CƠ SỞ HÀNH VI CÁ NHÂN
Chương 3: NHẬN THỨC VÀ RA QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN
Chương 4: GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ VÀ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC
Chương 5: ĐỘNG VIÊN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Chương 6: CƠ SỞ HÀNH VI NHÓM
Chương 7: TRUYỀN THÔNG TRONG NHÓM
Chương 8: LÃNH ĐẠO TRONG NHÓM
Chương 9: QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
Chương 10: CƠ CẤU TỔ CHỨC
Chương 11: VĂN HÓA TỔ CHỨC
1–2

Mục tiêu

1. Định nghĩa hành vi tổ chức


2. Mô tả những công việc của nhà quản lý.
3. Trình bày những thách thức mà hành vi
tổ chức đối mặt.
4. Xác định những đóng góp của các lĩnh
vực khoa học khác đến hành vi tổ chức.
5. Trình bày những lý do mà các nhà quản lý
cần có kiến thức hành vi tổ chức.
6. Trình bày 3 cấp độ phân tích của mô hình
hành vi tổ chức
1–3

1
1. Nhà quản lý làm những việc gì?

Người quản lý
Là những cá nhân đạt được các mục tiêu
thông qua người khác.

Các hoạt động quản lý


• Ra quyết định
• Phân bổ nguồn tài nguyên
• Hướng dẫn hoạt động của những người khác
để đạt được mục tiêu
1–4

1.2 Nhà quản lý làm việc ở đâu?

Tổ chức
Một đơn vị xã hội được kết hợp có chủ ý, gồm 2
hoặc nhiều người, đơn vị xã hội này có hoạt động dựa
trên nền tảng đạt được một mục tiêu chung hay nhiều
mục tiêu.

1–5

1.3 Kỹ năng quản lý (Management Skills)


Kỹ năng kỹ thuật
(technical skills) Kỹ năng tư dưy
(conceptualize skills)
Khả năng áp dụng những
kiến thức chuyên môn hoặc Khả năng trí óc để phân tích
chuyên gia và chuẩn đoán các tình
huống phức tạp….

Kỹ năng con người


(human skills)
Khả năng làm việc với
những người khác, hiểu
và động viên họ, đối với
cá nhân và nhóm
1–6

2
2. HÀNH VI TỔ CHỨC

… là một lĩnh vực nghiên cứu giúp tìm


hiểu những tác động của hành vi cá nhân,
nhóm và cơ cấu trong tổ chức để từ đó
cải thiện hiệu quả làm việc của tổ chức.

1–7

3. Phương pháp nghiên cứu hành vi tổ chức

Hành vi tổ chức là một môn học nghiên cứu có hệ


thống (systematic study).
Nghiên cứu có hệ thống là tìm kiếm những mối
quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả từ đó rút ra
những kết luận dựa trên các luận cứ khoa học.

1–8

3. Phương pháp nghiên cứu hành vi tổ chức

Hành vi tổ chức là một môn học nghiên cứu có hệ


thống (systematic study).
Cụ thể sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp định tính (VD: mức độ hài lòng CV từ rất tốt
đến rất tệ)

- Phương pháp thống kê, tổng hợp. (từ các tình huống đơn
lẻ tổng hợp và nhận diện ra các quy luật)

- Phương pháp chuyên gia (dựa vào ý kiến của các chuyên
gia để đánh giá, thống kê để đưa ra các lý thuyết khoa học)

1–9

3
4. Chức năng của hành vi tổ chức

Tìm hiểu các hành vi

Nghiên cứu
hành vi tổ chức

Kiểm soát các hành vi Dự báo các hành vi

1–10

5. Khuynh hướng hành vi tổ chức

 Đáp ứng với toàn cầu hóa và quản lý sự đa


dạng trong lực lượng lao động.
 Cải thiện chất lượng và năng suất.
 Trao quyền cho nhân viên.
 Thích ứng với “tính tạm thời – lao động thời
vụ” tăng lên trong tất cả ngành nghề.

1–11

6. Mô hình hành vi tổ chức cơ bản

Mô hình
Mô hình đại diện một số hiện tượng của thế
giới thực được đơn giản hóa

1–12

4
6.1 Biến phụ thuộc

Biến phụ thuộc


Chịu tác động tương ứng với các biến độc lập
Y = f(X)
Y là biến phụ thuộc y
Bao gồm:
- Năng suất
- Tỷ lệ thuyên chuyển
- Sự vắng mặt
- Sự hài lòng với công việc
x
1–13

6.1 Biến phụ thuộc (tiếp theo)


Năng suất
Đánh giá kết quả thực hiện bao gồm
cả hiệu suất và hiệu quả

Hiệu quả
Đạt các mục tiêu đề ra

Hiệu suất
Tỷ lệ giữa đầu ra với đầu vào
khi đạt mục tiêu

1–14

6.1 Biến phụ thuộc (tiếp theo)

Sự vắng mặt
Không ở vị trí làm việc khi cần thiết.

Thuyên chuyển
Những người rời khỏi tổ chức
tự nguyện hay bắt buộc.

1–15

5
6.1 Các biến phụ thuộc (tiếp theo)

Sự thỏa mãn công việc


Thái độ chung về một công việc cụ thể; sự khác
nhau giữa “phần thưởng họ nhận” với “phần thưởng
họ tin rằng họ đáng được hưởng”.

1–16

6.2 Các biến độc lập

Biến độc lập


Được cho rằng là các nhân tố gây ảnh hưởng lên biến phụ thuộc

Biến độc lập

Biến ở cấp độ Biến ở cấp độ


Biến ở cấp độ cá
nhân nhóm hệ thống tổ
chức

1–17

6.2.1 Các biến ở cấp độ cá nhân

- Đặc tính tiểu sử (tuổi, giới tính, tình trạng GĐ, thâm
niên).
- Khả năng của mỗi người.
- Tính cách con người.
- Quan niệm về giá trị của mỗi cá nhân.
- Thái độ của từng cá nhân.
- Nhu cầu động viên của mỗi người..

1–18

6
6.2.2 Các biến ở cấp độ nhóm

- Cơ cấu của nhóm.


- Truyền thông trong nhóm.
- Phong cách lãnh đạo.
- Quyền lực và mâu thuẫn trong nhóm..

1–19

6.2.3 Các biến ở cấp độ tổ chức

- Cơ cấu tổ chức.
- Văn hóa tổ chức.
- Chính sách nhân sự của tổ chức.

1–20

You might also like