You are on page 1of 5

HỆ THỐNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CS VIỆT NAM NĂM HỌC 2023-2024

1. Anh (chị) hãy phân tích chính sách cai trị của thực dân Pháp tác động đến sự phân hóa
trong xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX?
Trả lời:
- Thực dân Pháp tiến hành xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa bên cạnh
việc duy trì chính quyền phong kiến bản xứ làm tay sai
- Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng
quốc gia dân tộc: chia 3 kỳ ( Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với các chế độ chính
trị khác nhau nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp được thành lập
ngày 17/10/1887 theo sắc lệnh của Tổng thống Pháp
- Dưới chế độ phong kiến, giai cấp địa chủ và nông dân là hai giai cấp cơ bản
trong xã hội, khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, giai cấp địa chủ bị
phân hóa
- Giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo nhất( khoảng hơn 90% dân số),
đồng thời là một giai cấp bị bóc lột nặng nề nhất.
- Giai cấp công nhân có những đặc điểm riêng vì ra đời trong hoàn cảnh một
nước thuộc địa nửa phong kiến, chủ yếu xuất thân từ nông dân, cơ cấu chủ yếu
là công nhân khai thác mỏ, đồn điền,..
- Giai cấp tư sản Việt Nam xuất hiện muộn hơn giai cấp công nhân. Một bộ phận
có lợi ích gắn với tư sản Pháp. Một bộ phận là giai cấp tư sản dân tộc, bị Pháp
chèn ép. Phần lớn tư sản dân tộc VN có tinh thần yêu nước nhưng không có khả
năng tập hợp các giai tầng để tiến hành cách mạng
- Tầng lớp tiểu tư sản bị đế quốc, tư bản chèn ép, khinh miệt, có tinh thần dân
tộc, rất nhạy cảm về chính trị, nhưng hay bị dao động nên k thể lãnh đạo Cách
mạng
- Các sĩ phu cũng có sự phân hóa: một số bộ phận hướng sang tư tưởng dân chủ
tư sản hoặc tư tưởng vô sản; một số người khởi xướng các phong trào yêu nước
 Cuối 19, đầu 20, Việt Nam có những chuyển biến về xã hội. chính sách cai
trị và khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm phân hóa những giai cấp
vốn là của chế độ phong kiến ( địa chủ, nông dân), đồng thời hình thành
những giai cấp, tầng lớp mới( công nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản) với thái
độ chính trị khác nhau. Mâu thuẫn mới trong xã hội VN xuất hiện.

2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam? Ý nghĩa đối với bản thân?
Trả lời:
-
3. Tại sao nói: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (2/1930) đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng
đường lối cứu nước những năm đầu thế kỷ XX?
Trả lời:
- Hoản cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam: trước như cầu cấp bách của phong
trào cách mạng trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, ngày
23/12/1929, Nguyễn Ái Quốc đến Hồng Kông triệu tập đại biểu của Đông Dương
Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đến họp tại Cửu Long ( Hồng Kông) để
tiến hành hội nghị hợp nhất của các tổ chức cộng sản thành 1 chính đảng duy nhất của
Việt Nam. Đến ngày 24/2/1930, việc thống nhất các tổ chức cộng sản thành một chính
đảng duy nhất được hoàn thành với Quyết nghị của Lâm thời chấp ủy Đảng Cộng sản
Việt Nam, chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhâp Đảng Cộng sản Việt
Nam
 ĐCS Vnam ra đời chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cứu nước những năm
đầu thế kỷ XX vì:
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác –
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng
giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
- Đảng Cộng sản Việt nam ra đời cùng Cương lĩnh chính trị đầu tiên được thông qua tại
Hội nghị thành lập Đảng đã khẳng định lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản
cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp
ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của
thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển cách mạng Việt
Nam
- Sư ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với cương lĩnh chính trị đầu tiên đã khẳng
định sự lựa chọn con đường để giải phóng dân tộc Việt Nam là con đường cách mạng
vô sản
 Đảng Cộng sản VN ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc
Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng VN đi từ thắng
lợi này đến thắng lợi khác
4. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Liên hệ trách nhiệm bản thân?
 Ý nghĩa sự ra đời của ĐCS Việt Nam:
- Đảng CSVN ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước, đưa cách mạng
Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại: cách mạng Việt Nam trở thành một bộ
phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác –
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng
giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
- Đảng Cộng sản Việt nam ra đời cùng Cương lĩnh chính trị đầu tiên được thông qua tại
Hội nghị thành lập Đảng đã khẳng định lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản
cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp
ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của
thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển cách mạng Việt
Nam
- Sư ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với cương lĩnh chính trị đầu tiên đã khẳng
định sự lựa chọn con đường để giải phóng dân tộc Việt Nam là con đường cách mạng
vô sản
 Đảng Cộng sản VN ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc
Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng VN đi từ thắng
lợi này đến thắng lợi khác
 Trách nhiệm của bản thân:
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo, đường lối của Đảng, của Nhà nước
- Cảnh giác trước các âm mưu chia rẽ, xuyên tạc, sai sự thật về Đảng
- Tích cực rèn luyện, học tập, làm theo đường lối của Đảng và Nhà nước
- Học tập, nắm vững lý luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Thường xuyên trau dồi đạo đức cách mạng, thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm,
liêm, chính, chí công vô tư.
5. Sự thống nhất và khác biệt giữa Luận cương Chính trị (10/1930) và Cương lĩnh chính trị
(2/1930). Anh chị hãy chỉ ra hạn chế cuả Luận cương?
Trả lời:
 Hoàn cảnh ra đời của Luận cương Chính trị (10/1930):
- Cuộc khủng hoảng 1929-1930 tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. Đời sống nhân dân
lâm vào cùng cực, mâu thuẫn dân tộc gay gắt. cùng lúc đó, thực dân Pháp tiến hành
cuộc khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái càng đẩy mâu thuẫn dâng cao. Đảng
Cộng sản vừa ra đời đã phát động và lãnh đạo được 1 cao trào cách mạng rộng lớn,
với đỉnh cao lòa Xô viết nghệ tĩnh. Để tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với phong
trào cách mạng, Hội nghị lần thứ nhất của BCH trung ương đảng 10/1930 triệu tập.
hội nghị thông qua Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo
 Hoàn cảnh ra đời của Cương lĩnh chính trị:
- 1929: bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp. các ptrao công
nhân và ptrao yêu nước phát triển mạnh
- ở nước ta, 3 tổ chức cộng sản lần lượt xuất hiện đã thức đẩy ptrao ccahs mạng phát
triển, nhưng 3 tổ chức hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau.
- Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản họp từ ngày
6/1 đến ngày 7/2/1930. Đồng thời tuyên bố thành lập ĐCSVN. Hội nghị thông qua
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng do NAQ soạn thảo.
gọi chung là cương lĩnh chính trị
 Sự thống nhất giữa Luận cương Chính trị và Cương lĩnh chính trị:
- Vận dụng chủ nghĩa Mác Lê-nin đề ra đường lối cách mạng vô sản
- Đều xác định tính chất của cách mạng trong giai đoạn trước mắt là tư sản dân quyền,
sau đó bỏ qua giai đoạn TBCN, tiến thẳng lên XHCN và chủ nghĩa cộng sản
- Đều xác định nhiệm vụ của Cách mạng là chống phong kiến, chống đế quốc, 2 nhiệm
vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau
- Đều xác định lãnh đạo là giai cấp công nhân thông qua chính Đảng tiên phong, cách
mạng Việt Nam là một bộ phận, có quan hệ gắn bó mật thiết với cách mạng thế giới
 Sự khác biệt giữa Luận cương Chính trị và Cương lĩnh chính trị:

Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên Luận cương chính trị

Đường lối Tiến hành “cách mạng tư sản Trước làm cách mạng tư
dân quyền và thổ địa cách sản dân quyền, sau đó tiến
mạng” để đi tới xã hội chủ thẳng lên XHCN, bỏ qua
nghĩa giai đoạn tư bản chủ nghĩa

Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc, phong kiến Đánh đổ phong kiến, đế


và tư sản phản cách mạng quốc, đây là 2 nhiệm vụ
có quan hệ khăng khít

Mục tiêu - Làm cho VN độc lập, - Làm cho Đông


thành lập chính phủ và Dương độc lập,
quân đội công- nông thành lập chính phủ
- Tịch thu sản nghiệp của và quân đội công –
đế quốc và tư sản phản nông
cách mạng chia cho dân - Tiến hành cách
nghèo mạng ruộng đất triệt
để

Lực lượng - Công – nông, tiểu tư Giai cấp công nhân và


sản, tri thức; lợi dụng nông dân
hoặc trung lập phú
nông, tung, tiền địa chủ
và tư sản

Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Đông
Dương

Quan hệ quốc tế Cách mạng VN là bộ phận Cách mạng Đông Dương


khăng khít của cách mạng vô là một bộ phận khăng khít
sản thế giới của cách mạng vô sản thế
giới

 Hạn chế của Luận cương:


- Chưa thấy được mâu thuẫn chủ yếu của một xã hội thuộc địa nên không đưa vấn đề
giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Đánh giá không đúng khả năng tham gia cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, tư sản
dân tộc và tiểu trung địa chủ
6. Phân tích sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược thông qua 3 Hội nghị Trung ương 6
(11/1939); Hội nghị Trung ương 7 (11/1940); Hội nghị Trung ương 8 (5/1941). Ý nghĩa
lịch sử?
7. Anh, chị hãy phân tích thời cơ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945? Ý nghĩa lịch sử?

8. Chủ trương, đường lối của Đảng đưa đất nước thoát khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
sau cách mạng tháng Tám năm 1945? Ý nghĩa lịch sử?
9. Phân tích đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (1946-1950)? Ý nghĩa
lịch sử?
10. Trình bày đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội
được trình bày trong Chính cương của Đảng lao động Việt Nam (2/1951)? Ý nghĩa lịch
sử và thực tiễn?
11. Trình bày ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp
Mỹ (1946-1954). Liên hệ trách nhiệm của bản thân?
12. Từ phân tích nội dung Nghị quyết Trung ương 15 (Khóa II) Tháng 1- 1959. Anh
(chị) hãy chứng minh cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến
công?
13. Trình bày mối quan hệ giữa cách mạng hai miền Nam- Bắc được Đảng xác định tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960). Ý nghĩa lịch sử?
14. Từ nội dung Nghị quyết Trung ương 11 (Tháng 3- 1965) và Nghị quyết Trung ương
12 (Tháng 12- 1965) của Đảng. Anh (chị) hãy phân tích đường lối kháng chiến chống Mỹ
? Ý nghĩa của đường lối ?
15. Trình bày ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).
Liên hệ trách nhiệm bản thân?
16. Từ đường lối chung của cách mạng XHCN được xác định tại Đại hội IV (12/1976)
của Đảng. Anh, chị hãy chỉ ra những đặc trưng của cách mạng XHCN ở nước ta thời kỳ
1975-1986?
17. Anh chị hãy phân tích các bước đột phá kinh tế ở nước ta thời kỳ (1975 -1986)? Ý
nghĩa?
18. Nhận thức mới về con đường đi lên CNXH ở nước ta thông qua Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ V Của Đảng (3/1982). Ý nghĩa?
19. Phân tích thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm Đảng lãnh đạo cách mạng XHCN trên
phạm vi cả nước giai đoạn 1975-1986? Anh chị hãy chỉ ra nguyên nhân dẫn đến khủng
hoảng kinh tế xã hội thời kỳ này ?
20. Tại sao Đảng phải tiến hành công cuộc đổi mới đất nước? Anh (chị) hãy trình bày
nhiệm vụ và phương hướng đổi mới được thông qua trong tại Đại hội VI (12/1986) ?
21. Phân tích những đặc trưng và phương hướng lớn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH được thông qua tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991)?
22. Anh (chị) hãy trình bày nội dung Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng
và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Bản thân Anh (chị) phải làm
gì để xây dựng và phát triển nền văn hóa hiện nay?
23. Phân tích Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới được thông qua tại Hội
nghị Trung ương 8, Khóa IX (7-2003)? Trách nhiệm của bản thân trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
24. Anh, chị hãy phân tích vai trò của biển, đảo Việt Nam. Từ đó làm sáng tỏ “Chiến
lược biển Việt Nam đến năm 2020” được thông qua tại Hội nghị Trung ương 4, khóa X
(2007).
25. Trước đặc điểm và xu thế mới của tình hình thế giới, Cương lĩnh (bổ sung và phát
triển năm 2011) thông qua tại Đại hội XI năm 2011 đã xác định phương hướng gì để xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ?
26. Những nhiệm vụ trọng tâm được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
của Đảng (1/2016)? Ý nghĩa lịch sử?
27. Phân tích năm quan điểm chỉ đạo được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII của Đảng (1/2021)?
28. Phân tích những bài học kinh nghiệm của Đảng ra rút ra trong quá trình lãnh đạo sự
nghiệp đổi mới đất nước?

You might also like