You are on page 1of 3

4 yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của base liên hợp:

1/ Atom (nguyên tử) mang điện tích âm: thông thường, nguyên tử có độ âm điện lớn hoặc kích thước lớn
làm bền anion hiệu quả hơn.
2/ Resonance (cộng hưởng): điện tích thường được làm bền bằng hiệu ứng liên hợp (cộng hưởng)
3/ Induction (cảm ứng): nếu xung quanh điện tích âm gắn nhiều nhóm hút điện tử -> điện tích âm được làm bền
4/ Orbital - lai hóa của orbital: orbital có bản chất s càng cao thì điện tích âm càng được làm bền

H
H

H H

Nguyên tử có trạng thái hóa khác nhau có độ âm điện khác nhau => độ âm điện của Csp3 < Csp2 < Csp

Mnemonic device ARIO: Atom - Resonance - Induction - Orbital


Thông thường, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố giảm dần theo chiều: A > R > I

sp sp3
>
alkoxide allylic anion

So sánh tính acid của H2 và NH3? Giải thích.

> có tính
Allylic anion có tính base mạnh hơn alkoxide H
OH acid mạnh
alkoxide allylic anion hơn

sp sp3

> có tính NH3


NH2- có tính base mạnh hơn acetylide H
acid mạnh hơn
Acetylide

H + H+ K = 10-25

NH2- + H+ NH3 K = 1038


- + -38
NH3 NH2 +H K = 10
K = 1013
Brønsted-Lowry Acidity: Assessing the Relative Acidity of Cationic Acids

Đối với acid trung hòa, base liên hợp thường là anion => để đánh giá tính acid, thường người ta so sánh độ bền
của base liên hợp (độ bền của anion)

Đối với acid cationic, người ta vẫn dùng phương pháp ARIO để so sánh tính acid.
Tuy nhiên, có thể dùng yếu tố "A" để áp dụng trực tiếp lên các acid đang cần so sánh.
So sánh NH4+ và H3O+: N có độ âm điện bé hơn O => N giữ điện tích dương tốt hơn O
=> Cation NH4+ bền hơn H3O+ => NH4+ có tính acid yếu hơn H3O+

Methyl (Csp3) đẩy điện tử Vòng benzene (6xCsp2) có xu hướng hút


điện tử

sp3

Methylamine
Base liên hợp bền hơn do có hiệu ứng cộng hưởng

aniline

Resonance

cặp e nằm trên orbital p


NH2
Bản chất lai hóa của N là sp2 => Độ âm điện lớn hơn Nsp3

Position of Equilibrium and Choice of Reagents

Chiều dịch chuyển của cân bằng


So sánh độ bền của 2 hạt mang điện rất quan trọng để xác định chiều dịch chuyển của cân bằng.
Phương pháp này đang giả sử sự khác biệt về độ bền liên kết không đáng kể.

Nếu A- bền hơn B- => cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
(Sự khác biệt giữa độ bền lk HA và HB không ảnh hưởng đáng kể)

Nếu HB+ bền hơn HA+ => cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
(Sự khác biệt độ bền giữa A và B không ảnh hưởng đáng kể)
Điện tích âm cùng nằm trên oxygen. Ac
HO- không có hiện tượng liên hợp, trong khi MeCOO - có hiện tượng liên hợp => ion HO- kém bền hơn ion AcO-

Leveling Effect
(hiệu ứng cấp bậc)

Thông thường, giá trị pKa sẽ được xác định trong một dung môi nào đó => Bản chất của dung môi sẽ quyết định
ion có tính base nhất và có tính acid nhất trong hệ.

pKa(NH3) = 38 > 15 pKa(H2O) = 15

Để đựng ion NH2- thì phải cho vào dung môi nào có base liên hợp mạnh hơn NH2-.

Trong dung môi nước: tiểu phân có tính acid nhất là H3O+, tiểu phân có tính base nhất là HO-.
Như vậy làm sao xác định được tính acid hay base của các chất có pKa < -2 hoặc pKa > 15?

Lewis Acids and Bases

Base Lewis được định nghĩa là những chất cho cặp electron (electron-pair donor).
Acid Lewis được định nghĩa là những chất nhận cặp electron (electron-pair acceptor).

Bonding

Cấu trúc Lewis của sản phẩm

You might also like