You are on page 1of 4

Khâu sản xuất:

Quy trình: Nguyên liệu (Sâm dây) -> rửa -> xay -> ép -> trích ly lấy nước -> gia nhiệt -> đồng hóa -> rót
chai -> đóng nắp -> dán nhãn -> thành phẩm
- Nguyên liệu chanh dây, đường và các phụ gia;
- Sâm dây được rửa sạch để loại bỏ tạp chất và đem đi xay nhỏ mục đích để tăng hiệu quả trích ly;
- Trích ly lấy dịch nước. Dịch nước phối trộn với đường và chất phụ gia, sau đó đem nấu sôi ở nhiệt độ 80
độ C trong 15 phút;
- Dịch nước sâm dây sau khi gia nhiệt tiến hành đồng hóa mục đích để tạo dung dịch đồng nhất, không bị
tách lớp và bảo quản sản phẩm;;
- Sau đó dịch nước sâm dây sẽ chuyển vào thiết bị chiết rót vào chai và đóng nắp và dán nhãn sản phẩm.

Tính giá thành nguyên liệu 1 chai nước sâm:

Nguyên liệu (tham khảo)  cốt nước sâm, có thể pha nước và đường để tăng số lượng
chai thành phẩm

- 1 kg bí đao tươi: 17.000/kg (17000 VNĐ)

- 20 gram thục địa: 65.000/500g (2600 VNĐ)

- 15 gram bông cúc: 25.000/50g (7500 VNĐ)

- 1 trái la hán quả: 8000 VNĐ

- 80 gram lá dứa: 12000/100g (9600VNĐ)

- 200 gram đường phèn: 35000/500g (14000VNĐ)

- 3 lít nước (không đáng kể)

 Bỏ qua hao hụt do bay hơi, 3 lít nước sân thành phẩm có giá: 58700 VNĐ

1 chai nước cốt sâm 500ml ~ 9800 khoảng 10000 VNĐ.

Tính giá thành sản xuất trong nhà máy (Tham khảo):

Các chi phí Giá trị giả định Đơn vị

Bao bì (CB) 10 %

Sản xuất (CP) 7,5 %

Marketing + Sale +
10
Promotion (CM)

Margin nhà máy 7,5 %

Chi phí xuất xưởng CX = CF + CB + CP + %


CM = CF + 10% + 7,5%
(CX) + 10% + 7,5% = CF +
35%

Chiết khấu siêu thị 5 %

Giá mua = Chi phí xuất


xưởng + Chiết khấu siêu A CF + 35% +5% = CF + 40%
thị

Giá thực tế sản phẩm: A = 10000*100/60 ~ 17000 VNĐ

Phương án đề xuất:
1. Nâng cao chất lượng sản phẩm:
Sử dụng nguyên liệu sâm chất lượng cao, có nguồn gốc rõ ràng.
Áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Kiểm tra chất lượng sản phẩm nghiêm ngặt theo các tiêu chuẩn quốc tế.
2. Tăng cường marketing và quảng bá:
Tiến hành các chiến dịch quảng cáo trên các kênh truyền thông đa dạng như TV, báo chí,
internet, mạng xã hội.
Tổ chức các hoạt động khuyến mãi, sampling để thu hút khách hàng.
Tham gia các hội chợ, triển lãm để giới thiệu sản phẩm đến khách hàng tiềm năng.
3. Cải thiện mẫu mã bao bì:
Thiết kế bao bì đẹp mắt, thu hút, phù hợp với thị hiếu khách hàng.
Nêu bật thông tin sản phẩm, thương hiệu và lợi ích của sản phẩm trên bao bì.
Sử dụng chất liệu bao bì thân thiện với môi trường.
4. Mở rộng kênh phân phối:
Phân phối sản phẩm qua các kênh bán hàng truyền thống như cửa hàng tạp hóa, siêu thị.
Phát triển kênh bán hàng online qua website, mạng xã hội, sàn thương mại điện tử.
Hợp tác với các nhà phân phối uy tín để đưa sản phẩm đến nhiều khách hàng hơn.
5. Đưa ra giá bán cạnh tranh:
So sánh giá sản phẩm với các sản phẩm cạnh tranh để đảm bảo tính cạnh tranh.
Cung cấp các chương trình khuyến mãi để thu hút khách hàng.
Đưa ra chính sách giá linh hoạt cho các kênh phân phối khác nhau.
6. Nâng cao dịch vụ khách hàng:
Cung cấp dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, chu đáo.
Giải đáp thắc mắc, khiếu nại của khách hàng một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.
7. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới:
Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm nước sâm mới với hương vị, công dụng khác nhau để đáp
ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Cập nhật các xu hướng thị trường để đưa ra sản phẩm phù hợp.

Kết luận:
Để duy trì sản xuất nước sâm trên thị trường, doanh nghiệp cần có chiến lược bài bản, bao gồm
nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường marketing, cải thiện mẫu mã bao bì, mở rộng kênh
phân phối, đưa ra giá bán cạnh tranh, nâng cao dịch vụ khách hàng, nghiên cứu và phát triển sản
phẩm mới, xây dựng thương hiệu mạnh, đảm bảo nguồn cung nguyên liệu và quản lý rủi ro.

You might also like