You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


-----//-----

BÀI BÁO CÁO


TÌM HIỂU VỀ MÁY MÀI
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Đoan


MSSV: 21001334
Lớp: 1OTO21A
Khóa: 2021-2025
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đỗ Thị Đan Thanh

Vĩnh Long, năm 2023


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

-Ý thức thực hiện:.....................................................................................................


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

-Nội dung thực hiện:.................................................................................................


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

-Hình thức trình bày:.................................................................................................


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Vĩnh Long, ngày….tháng…năm


2023
Người hướng dẫn
(Kí và ghi rõ họ, tên)
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập về chuyên nghành ô tô tại trường Đại học SPKT Vĩnh
Long em đã được giao nhiệm vụ làm bài báo cáo với đề tài “Tìm hiểu về máy mày”.
Được sự giúp đỡ tận tình của cô Nguyễn Đỗ Thị Đan Thanh, em đã hoàn thành
nhiệm vụ đề tài. Em xin chân thành cảm ơn cô đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài
báo cáo này.
Vì thời gian có hạn, tài liệu còn thiếu và kiến thức còn hạn chế nên không tránh
những sai sót nhất định, những điều còn chưa hợp lý. Vì vậy em mong cô, đóng góp ý
kiến để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Vĩnh Long, ngày….tháng…năm 2023
Sinh viên thực hiện
(Kí và ghi rõ họ, tên)

MỤC LỤC
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN...............................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................ii

3
DANH SÁCH CÁC BẢNG............................................................................................iv
DANH SÁCH CÁC HÌNH..............................................................................................v
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................1
Chương 1- GIỚI THIỆU VỀ MÁY MÀI........................................................................2
Chương 2- PHÂN LOẠI .................................................................................................3
2.1 Máy khoan cầm tay:...............................................................................................3
2.2 Máy khoan pin:.......................................................................................................4
2.3 Máy khoan búa:......................................................................................................4
2.4 Máy khoan vặn vít..................................................................................................5
2.5 Máy khoan bàn.......................................................................................................5
2.6Máy khoan đa năng.................................................................................................6
2.7Máy khoan từ...........................................................................................................6
ƯU điểm và nhược điểm
Chương 3-NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY KHOAN.....................................7
Chương 4-ỨNG DỤNG CỦA MÁY KHOAN................................................................7

4
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
HÌNH 2.2……………………………………………………………………….

Hình ảnh chi tiết về máy mày……………………………

5
Hình 2.3:hình ảnh máy khoan pin....................................................................................4
Hình 2.4:Máy khoan búa..................................................................................................4
Hình 2.5: Máy khoan vặn vít...........................................................................................5
Hình 2..6 :Máy khoan bàn................................................................................................5
Hình 2.7: Máy khoan đa năng ........................................................................................6
Hình 2.8 Máy khoan từ....................................................................................................6

6
LỜI NÓI ĐẦU
Do sự phát triển của xã hội ngày nay đã thúc đẩy con người làm việc trong môi trường
kỹ thật rất nhiều dụng cụ liên quan đến một trong những vật liệu trong thể thiếu được trong kỹ
thuật đó là máy mài. Vì vậy chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ về máy mài.

7
Chương 1

I.Khái niệm cơ bản về máy mài


Máy mài là công cụ dùng trong quá trình gia công, chế tác bề mặt vật liệu gỗ, đá, kim
loại, giúp mài các chi tiết, làm nhẵn các mối hàn, các cạnh sắc ở nhiều vị trí khác nhau
và có thể thực hiện ở những góc hẹp nhờ thiết kế nhỏ gọn.

Ngoài ra, máy mài có thể kết hợp các phụ kiện để sử dụng gần giống như máy cắt cầm
tay hay máy đánh bóng.

Cấu tạo của máy mài

Máy mài được cấu tạo với nhiều bộ phận khác nhau, với mỗi bộ phận sẽ có chức năng
và tác dụng riêng. Dưới đây là một số bộ phận cơ bản của máy mài mà bạn nên biết:

Nút nguồn: Là bộ phận cấu tạo không thể thiếu của máy mài. Hiện nay trên thị trường
có hai dạng nút nguồn là dạng đẩy trượt và dạng nút bấm để khởi động.

Chổi than: Bộ phận nhỏ này nằm bên ngoài mô tơ và hỗ trợ mô làm việc được hiệu quả
hơn. Sau một thời gian hoặc lâu không sử dụng, nên kiểm tra lại chổi than vì khi bị
mòn đi sẽ làm cho máy mài ngừng hoạt động. Để thay mới chổi than cho máy mài cầm
tay bạn chỉ cần tháo hai con ốc ở hai bên của thân máy ra lắp chổi than mới vào và bắt
lại vít như cũ.

Vành bảo vệ: Có chức năng bảo vệ người sử dụng khỏi những mảnh vỡ cũng như bụi
bắn ra ngoài ngay khi mài. Bộ phận vành chắn bảo vệ này có thể xoay chuyển giúp
việc sử dụng máy mài trở nên dễ dàng và an toàn hơn.

8
Chương 2- PHÂN LOẠI MÁY MÀI VÀ CÔNG DỤNG
II Phân loại:
2.0 Có bao nhiêu loại máy mài?
Dựa vào chức năng và từng ứng dụng cụ thể, máy mài được phân thành những loại
khác nhau. Một số máy mài phổ biến hiện nay là máy mài góc, máy mài thẳng, máy
mài 2 đá.

2.1 Máy mài góc:


Máy mài góc cầm tay có thiết kế dạng cầm tay nhỏ gọn, thông thường sẽ đi kèm tay
nắm phụ để giúp người dùng làm việc chính xác, chức năng chính là mài mòn trên
nhiều loại vật liệu như kim loại, đá, gỗ.
Có 2 dòng máy mài góc chính đó là dòng máy mài góc nhỏ và lớn. Loại mài góc
nhỏ được thiết kế đĩa mài có đường kính từ 100 - 110mm, đối với máy mài góc lớn
thường có đường kính từ 160 - 180mm.
Ưu điểm
Máy mài góc có thể dùng để đánh bóng bề mặt kim loại, đánh sạch ron gạch lát sàn
nhà.
Mài góc, cắt kim loại, cắt đá dễ dàng và hiệu quả.
Máy mài góc cầm tay có trọng lượng nhẹ, dễ thi công ở những góc hẹp.
Vận hành mạnh mẽ, độ ồn và độ rung thấp.
Nhược điểmCó một số loại máy mài góc dùng pin nên hiệu suất mài không cao, tốn
thêm chi phí thay pin và tốc độ mài chậm hơn các loại máy mài góc thông thường

9
2.2 Máy mài khuôn :
Máy mài khuôn là dòng máy mài được thiết kế với kích thước nhỏ gọn hơn máy mài
góc, thông thường là sử dụng ống kẹp tối đa 6 - 8 mm, có thể thay đổi nhiều kiểu đầu
khuôn khác nhau như: trụ chữ nhật hoặc trụ tam giác, trụ tròn,… để phù hợp với từng
góc cạnh, chi tiết cần gia công.
Ưu điểm
Dùng để mài những chi tiết nhỏ như góc cạnh, trong khuôn lỗ đặc biệt là những vị trí
khó tiếp cận mà ở một chiếc máy mài thông thường không làm được.
Có thể sử dụng máy bằng một tay thuận tiện khi di chuyển.
Kết cấu nhỏ gọn giúp thao tác dễ dàng trong thời gian liên tục mà không gây mỏi tay.
Nhược điểm
Không nên dùng máy mài khuôn để mài mịn bề mặt phẳng vì mũi mài của khuôn quá
bé so với vùng tiếp cận, kết quả công việc vừa không đạt được như ý muốn vừa rất mất
thời gian.

10
2.4 Máy mài hai đá ( máy mài cố định).

Máy mài hai đá


Máy mài hai đá là dòng máy mài để bàn, được thiết kế với hai đá mài (đá mài mịn và
đá mài thô) hoạt động bằng mô điện dùng để mài các dụng cụ và vật liệu làm bằng kim
loại cứng như sắt, thép, nhôm,…

Ưu điểm:

Hoạt động mạnh mẽ với công suất cao, tốc độ không tải lớn.
Khả năng chống chịu nhiệt độ cao tốt và sự mài mòn hoen gỉ trong suốt quá trình sử
dụng.
Tăng năng suất cũng như hiệu quả công việc trước những loại vật liệu khó tác động
như đá, sắt, thép,...

Nhược điểm:

Trong quá trình mài sẽ có nhiều bụi gây bất tiện cho người dùng trong quá trình làm
việc.
Người dùng phải được trang bị đầy đủ các kiến thức cần có trước khi bắt tay vào làm
việc để đảm bảo an toàn cho chính người sử dụng.

* Nguyên lý hoạt động.


Khi động cơ điện quay thông qua bộ giảm tốc đá mài quay theo tốc độ góc nhỏ hơn
tốc độ góc của động cơ, tạo ra lực cắt để cắt mài khi gia công. Để đảm bảo an toàn khi
làm việc, đá mài nên được che chắn vành bảo vệ.

11
12
13
14

You might also like