You are on page 1of 31

GHI CHÉP LUẬT SO SÁNH

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT SO SÁNH

1. Khái niệm Luật so sánh

Không phải là một ngành luật thực định  không tìm hiểu nội dung pháp luật.

Đối tượng của luật so sánh là: Nghiên cứu tổng thể hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới, cách thức tiến hành
công trình nghiên cứu (bước? nhiệm vụ?)

1.1. Tên gọi của môn học

Là một sự tổng hợp của nhiều quan điểm khác nhau  ko có sử dụng định nghĩa

Định nghĩa (cách gọi tên và sự đồng ý thống nhất quan điểm)>< Khái niệm (sự chung hoà giữa các quan điểm với
nhau, không đảm bảo sự chính xác).

Chưa có tên gọi chính xác cho môn “Luật so sánh”, hoặc “So sánh luật”, hoặc “Luật học so sánh”.

- Luật so sánh:
o Dể gây ra sự nhầm lẫn với một ngành luật thực định.
o Thực tế, không tồn tại 1 ngành luật có tên là Luật so sánh (ko có quy phạm pháp luật điều chỉnh trong
lĩnh vực so sánh).
o Tuy nhiên, được sử dụng phổ biến nhất.
 Đã đc những quốc gia (như Mỹ, Anh, Ý,...) tiên phong trong lĩnh vực so sánh gọi là luật so sánh
kể từ thởi đầu.  ko có nhu cầu thay đổi
 Luật so sánh tự khẳng định là một ngành khoa học nghiên cứu pháp luật, chứ không phải là một
ngành luật. Xuất phát từ nội hàm, lịch sử phát triển của luật so sánh
- So sánh luật: phương pháp nghiên cứu pháp luật, hoạt động tìm ra điểm giống – khác nhau giữa các chủ thể
cần đc so sánh.
- Luật học so sánh:
o Xuất phát từ người Nga (đầu thế kỉ 20)  Có ảnh hưởng đến Việt Nam, Việt Nam đã từng sử dụng
Luật học so sánh. Sau này, Việt Nam nhận đc gói tài trợ từ Hội Luật so sánh tại Thuỷ Điển và bắt đầu
chuyển từ Luật học so sánh thành luật so sánh (điển hình là: Michael Bogdan)
o Nghiên cứu tổng thể các hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới, để tìm điểm tương đồng giữa
chúng.
o Thể hiện là 1 lĩnh vực khoa học pháp lý độc lập.
o Tên gọi có nội hàm chính xác nhất.
LƯU Ý: Ko có tên gọi nào là chính xác nhất hay làm thay đổi bản chất của môn học Luật so sánh. Chỉ là cách
thống nhất trong quy ước khi kể về 1 sv ht. Các tên gọi chỉ có khác biệt về nội hàm.

1.2. Bản chất của ngành luật so sánh

Có những quan điểm khác nhau, 3 quan điểm:

- Là 1 phương pháp so sánh pháp luật đơn thường.


- Đơn thuần là một môn học.
- Khoa học pháp lý độc lập.  đúng nhất.

Nhiệm vụ:

- Tìm điểm tương đồng, khác biệt


- Giải thích nguyên nhân cho sự tượng đồng - khác biệt giữa các hệ thống pháp luật, đánh giá giải pháp khác
nhau dùng trong các xã hội khác nhau để giải quyết cùng 1 vấn đề.
- Phân loại, phân nhóm các hệ thống luật của các quốc gia thành hệ thống pháp luật Quốc tế.
- Cấy ghép pháp luật.

1.3. Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh

Tồn tại các quan điểm khác nhau


Quan điểm phổ biến:

- Zweigert & Kotz: pháp luật là đối tượng của công trình so sánh.  áp dụng pp tổng hợp.  có phạm vi rộng
- Peter De Cruz: nghiên cứu có hệ thống các truyền thống, quy phạm pháp luật.  áp dụng pp tổng hợp.  có
phạm vi rộng
- XHCN: liệt kê đối tượng thuộc đối tượng của luật so sánh (hệ tư tưởng, kỹ thuật pháp lý, hệ thống - chế định
pháp luật).  áp dụng pp liệt kê  có phạm vi rộng
- Michael Bogdan: là sự kết hợp của pp liệt kê và pp khái quát hoá. Có phạm vi lớn nhất. Chia thành 4 nhóm
đối tượng:
o Sự tương đồng và khác biệt
o Nguồn gốc của chúng, đánh giá giải pháp, phân nhóm thành các dòng hệ thống pháp luật khác nhau
o ....
o Việc cấy ghép pháp luật.

Các quan điểm trên ko phủ nhận nhau. Chúng khác biệt ở phạm vi, cách thức đưa ra quan điểm. Vì vậy, không có
quan điểm nào là chính xác nhất, chỉ có quan điểm phổ biến nhất.

Đặc điểm Đối tượng nghiên cứu luật so sánh:

- Có phạm vi rộng lớn


o Nghiên cứu tổng thể hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới  có sự xuất hiện của pháp luật nước
ngoài
o Không dừng lại ở pháp luật, mà còn nghiên cứu những yếu tố xoay xung quanh pháp luật có thể tác
động đến pháp luật (chính trị, kinh tế, văn hoá,...)
o VD: Chế định về Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Pháp vs VN,....
- Có tính biến đổi không ngừng
o Xã hội phát triển không ngừng, kéo theo sự thay đổi của pháp luật
- Mang tính hướng ngoại
o Có nghiên cứu pháp luật nước ngoài
o PHẢI có sự xuất hiện ít nhất 1 hệ thống pháp luật nước ngoài (trong nước vs nước ngoài [s])
- Nghiên cứu dưới gốc độ lý luận & thực tiển
o Đứng dưới gốc độ khách quan
o Nhìn nhận pháp luật dưới gốc độ của chính người làm luật tại quốc gia đó
o Pháp luật quy định trên giấy đó ntn?  nghiên cứu lí luận.
o Pháp luật vận hành ntn để giải quyết các vấn đề xã hội  nghiên cứu thực tiễn.
o Kết hợp các hai gốc độ trên (nghiên cứu lí luận và nghiên cứu thực tiễn) để đưa ra giải pháp:
 Tiết kiệm thời gian, chi phí: Hoàn thiện pháp luật (thông qua cấy ghép pháp luật nước ngoài
trên cơ sở tương thích giữa xã hội nước ngoài và xã hội nội địa)  tiếp thu có chọn lọc
o Tác động nhiều nhất vào hoạt động lập pháp của quốc gia.

Cấp độ so sánh:

- Vì có phạm vi rộng lớn nên ta chia thành nhiều cấp độ sánh để đầu tư nghiên cứu phù hợp, chính xác
- Có 2 cấp độ so sánh lớn:
o Vĩ mô
 Công trình nghiên cứu vấn đề mấu chốt, căn bản, cốt lõi trong hệ thống pháp luật
 Nghiên cứu về Hình thức pháp luật, phương pháp tư duy, kỹ thuật lập pháp,...
 Là cấp độ so sánh cao nhất
o Vi mô
 Quy định pháp luật cụ thể
 So sánh các vấn đề cụ thể
 QPPL và chế định pháp luật của Hệ thống Pháp luật

1.4. Phương pháp nghiên cứu

Chia thành 2 nhóm

- Nhóm nghiên cứu chung


o Phân tích
o Quy nạp
o Tổng hợp
o ...
- Nhóm nghiên cứu đặc thù (nhóm nghiên cứu riêng biệt)
o Là các phương pháp được thường xuyên sử dụng nhất trong luật so sánh
o Những phương pháp này ko chỉ có sử dụng trong Luật so sánh mà còn các ngành khoa học khác
o 3 pp chính:
 So sánh lịch sử
 So sánh nguồn gốc
 Dựa vào các giai đoạn lịch sử nhất định  giải điểm tương đồng và khác biệt giữa các hệ
thống pháp luật
 Để giải đáp đối tượng thứ 2: nguồn gốc của điểm khác biệt – tương đồng
 Cách thức vận hành:
o Xác định yếu tố trong lịch sử (kinh tế, văn hoá, chính trị,...) có tác động đến sự
khác biệt tương đồng của pháp luật hiện tại.
o Sử dụng các yếu tố trên để lý giải sự khác biệt.
o Nghiên cứu những vấn đề lịch sử thuộc về bản chất pháp luật.
 Giúp người nghiên cứu dự đoán được xu hướng phát triển của các hệ thống pháp luật.
 So sánh quy phạm
 Thường đi chung với với so sánh chức năng  đối lập trên tất cả các phương diện
(nhược điểm của so sánh quy phạm là ưu điểm của so sánh chức năng, vice versa)
 So sánh các quy phạm pháp luật, chế định pháp luật của hệ thống pháp luật này tương
ứng (tức cùng quy định về 1 vấn đề xã hội) với hệ thống pháp luật khác.
 Cách thức tiến hành:
o Từ quy phạm pháp luật đến quan hệ xã hội
o Quy phạm nào trong hệ thống pháp luật B thực hiện chức năng M trong hệ thống
pháp luật A
 Ưu điểm – nhược điểm
o Dễ thực hiện.
o Dễ sa vào các trường hợp gây khó khăn trong nghiên cứu:
 Không tìm đc quy phạm, văn bản tương đồng.
 Một số quốc gia sẽ không có văn bản quy định tương đồng với quốc
gia nội địa
 Tìm đc cùng hình thức nhưng khác nội hạm.
 Cùng một vấn đề xã hội nhưng quy định tại các văn bản khác nhau.
 So sánh chức năng
 Thường đi chung với với so sánh quy phạm.
 So sánh các giải pháp của các xã hội khác nhau để giải quyết cùng quan hệ xã hội tồn tại
ở các xã hội đó.
 Đi từ quan hệ xã hội  quy phạm pháp luật.
 Nghiên cứu để đánh giá các giải pháp trong hệ thống pháp luật khác nhau.
 Cách thức tiến hành:
o
 Ưu điểm – nhược điểm:
o Có thực hiện được trong mọi trường hợp.
o Khó thực hiện
 Ng nghiên cứu phải có hiểu biết sâu rộng (kiến thức về tất cả các yếu tố tạo
nên pháp luật như kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá,...). Đòi hỏi trình độ
chuyên môn cao hơn
 Có rào cản về mặt ngôn ngữ
 Mức độ sử dụng ngôn ngữ sẽ có sự khác biệt. (so sánh quy phạm sử
dụng các ngôn ngữ chuyên ngành luật).
 Ng nghiên cứu phải hiểu đc nền văn hoá
 Đòi hỏi mức độ hiểu biết ngôn ngữ cao hơn so sánh quy phạm
 Mất nhiều thời gian, chi phí trong quá trình nghiên cứu.
o Không có phương pháp nào tối ưu nhất, mà chỉ có phương pháp phù hợp nhất. Mỗi phương pháp đều
có uu nhươc điểm, dựa vào yếu tố chủ quan (trình độ của ng nghiên cứu), và yếu tố khách quan (mục
đích nghiên cứu).

KẾT LUẬN:

Luật so sánh là lĩnh vực khoa học độc lập nghiên cứu:

- So sánh các hệ thống pháp luật khác nhau để tìm ra điểm tương đồng, điểm khác biệt giữa
chúng
- Xác định nguồn gốc của của sự tương đồng, khác biệt ấy. Tìm ra được giải pháp của chúng.
Phân nhóm, xác lập các dòng họ pháp luật, nghiên cứu các vấn đề cốt lõi
- Xử lý mang tính Phương pháp luận
- Xây dựng cơ sở phương pháp luận để tiến hành nghiên cứu phục vụ trong việc cấy ghép pháp
luật

2. Vai trò & ứng dụng

Có 7 vai trò chính:


BÀI 2: NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI

1. Mối liên hệ

Nghiên cứu pháp luật nước ngoài và luật so sánh là 2 ngành khoa học pháp lý độc lập với nhau. Nghiên cứu pháp
luật nước ngoài có chức năng bổ trợ cho công trình luật so sánh.

Nghiên cứu pháp luật nước ngoài được coi như một quá trình thu thập thông tin thô để tìm hiểu và xây dựng công
trình luật so sánh.

Vì sao hoạt động so sánh pháp luật không thể tách rời hoạt động nghiên cứu pháp luật nước ngoài?

- Vì so sánh pháp luật cần phải có sự xuất hiện của 2 đối tượng so sánh (hệ thống pháp luật). Nghiên cứu pháp
luật nước ngoài sẽ cung cấp nguồn thông tin cần thiết và cung cấp cơ sở không thể thiếu trong nghiên cứu. Luật so
sánh cung cấp các nguyên tắc pháp lý cần thiết để đảm bảo hoạt động nghiên cứu nước ngoài.

 đảm bảo khách quan, dễ dàng, khoa học và tránh đc sai lầm

2. Nguồn thông tin nghiên cứu pháp luật nước ngoài

Nguồn thông tin chủ yếu Nguồn thông tin thứ yếu
Là nguồn luật của HTPLQG Là nguồn gián tiếp thể hiện nội
Khái niệm
dung của luật của HTPLQG

Dựa trên giá trí pháp lý của từng loại nguồn thông tin
Cách thức phân loại

Là kênh chính thống, thể hiện đầy Dễ thu thập thập, dễ tiếp thu nội
đủ nội dung. Đầy đủ, chính xác dung

Vì là kênh do nhà nước công nhận


Uư điểm
 Có độ tin cậy cao, thể hiện đầy
đủ, rõ ràng quan điểm của nhà lập
pháp

Hạn chế Khó thu thập, khó nắm bắt được Độ tin cậy không cao
mục đích của nhà nước nước ngoài
Khó nắm bắt quan điểm của nhà lập
khi ban hành hoặc thừa nhận QPPL
pháp, nhà nước nước ngoài
Thiếu sự kiểm chứng

Không đảm bảo nguyên tắc khách


quan

Dễ bị ảnh hưởng bởi quan điểm chủ


quan của tác giả

Dựa vào mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và cấp độ só sánh mà NCC có thể sử đồng thời cả hai loại
nguồn. Mỗi loại nguồn thông tin đều có vai trò riêng

Phụ thuộc vào trình độ của người nghiên cứu.

Không thể cho rằng nguồn thông tin này tốt hơn nguồn thông tin kia hay có vai trò quan trọng hơn nguồn thông
tin khác. Tuỳ trường hợp, mà ng nghiên cứu sử dụng nguồn thông tin.

Yếu tố khách quan sẽ liên quan đến Bài nghiên cứu (đối tượng, phạm vi Công trình nghiên cứu), yếu tố chủ quan
sẽ phản ánh người nghiên cứu (khả năng, trình độ của Người nghiên cứu để lựa chọn thông tin phù hợp)
3. Sai lầm cần tránh khi nghiên cứu

3.1. Trong xác định, thu thập, dịch thuật nguồn thông tin

Học giả thuộc HTPL A cho rằng HTPL B chủ yếu sử dụng văn bản thành văn, nên họ chú trọng nghiên cứu văn bản
thành văn mà bỏ qua các nguồn khác.

Thể hiện thông qua: Ng nghiên cứu tập trung quá vào nguồn chính thống. Sử dụng các công cụ dịch thuật không
chính xác.

Để tránh: Thu thập một cách toàn diện (nội dung pháp luật, thực tế áp dụng), sử dụng từ điển chuyên ngành.

3.2. Đưa ra giả thuyết, giả định không chứng minh

Dễ dẫn đến sai lầm:

Biểu hiện:

3.3. Sử dụng phương pháp và quan điểm như Nghiên cứu pháp luật trong nước

Sai lầm ở một cách khách quan (ng nghiên cứu không nhận thức đc), cũng có sai lầm chủ quan (trong việc ng
nghiên cứu áp đặt ý kiến chủ quan).

Người chưa từng học PLQG đôi khi sẽ có thể nghiên cứu pháp luật nước ngoài tốt hơn.
Biểu hiện thông qua việc: Ng nghiên cứu có xu hướng áp dụng những kiến thức sẵn có.

3.4. Người nghiên cứu tách rời khỏi chính sách pháp luật của Quốc gia

Rất hay gặp phải.

Ng nghiên cứu hay tập trung vào 1 hay 1 vài vấn đề cụ thể mà bỏ qua các yếu tố khác như chính sách pháp luật của
nhà nước.

4. Nguyên tắc giải thích và sử dụng các nguồn luật nước ngoài

4.1. Tôn trọng trật tư phân cấp các nguồn luật trong HTPL đc nghiên cứu

Phải xem xét các trường hợp, tình huống cụ thể để có thể áp dụng pháp luật theo trình tự phù hợp.

Phải cân nhắc nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật khác, hoặc án lệ khác

4.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tổng thể, toàn diện đối với HTPL được nghiên cứu

Phải đặt quá trình nghiên cứu trong mối quan hệ tổng thể: từ quy định trực tiếp đến quy định gián tiếp.

Ko thể sử dụng chi tiết để đánh giá tổng thể mà còn phải đặt chi tiết với các mối quan hệ liên quan với nó để có thể
mô tả được tổng thể HTPL.

4.3. Khách quan về mặt tư duy


Không áp đặt các định kiến mang tính chủ quan về văn hoá, kinh tế, văn hoá, xã hội,...

Phải cân nhắc những vấn đề liên quan đến vấn đề đang được nghiên cứu

4.4. Nguyên tắc giải thích pháp luật đúng với cách thức giải thích pháp luật của HTPL nơi đã ban hành ra
quy phạm pháp luật đó

Các nguồn luật nước ngoài phải được giải thích như chúng được giải thích tại các quốc gia đã ban hành, công nhận
nguồn luật ấy.

4.5. Vấn đề về dịch thuật trong hoạt động nghiên cứu pháp luật nước ngoài
BÀI 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI

1. Tổng quan

1.1. Các thuật ngữ cơ bản

a. Hệ thống pháp luật quốc gia: chỉ cần có quốc gia về mặt vật lý. Đc xây dựng trên các QPPL có quan hệ nội tại
thống nhất với nhau và phân định thành các chế định luật, ngành luật.

Được hình thành thông qua: Nhà nước đặc ra quy tắc xử sự mới và thừa nhận các quy tắt có sẵn

Có hiệu lực trực tiếp trên lãnh thổ

HTPL còn bao gồm các nguyên tắc, chế định xuất phát từ ĐƯQT, tập quán pháp, tiền lệ pháp của TA, trọng tài
quốc tế; quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội, chính sách của nhà nước, học thuyết của chuyên gia hoặc tôn
giáo,...

b. HTPL thế giới: tập hợp mẹ của các HTPL Quốc gia có chung những điểm tương đồng với nhau. Những điểm
tương đồng được xác định từ những tiêu chí nhất định.

Các thuật ngữ liên quan: Truyền thống pháp luật (Tradition of law), Dòng họ/Gia đình pháp luật (Family of law).
Về mặt nội hàm, thì chúng ko giống nhau (tradition of law thì phản ánh các hệ thống trong 1 khoảng không gian
văn hoá, hệ tư tưởng và địa lý nhất định V. family of law thì tương đồng về lịch sử hình và phát triển, cùng kỹ
thuật, triết lý pháp lý)

1.2. Mục đích của việc phân nhóm

Rút ngắn thời gian nghiên cứu, tạo điều kiện cho những nguòi nghiên cứu có thể đào sâu hơn vào các HTPL trên
thế giới

1.3. Các tiêu chí để phân nhóm

Dựa trên 6 tiêu chí để phân chia:

1. Hình thức pháp luật (Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản QPPL - phải xem coi trong bối cảnh/ hoàn cảnh quốc
gia họ ưu tiên hình thức pháp luật nào nhất): có thể chia thành:

- Hình thức pháp luật chủ là VBQPPL: Châu âu Lục địa, XHCN
- Hình thức pháp luật chủ là án lệ (luật bất thành văn: Thông luật
- Đa dạng hoá nguồn luật: Anh, Pháp, Mỹ,...

2. nguồn gốc pháp luật (nguồn la mã cổ, nguồn anh cổ)

- Có nguồn từ Anh cổ: HTPL thông luật


- Có nguồn từ La mã cổ: HTPL Châu âu Lục địa, HTPL xã hội chủ nghĩa.

3. vai trò làm luật của cơ quan tư pháp

- Toà án chỉ có chức năng xét xử và áp dụng pháp luật  HTPL Châu âu lục địa và HTPL XHCN (Lưu ý: Việt
Nam là một ngoại lệ, có án lệ, nghị quyết 04/2019)
- Toà án còn có chức năng ban hành luật (án lệ)  HTPL Thông luật

4. Vấn đề phân chia thành luật công và luật tư

Luật công: quan hệ giữa nhà nước vs công dân hoặc cơ quan nhà nước với nhau; theo phương pháp mệnh lệnh -
quyền uy

Luật tư: quan hệ giữa các tư nhân (không tồn tại sự hiện diện của nhà nước); theo phương pháp tự do - thoả thuận

- Nhóm các quốc gia có sự phân chia thành luật công và luật tư  HTPL Châu âu lục địa (CALĐ)
- Nhóm các quốc gia ko có sự phân chia thành luật công và luật tư  HTPL Thông luật và HTPL XHCN

5. Mối quan hệ giữa luật hình thức và luật nội dung (luật tố tụng vs luật thực chất)

- Nhóm các quốc gia coi trọng luật hình thức hơn luật nội dung: HTPL thông luật
- Nhóm các quốc gia coi trọng luật nội dung hơn luật hình thức: HTPL CALĐ và HTPL XHCN
6. Mức độ pháp điển hoá pháp luật

Là hình thức hệ thống hoá pháp luật, cơ quan nhà nước tập hợp, sắp xếp, hệ thống hoá HTPL: pháp điển hoá về
mặt hình thức; pháp điển hoá về mặt nội dung  ban hành nhưng VBQPL mới trên cơ sở kế thừa cái cũ

- Pháp điển hoá là ưu tiên hàng đầu  HTPL Châu âu lục địa và XHCN
- Pháp điển hoá ko đc chú trọng  HTPL thông luật

2. Thông luật

3. Dân luật

Có nguồn gốc từ Châu

Phát từ bộ khung của La Mã

Dân luật có từ luật giáo hội?

Giải thích tại sao bị ảnh hưởng bởi HTPL Hồi giáo
4. Luật XHCN

5. Luật Hồi giáo


BÀI 4: PHÁP LUẬT QUỐC GIA ANH

1. Bộ phận của HTPL Anh

1.1. Thông luật (common law – khác với HTPL Thông luật)

a. lịch sử hình thành và phát triển

i. Trước 1066

Lãnh thổ nước Anh bị đô hộ bởi người La Mã.

Sau khi Đế chế La Mã bị sụp đổi, lãnh thổ nước Anh được giải phóng nhưng rơi vào tình trạng phân quyền cát cứ
hành chính (các khu lãnh địa).

Kinh tế: Tự cung tự cấp, khép kín trong từng khu lãnh địa

Chính trị: Phân quyền cát cứ, đứng đầu là lãnh chúa phong kiến

Pháp luật: Tập quán địa phương

- Có nguồn gốc chủ từ tộc nghừ German


- Có tính đa dạng, phong phú  xuất phát từ sự khép kín về mặt pháp luật, không có sự giao lưu giữa các
pháp luật khác nhau
- Nguyên tắc áp dụng: nguyên tắc vùng  hạn chế: dẫn đến xung đột pháp luật
- Hình thức tồn tại: truyền miệng
- Hoạt động xét xự: Toà Địa Hạt (County Court) và Toà 1 trăm (Hundred Court). Phương thức xét xử: tuỳ
nghi, sử dụng yếu tố siêu nhiên, tâm linh trong hoạt động xét xử (hình thức thử thách bị đơn)  nhằm mục
đích bảo vệ lợi ích lãnh chúa

Vậy, Anh chưa có HTPL chung nhất cho toàn bộ lãnh thổ Anh

ii. Sau 1066

Năm 1066: Xâm lược của người Norman  nước Anh bị rơi vào sự thống trị của ng Pháp (Vua William)

 Tiến hành cải cách trong tư pháp và pháp luật.

Vua William cần phải xoa dịu lãnh chúa phong kiến Anh, nên phải cải cách pháp luật nhưng vẫn giữ 1 phần quyền
lực của lãnh chúa phong kiến anh bằng cách cho giữ các Toà án phong kiến địa phương trước đó.

Các Toà này được mở rộng thẩm quyền của vua William  Thành lập Toà án Hoàng gia Anh. Các phương thức:

- Cho ra trát lệnh Writ


- Cho xét xử lưu động  nhằm làm cho người dân Anh quen với TA Hoàng gia
- Cho ra phương thức xét xử mới: Điều tra, KT chứng cứ, KT nhân chứng,...
- Mục đích xét xử: Tìm ra sự thật  Thuyết phục người dân sử dụng TA Hoàng gia
- Vẫn áp dụng tập quán địa phương nhưng phá vỡ nguyên tắc vùng

Hoàng gia Anh đã xây dựng chế đô phong kiến tập quyền ta

Tập trung các quy định, nguyên tắc giống nhau

 Hình thành Luật Chung (Luật chung) và thế kỷ 13

b. đặc điểm

Được hình thành tách bạch với con đường lập pháp (Thông luật anh được hình thành qua con đường tư pháp)

Luật tố tụng được coi trong hơn luật thực chất

- Xuất từ 2 nguyên nhân:


o Sự tồn tại của trát (hình thức khởi kiện) [TK 13  TK 19, nhưng tồn tại sự coi trong hơn luật thực
chất]
o Tư duy pháp lý của người dân Anh

Không thừa nhận học thuyết phân chia pháp luật công và pháp luật tư  do nhu cầu mở rộng quản lý của nhà vua,
cách mạng tư sản Anh diễn ra nửa vời và sự tồn tại của trát  mọi QHXH đều quy về công
Quá trình hình thành của thông luật Anh mang tính liên tục và có tính kế thừa

Trong lĩnh vực dân sự, thông luật Anh chủ yếu sử dụng chế tài phạt tiền

Nguyên tắc Stare decisis (học thuyết tiền lệ phải đc tuân thủ), Ratio decidendi, Obiter dictum (Bình luận thẩm
phán)

- Nguyên tắc Stare decisis


o Theo mô hình từ cao xuống thấp: Toà án tối cao – Toà phúc thẩm – Toà công lý cấp cao (dưới là Toà
địa hạt, toà gia đình) và Toà Hình sự trung ương (dưới là Toà pháp quan)  Việc phân cấp các toà án
thẩm quyền toà án ban hành án lệ
o Toà án vận hành án lệ theo chiều dọc (toà dưới phải tuân theo cấp trên) và theo chiều ngang (toà cùng
cấp phải áp dụng án lệ do chính mình tạo ra)
o Vận hành theo chiều ngang có ngoại lệ: Viện nguyên lão (1066) hay TA tối cao sẽ có thẩm quyền sửa
đổi án lệ  mở đường cho hệ thống án lệ phát triển.
o Các án lệ được ban hành ở cấp trên thì cấp dưới phải tuân theo án lệ, bản án quyết định của Toà án cấp
trên
o Thẩm phán phải tuân theo án lệ của cấp trên khi xét xử vụ án có tính tương tự về mặt tình tiết
 Tính tương tự về mặt tình tiết
 Thẩm phán tự mình quyết định
o Giải quyết được hạn chế của stare desicis: thiếu tính độc lập, khiến thông luật cứng
nhắc thiếu linh hoạt
o Có thể cho ra những án lệ mới

 Thẩm phán:
 Tuân theo (apply)
 Khu biệt (distinguish)
 Bác bỏ (overrule)  thẩm phán có thể hkông làm việc mà vẫn ko muốn áp dụng án lệ cụ
thể này bằng cách chứng minh vụ an ko có tính tương tự về mặt tình tiết.
o Thể hiện quyền làm luật của Toà án (cụ thể là Toà án tối cao, toà phúc thẩm, toà công lý cấp cao) 
không phải toàn bộ các bản án quyết định của các Toà án đều được dùng làm án lệ
o LƯU Ý: Toà hình sự trung ương không có thẩm quyền ban hành án lệ vì Toà hình sự TW hình thành
sau các toà khác (tiền thần là Toà lưu động)
- Điều kiện để bản án thành án lệ
o Hiệu lực pháp luật
o Do cơ quan toà án có thẩm quyền ban hành án lệ
o Đảm bảo về mặt hình thức
o Đảm bảo về tính mới trong nội dung tình tiết, giải pháp pháp lý
o Đưa được vào trong tuyển tập án lệ “Law court)
 Hàng năm, các án lệ sẽ được tuyển tập
 Tuyên bộ công khai
- Cấu trục bản án
o Tóm tắt vụ việc
o Lập luận của Thẩm phán
 Được dùng để làm án lệ
 Phân thành
 Ratio decidendi (lý do đưa ra phán quyết)
o Có giả trị bắt buộc áp dụng
 Obiter dictum (bình luận của thẩm phán) – aka “by the way”
o Bình luận nói thêm của Thẩm phán
o Ko liên quan trực tiếp đến vấn đề
o Ko có bị bắt buộc áp dụng

o Phán quyết
1.2. Luật công bằng (Equity law)

1.3. Luật thành văn (Statutory law)

2. Hệ thống toà án

3. Đặc trưng cơ bản


BÀI 5: PHÁP LUẬT QUỐC GIA PHÁP

1. Lịch sử hình thành & phát triển

2. Hệ thống toà án

3. Đặc trưng cơ bản


BÀI 6: PHÁP LUẬT QUỐC GIA HOA KỲ

1. Lịch sử hình thành & phát triển

2. Hệ thống toà án

3. Đặc trưng cơ bản

You might also like