You are on page 1of 6

1

Đề tài 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật


chất và ý thức. Vận dụng trong việc nâng cao hiệu quả
học tập online trong giai đoạn hiện nay
I. Định nghĩa vật chất
1. Quan niệm về vật chất của các nhà duy vật trước Mác
- Quan niệm của một số đại biểu tiêu biểu: Talet, Hêcralit, Niuton, Đêmocrit…
- Ưu điểm trong quan niệm về vật chất của các nhà duy vật trước Mác:
-Hạn chế trong quan niệm về vật chất của các nhà duy vật trước Mác:
2. Định nghĩa vật chất của Lênin
- Định nghĩa Vật chất:
- Ý nghĩa định nghĩa Vật chất của Lênin:
- Phương thức tồn tại của Vật chất:
- Hình thức tồn tại củaVật chất:
-Tính thống nhất vật chất của thế giới:
II. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về ý thức
1. Nguồn gốc ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên
- Nguồn gốc xã hội
2. Bản chất ý thức
- Ý thức mang bản chất xã hội
- Ý thức mang bản chất phản ánh sáng tạo
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
3. Kết cấu ý thức
- Tri thức
- Tình cảm
- Ý chí

III. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức


1. Vật chất quyết định ý thức
2

2. Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
3. Ý nghĩa phương pháp luận
VI. Vận dụng trong việc nâng cao hiệu quả học tập online trong giai đoạn hiện nay
1. Thực trạng việc học online hiện nay của sinh viên
-Mặt tích cực:
-Mặt hạn chế:
2. Giải pháp nâng cao chất lượng việc học online
-Yêu cầu về trang thiết bị, cơ sở vật chất:
-Yêu cầu về ý thức học tập:

Đề tài 2: Phân tích 2 nguyên lý cơ bản của phép biện


chứng duy vật. Vận dụng chúng trong việc xây dựng
mối quan hệ xã hội của bản thân
I. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Khái niệm mối liên hệ
- Khái niệm mối liên hệ phổ biến
- Tính chất
- Nội dung nguyên lý
- Ý nghĩa phương pháp luận
2. Nguyên lý về sự phát triển
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình về phát triển
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phát triển
- Tính chất
- Nội dung nguyên lý
- Ý nghĩa phương pháp luận
II.Vận dụng chúng trong việc tạo dựng mối quan hệ xã hội của bản thân
1. Vai trò của các mối quan hệ xã hội đối với sự phát triển của con người
2. Các mối quan hệ xã hội cần xây dựng
3. Thái độ, biện pháp duy trì các mối quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp
3

Đề tài 3: Phân tích quy luật lượng - chất, vận dụng trong
việc xây dựng kế hoạch học tập đại học ngành …
I. Nội dung quy luật lượng- chất theo triết học Mác-Lênin
1. Các khái niệm và nội dung quy luật lượng- chất
- Nội dung quy luật lượng- chất:
- Các khái niệm:
+ Chất (ví dụ)
+ Lượng, độ, điểm nút, bước nhảy (ví dụ)
+ Mối quan hệ giữa chất- lượng
2.Ý nghĩa phương pháp luận rút ra khi nghiên cứu quy luật lượng- chất
-Cần phải biết tích lũy về lượng để có biến đổi về chất; không được nôn nóng, chủ quan duy ý
chí
-Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy; tránh thái độ trì trệ,
bảo thủ
II. Vận dụng quy luật lượng- chất trong việc xây dựng kế hoạch học tập đại học
1. Tích lũy về lượng để biến đổi chất (từ sinh viên thành cử nhân hoặc kỹ sư)
- Tích lũy tri thức:
-Tích lũy kỹ năng:
-Tích lũy mối quan hệ xã hội:
2. Biện pháp tích lũy về lượng để biến đổi chất (từ sinh viên thành cử nhân)

Đề tài 4: Phân tích quy luật mâu thuẫn, vận dụng để giải
quyết những bất đồng trong cuộc sống (công việc, học
tập, gia đình…)
I.Nội dung quy luật mâu thuẫn theo triết học Mác-Lênin
1.Các khái niệm và nội dung quy luật mâu thuẫn
- Nội dung quy luật mâu thuẫn:
- Các khái niệm:
+ Mặt đối lập (VD):
+ Mâu thuẫn biện chứng (VD):
+ Mối quan hệ giữa các mặt đối lập (VD):
2.Ý nghĩa phương pháp luận rút ra khi nghiên cứu quy luật mâu thuẫn
- Muốn giải quyết MT phải thừa nhận tính khách quan của MT
- Xem xét vị trí, vai trò và MQH giữa các MT
- Tránh điều hòa MT, nóng vội, bảo thủ
4

II.Vận dụng quy luật mâu thuẫn để giải quyết những bất đồng trong cuộc sống
1.Những mâu thuẫn hay gặp phải trong cuộc sống sinh viên
- Trong quan hệ gia đình:
- Trong quan hệ bạn bè:
- Trong quan hệ với thầy cô:
-Trong cuộc sống nói chung (bạn cùng phòng trọ, ký túc xá, chủ trọ…)
2. Biện pháp giải quyết mâu thuẫn
Đề tài 5: Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
và vận dụng trong việc xây dựng kế hoạch học đi đôi với
hành
I. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức theo quan điểm của triết học Mác-Lenin

1. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn

- Khái niệm thực tiễn

- Các hình thức cơ bản của thực tiễn

2. Nhận thức

- Khái niệm

- các cấp độ nhận thức

- con đường nhận thức:

+ nhận thức cảm tính: cảm giác? Tri giác? Biểu tượng?

+ nhận thức lý tính: khái niệm? Phán đoán? Suy lý?

3. vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

- thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

- thực tiễn là mục đích của nhận thức

- thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

+ khái niệm chân lý?

+ tính chất của chân lý?

II. Vận dụng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức trong việc xây dựng kế hoạch học đi đôi với
hành
5

1.Thực trạng đi làm thêm trong sinh viên

2. Kế hoạch học tập cụ thể trong 4 năm đại học ( những việc cần phải làm trong từng năm và
biện pháp thực hiện)( nhóm tự lên kế hoạch cụ thể cho từng năm và tuỳ theo ngành học cụ thể
của nhóm

Đề tài 6: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội, từ đó lý giải sự khác nhau giữa văn
hóa gia đình phương Đông (Việt Nam) và phương Tây
I. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội theo quan điểm của triết học Mác-Lenin
1. Khái niệm, kết cấu của Tồn tại xã hội
2. Khái niệm, các cấp độ, hình thức của Ý thức xã hội
3. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong triết học Mác – Lênin:
+ Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hộI
. Ttxh như thế nào thì ytxh như thế đó
. Ttxh thay đổi thì sớm hay muộn ytxh cg thay đổi theo
+ YTXH có sự tính độc lập tương đối so với TTXH
.Ý thức xã hội thường lac hậu hơn so với tồn tại xã hội.
.Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội.
. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
II. Vận dụng để Lý giải sự khác nhau giữa văn hóa gia đình phương Đông và phương Tây:
1. Đặc điểm Văn hóa gia đình phương Đông và Văn hóa gia đình phương Tây
2. Nguyên nhân sự khác biệt giữa vhgđpđ và vhgđpt

Đề tài 7: Phân tích Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, với tư cách là
người lao động và chủ doanh nghiệp, anh chị vận dụng
quy luật này như thế nào?

I. Nội dung quy luật QHSX phù hợp với trình độ ptrien của LLSX
1. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và ptrien của xã hội
2. Phương thức sản xuất
6

- khái niệm PTSX


- Cấu trúc của PTSX
+ LLSX
+ QHSX
3. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ ptrien của LLSX
- LLSX quyết định QHSX
- QHSX có sự tác động trở lại llsx
II. Vận dụng quy luật với tư cách là người lao động và chủ doanh nghiệp
1. Tích luỹ đầy đủ kỹ năng kiến thức về luật và hợp đồng lao động, tổ chức công đoàn bảo vệ ng
lao động
2. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp)
3. Nâng cao trình độ, kinh nghiệm, tác phong làm việc.. (người lao động)

ĐỀ TÀI 8:Vận dụng quan điểm của triết học Mác lênin về
bản chất con người để giải thích bản chất con người là
“thiện” hay “ác”. Làm thế nào để phát huy “tính thiện”
trong mỗi con người.
I. Quan điểm của triết học Mác lênin về bản chất con người
1.Khái niệm con người và bản chất con người
- Khái niệm con người:
- Bản chất con người:
+ Mặt sinh học (tự nhiên):
+ Mặt xã hội:
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
- Hiện tượng tha hóa con người
- Vấn đề giải phóng con người
II. Vận dụng quan điểm của triết học Mác lênin về bản chất con người để giải thích bản chất con
người là “thiện” hay “ác”
1.Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội, không thể khẳng định hoặc là thiện hay là
ác
2. Hiện hượng vô cảm hiện nay trong xã hội Việt Nam
2. Giải pháp để phát huy “tính thiện” trong mỗi con người

You might also like