You are on page 1of 29

1) Những căn cứ để lập luận sự cần thiết phải đầu tư.

a) Những căn cứ mang tính chất pháp lí


- Xuất xứ của vấn đề và các căn cứ pháp lí.
 Các căn cứ pháp lý
- Nghị định 78/ 2015/ NĐ – CP về đăng ký doanh nghiệp.
- Luật ATTP số 55/ 2010/ QH12: Quy trình về luật An toàn thực phẩm, sửa đổi bổ sung năm
2018.
- Nghị định 67/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm của Bộ Y tế
- Nghị định số 15/ 2018/ NĐ – CP: Quy định chi tiết về việc thi hành một số điều luật An toàn
thực phẩm, sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 155/2018/NĐ-CP và Nghị định Nghị định
85/2019/NĐ-CP.
- Nghị định số 119/2017/NĐ-CP: Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu
chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa, sửa đổi bổ sung bởi Nghị định
126/2021/NĐ-CP.
- Thông tư số 43/2018/TT-BCT quy định về quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm của
Bộ Công thương, được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 13/2020/TT-BCT.
- Nghị định 74/ 2018/ NĐ – CP về đăng ký mã số vạch.
- Thông tư 16/ 2016/ BKHCN về đăng ký nhãn hiệu.
 Chỉ tiêu kiểm nghiệm bánh mì
- Chỉ tiêu kiểm nghiệm đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm của sản phẩm bánh mì dựa vào:
+ Quyết định 46/2007/QĐ–BYT ngày 19/12/2007 (Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và
hoá học trong thực phẩm).
+ QCVN 8-2:2011/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng
trong thực phẩm).
+ QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm
trong thực phẩm.
- Nguồn gốc các tài liệu sử dụng.
https://hoatieu.vn/phap-luat/nghi-dinh-67-2016-nd-cp-quy-dinh-ve-dieu-kien-san-xuat-kinh-doanh-
thuc-pham-cua-bo-y-te-113227
https://vnce.vn/kinh-doanh-banh-mi-banh-ngot-can-phai-co-nhung-loai-giay-phep-nao
https://luatvietan.vn/tu-cong-bo-san-pham-banh-mi.html
https://accgroup.vn/dan-so-da-nang
(DOC) Sản xuất bánh mì Việt Nam | Ngọc Hưng - Academia.edu
https://nhatro123.com/cho-thue-mat-bang-mat-tien-duong-truong-chinh-phuong-an-khe-quan-thanh-
khe-487-duong-truong-chinh-phuong-an-khe-quan-thanh-khe-da-nang-nha-tro-332809.htm
https://aegplus.vn/san-pham/tui-giay-banh-mi-tron/
https://accgroup.vn/dan-so-da-nang
- Mục tiêu đầu tư của dự án: Sản phẩm chủ yếu tiêu dùng trong TP Đà Nẵng.
b) Phân tích tình hình thị trường đối với sản phẩm của dự án
 Thông tin chung
- Tên cửa hàng: Tiệm Bánh mì ANH MINH
- Logo:
- Slogan: Ngon – Sạch – Tiện Lợi
- Địa chỉ: 487 Đường Trường Chinh, Phường An Khê, Quận Thanh Khê, Đà Nẵng
- Điện thoại: 036856834h6
- Email: Anh_2054030187@dau.edu.vn
- Website: https://www.anhminh.com
- Facebook: https://www.facebook.com/Anhminh
 Tiến trình thực hiện dự án:
+ Lập và lên kế hoạch cho dự án từ tháng 11/2023 - 12/2024
+ Tiến hành các thủ tục xây dựng và phê duyệt dự án từ tháng 1/2024 - 2/2024
+ Sản xuất và ra mắt sản phẩm vào tháng 4/2024
 Mục tiêu dự án:
+ Mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao và giá cả hợp lý.
+ Hòa vốn trong thời gian ngắn nhất và đạt lợi nhuận vào năm 1 khi quán đi vào hoạt động.
+ Mong muốn được đáp ứng tất cả nhu cầu trên 80% khách hàng khi khách hàng tới tiệm.
+ Trong tương lai gần mong muốn mở thêm nhiều cửa hàng, chi nhánh tại các quận khác trong
thành phố Đà Nẵng để trở thành một thương hiệu bánh mì mang tên Anh Minh được mọi người
biết đến và phục vụ tốt nhất cho nhu cầu người tiêu dùng trong và ngoài nước, mang đến cho quý
khách hàng sự hài lòng và tin cậy tuyệt đối.
 Phân tích Swot

ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU


- Quán đánh vào xu hướng mua hàng - Nguồn nhân lực và tài chình còn
của khách hàng là ngon - bổ - rẻ, hạn chế
tiện lợi và tiết kiệm thời gian. - Thương hiệu mới mở, chưa có nhiều
- Phục vụ theo yêu cầu của KH. người biết đến.
- Nguyên vật liệu đầu vào đảm bảo - Quán chưa có không gian phục vụ
chất lượng. trực tiếp khách hàng tại chỗ, chỉ mới
- Phục vụ nhiệt tình,chu đáo bán theo hình thức gián tiếp là bán
- Quán trình sản xuất sản phẩm đảm mang đi.
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. - Thiếu sự đổi mới và sáng tạo trong
sản phẩm

CƠ HỘI THÁCH THỨC


- Nhu cầu của KH với sản phẩm ngày - Đối thủ cạnh tranh ở khắp mọi nơi,
càng tăng cao chứ không giảm. mọi khu vực.
- Thị trường mục tiêu lớn và khách - Sản phẩm dễ bị thay thế và dự án dế
hàng mục tiêu đông đảo bắt chước.
- Sản phẩm quen thuộc và được sử - Giá nguyên vật liệu tang
dụng rộng rãi, phổ biến - Xu hướng nhu cầu và hành vi người
tiêu dùng biến đổi nhanh chóng do
ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau
như kinh tế, văn hóa, xã hội và công
nghệ

 Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của dự án


Sản phẩm chính: Bánh mì truyền thống, bánh mì sanwich, Bánh ngọt, bánh tráng miệng
 Mô tả sản phẩm:
- Cấu tạo: Vỏ bánh mỏng, giòn và ruột bánh mềm
- Màu bánh: Vỏ bánh màu hơi hoe vàng và ruột bánh màu trắng
- Hương vị: thơm, béo
- Hạn sử dụng: Sử dụng trong ngày
- Ngày sản xuất: Sản xuất trong ngày
- Thành phần: Bột bánh mì, Men nở, muối, đường, Nước, dầu ăn.
- Hướng dẫn sử dụng: Dùng trực tiếp sản phẩm và ngon hơn khi ăn kèm với các món ăn phụ
khác.
- Hướng dẫn bảo quản: Để nơi khô ráo thoáng mát.
- Hình thức bao bì đóng gói: Bao bì giấy.
 Xác định nhu cầu sản phẩm:
 Nhu cầu sản phẩm hiện tại
Với cuộc sống nhanh chóng và thời gian hạn chế, bánh mì được xem là một lựa chọn tiện lợi
và nhanh chóng cho bữa ăn sáng hoặc bữa trưa. Ngoài ra, xu hướng tiêu dùng bánh mì sáng
tạo và độc đáo đang ngày càng phát triển, với các loại bánh mì đặc biệt, như bánh mỳ kẹp thức
ăn, bánh mì sandwich và bánh mì nướng. Bánh mì phục vụ cho buổi ăn sáng hoặc dùng kèm
các món có sốt, ăn chơi, lót dạ và thậm chí là thưởng thức chúng như những loại bánh cao cấp
khác
Bánh mì hiện không chỉ là món ăn đường phố được nhiều người VN ưu chuộng mà hiên nay
bánh mì còn rất được yêu thích bởi các thực khách nước ngoài và cũng là món ăn nổi tiếng
trên thế giới. Chính vì những ưu điểm trên mà bánh mì hiện nay xuất hiện ở tất cả mọi nơi, từ
những vùng nông thôn đến thành thị đâu đâu cũng có thể nhìn thấy những quán bánh mì hoặc
những xe đẩy bánh mì.
 Nhu cầu sản phẩm trong tương lai
Thị trường bánh mì dự kiến sẽ đăng ký CAGR là 3.55% trong năm năm tới.
Trong tương lai, nhu cầu về bánh mì dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên. Điều này có thể được giải
thích bởi tăng trưởng dân số, tăng cường ý thức về lợi ích của việc ăn bánh mì cũng như sự
phát triển của ngành công nghiệp du lịch và chuỗi cung ứng thực phẩm. Bên cạnh đó, xu
hướng ăn uống lành mạnh và sự quan tâm đến dinh dưỡng cũng sẽ đóng vai trò quan trọng
trong sự gia tăng của nhu cầu bánh mì chất lượng cao.

 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo nhu cầu sản phẩm trong tương lai
+ Thay đổi thói quen ăn uống: Xu hướng ăn uống lành mạnh và quan tâm đến dinh dưỡng đã tạo
ra một sự chuyển đổi trong lựa chọn bánh mì. Người tiêu dùng ngày càng tìm kiếm các loại bánh
mì giàu chất xơ, không gluten hoặc nguyên cám để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của họ.
+ Sự đổi mới công nghệ: Công nghệ sản xuất bánh mì liên tục được cải tiến, từ quy trình sản xuất
đến quy trình đóng gói và bảo quản.
+ Tăng trưởng dân số: Dân số toàn cầu đang tiếp tục tăng lên, đặc biệt là ở các khu vực đô thị.
Điều này có thể dẫn đến sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ bánh mì, do nhu cầu dinh dưỡng và tiện lợi
trong việc sử dụng bánh mì.
+ Tăng cường ý thức về sức khỏe và môi trường: Ngày càng có nhiều người quan tâm đến việc ăn
uống lành mạnh và bảo vệ môi trường. Điều này có thể thúc đẩy sự gia tăng nhu cầu về bánh mì
hữu cơ, không chất bảo quản hoặc bánh mì được sản xuất theo các tiêu chuẩn bền vững.
 Xác định thị trường mục tiêu.
- Quy mô thị trường: Dự án nằm trong khu vực Đường Trường Chinh, Phường An Khê, Quận
Thanh Khê, Đà Nẵng.
- Thị trường mục tiêu:
+ Theo địa lý: Quán tập trung vào khu vực Quận Thanh Khê - TP Đà Nẵng nhắm tận dụng lợi
thế kinh tế của khu vực cũng như nhu cầu và mong muốn của khách hàng về sự tiện lợi trong
việc ăn uống.
+ Theo tâm lý: Cuộc sống quá tất bật, mỗi người đều quá bận rộn với công việc của riêng
mình. Buổi sáng thức giấc, người lớn thì tất bật đi làm, trẻ em thì vội vã đi học... thường hay
có bữa ăn qua loa. Do đó, việc ăn sáng bên ngoài được xem như giải pháp tiện lợi, tiết kiệm
được một khoảng thời gian vào bếp. Bánh mì là một sự lựa chọn tiện lợi và bánh mì cung cấp
đầy đủ chất dinh dưỡng cho bữa sáng.Vì những lợi ích ấy, bánh mì rất được ưa chuộng hiện
nay.
+ Theo nhân khẩu học: Độ tuổi: 12- 50 tuổi
- Khách hàng tập trung chủ yếu là các học sinh, sinh viên,công nhân,nhân viên văn phòng và
người dân sinh sống ở đó.
- Điều kiện tài chính: Thu nhập trung bình vì các sản phẩm ở quán định mức giá trong khả
năng chi trả của học sinh,sinh viên và người có thu nhập ổn định.
- Hành vi mua: Muốn sử dụng các loại thực phẩm nhanh mà ngon - bổ - rẻ và tiết kiệm được
thời gian. Nằm trong khả năng và sẵn sàng chi với một mức giá hợp lý.
+ Mong muốn từ sản phẩm:
- Thực phẩm: Sản phẩm phải đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, sản phẩm ít bị ảnh hưởng
bởi thời tiết và môi trường bên ngoài.
- Thời gian: Sử dụng liền và tiết kiệm được nhiều thời gian.
- Đảm bảo: Vệ sinh sạch thực phẩm 100%, không trà trộn các phẩm màu gây độc hại, nguyên
vật liệu được đảm bảo có nơi sản xuất uy tín và chất lượng.
 Môi trường vi mô và vĩ mô
 Môi trường vĩ mô
a. Môi trường kinh tế
- Tình hình kinh tế Việt Nam nói chung
Sau đại dịch COVID-19, trên con đường hồi phục, hầu hết các nền kinh tế thế giới lại phải gặp
thách thức lớn khác là sự bùng nổ của giá cả hàng hoá và năng lượng. Sự nới lỏng tiền tệ chưa
từng có trong giai đoạn 2020-2021 cộng hưởng tác động từ cuộc xung đột Nga – Ukraine đã
kích hoạt lạm phát trên quy mô toàn cầu kể từ cuối năm 2022.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2023 ước tính tăng 4,14% so với cùng kỳ năm trước.
+ Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,07%, đóng góp 9,28% (chiếm tỷ trọng
11,32%).
+ Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 1,13%, đóng góp 11,87% (chiếm 36,62%).
+ Khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 78,85%, trong đó các ngành dịch vụ thị trường như:
Bán buôn và bán lẻ tăng 8,49% so với cùng kỳ năm trước; ngành vận tải, kho bãi tăng 7,18%;
hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,13%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng
15,14%. (chiếm 43,25%).
+ Giá thực phẩm tăng, giá điện sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với việc
Tập đoàn Điện lực Việt Nam điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là những nguyên nhân
chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2023 tăng 0,27% so với tháng trước. So với
tháng 12/2022, CPI tháng Sáu tăng 0,67% và so với cùng kỳ năm trước tăng 2%.
+ Thu ngân sách Nhà nước 6 tháng đầu năm 2023 giảm 7,8% so với cùng kỳ năm trước. Chi
ngân sách Nhà nước tăng 12,9%, đảm bảo các nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng,
an ninh, quản lý nhà nước, thanh toán các khoản nợ đến hạn cũng như chi trả kịp thời cho các
đối tượng theo quy định.
- Tình hình kinh tế ở thành phố Đà Nẵng nói riêng
Mặc dù đang phải đương đầu với nhiều thách thức nhưng 6 tháng năm 2023, kinh tế của Đà
Nẵng vẫn giữ được ổn định và tiếp tục đà phát triển.
Theo Cục thông kê Đà Nẵng, quý I/2023, kinh tế thành phố giữ được mức tăng trưởng tốt,
tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 7,81% so với năm 2022. Tuy nhiên, sang quý
II/2023, một số lĩnh vực kinh tế có xu hướng sụt giảm mạnh dẫn đến GRDP quý II/2023 chỉ
tăng 0,21% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, khu vực thương mại dịch vụ tăng 0,95%
nhưng công nghiệp - xây dựng lại giảm 2,36% (công nghiệp tăng nhưng xây dựng giảm
mạnh).
Từ kết quả tăng trưởng không khả quan quý II/2023, tính chung 6 tháng đầu năm 2023, GRDP
Đà Nẵng ước tăng 3,74% so với cùng kỳ 2022; thấp hơn mức tăng 7,23% của 6 tháng đầu năm
2022. Trong mức tăng trưởng 3,74%, so với cùng kỳ 2022, khu vực nông, lâm, thủy sản tăng
trưởng 1,22% đóng góp 0,02 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực dịch vụ tăng
6,15% đóng góp 4,18 điểm phần trăm; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đóng góp 0,04
điểm phần trăm. Riêng khu vực công nghiệp - xây dựng giảm 2,6%, làm giảm 0,51 điểm phần
trăm trong mức tăng GRDP chung.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt
59.642 tỷ đồng, tăng 19,4% so với cùng kỳ, là một điểm sáng trong kinh tế Đà Nẵng.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Đà Nẵng 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt 1,427 tỷ
USD, giảm 17,6% so với cùng kỳ 2022. Trong đó, xuất khẩu đạt 892,5 triệu USD, giảm
13,8%; nhập khẩu hàng hóa ước đạt 534,4 triệu USD, giảm 23,3%.
b. Môi trường nhân khẩu
Dân số của Đà Nẵng vào năm 2023 là khoảng 1.188.374 người.
Tình hình tăng trưởng dân số của Đà Nẵng trong những năm gần đây đã có xu hướng tăng,
nhưng tốc độ tăng không nhanh như một số thành phố lớn khác tại Việt Nam. Sự tăng trưởng
dân số có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như di cư, tăng trưởng kinh tế, chính sách dân số
của chính quyền địa phương, và xu hướng gia đình hiện đại.
c. Môi trường văn hóa - xã hội
Bánh mì hiện không chỉ là món ăn đường phố được nhiều người Việt Nam ưu chuộng mà hiên
nay bánh mì còn rất được yêu thích bới các thực khách nước ngoài và cũng là món ăn nổi
tiếng trên thế giới. Chính vì những ưu điểm trên mà bánh mì hiện nay xuất hiện ở tất cả mọi
nơi, từ những vùng nông thôn đến thành thị đâu đâu cũng có thể nhìn thấy những quán bánh
mì hoặc những xe đẩy bánh mì.
Đà Nẵng là một thành phố du lịch phát triển và có nền văn hóa đa dạng. Với sự phát triển của
các hoạt động văn hóa, giải trí và du lịch, thị trường bánh mì có thể được ảnh hưởng tích cực.
Các sự kiện và hoạt động xã hội có thể tạo ra cơ hội tiếp thị và tiêu thụ bánh mì trong các
điểm đến du lịch hay các sự kiện đặc biệt.
Hơn nữa, đối với thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hương vị ngon và không
phài đợi lâu, tiện lợi cũng là lý do khiến cho nhu cầu thị trường ngày càng tăng.
d. Môi trường công nghệ
Với sự phát triển của công nghệ như hiện nay,các máy phục vụ trong sản xuất bánh mì được
sử dụng các công nghệ hiện đại như điều khiển tự động, sensor, phần mềm quản lý sản xuất và
hệ thống phân phối giúp cho máy hoạt động tăng cường hiệu suất và ta có thể quan sát được
quá trình sản xuất bánh mì cũng như kiểm soát được chất lượng của bánh.
Bên cạnh đó việc công nghệ thương mại điện tử ngày càng phát triển đã giúp cho doanh
nghiệp tiếp cận khách hàng dễ dàng và nhanh chóng hơn.
e. Môi trường chính trị pháp luật
Môi trường pháp luật đảm bảo sự công bằng cạnh tranh trong thị trường bánh mì.Nhưng bên
cạnh đó cũng có những ràng buộc pháp lý đối với ngành sản xuất bánh mì về vấn đề “vệ sinh
an toàn thực phẩm” và quyền lợi của người tiêu dùng.
 Môi trường vi mô
f. Đối thủ cạnh tranh:

Đối thủ cạnh tranh Điểm mạnh Điểm yếu


Đồng Tiến Bakery - Kinh nghiệm và uy tín: có thâm niên -Phục vụ khách hàng chưa
hoạt động lâu đời và xây dựng được được tận tâm.
thương hiệu uy tín trong ngành sản xuất
bánh mì.
- Đa dạng sản phẩm: Cung cấp một loạt
các loại bánh mì, từ bánh mỳ sandwich,
bánh mỳ nướng đến bánh mỳ truyền
thống, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Chất lượng cao: Nổi tiếng với chất
lượng bánh mì tốt, được làm từ nguyên
liệu tươi ngon và quy trình sản xuất chủ
động kiểm soát chất lượng.
- Phân phối rộng khắp mọi nơi.
Xe đẩy bánh mì. - Tiện lợi và di động: Xe đẩy bánh mì có - Không đảm bảo vệ sinh an
thể di chuyển linh hoạt tới các vị trí khác toàn thực phẩm.
nhau thuận tiện cho việc tiếp cận khách - Không đa dạng sản phẩm.
hàng và tạo sự thu hút.
- Chi phí thấp: Không cần phải đầu tư
vào một cửa hàng, xe đẩy bánh mì giúp
tiết kiệm chi phí không gian thuê và
setup.
- Khả năng tương tác trực tiếp với khách
hàng: Xe đẩy bánh mì tạo ra môi trường
gần gũi và trực tiếp với khách hàng, giúp
tạo dựng mối quan hệ.
g. Nhà cung cấp
Anh Minh đang hợp tác với các nhà đầu tư có chất lượng và uy tín về nguồn nguyên liệu đầu
vào như: Bột mì,men nở,đường,trứng,sữa,muối,kem,trái,....phải đáp ứng được yêu cầu đảm
bảo được chất lượng nguồn nguyên liệu là đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
h. Khách hàng
Khách hàng của Anh Minh chủ yếu là các học sinh, sinh viên,công nhân,nhân viên văn phòng
và người dân sinh sống ở khu vực gần quán.
 Đánh giá khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường.
- Nguồn nguyên liệu và giá thành sản phẩm rẻ.
- Thị trường tiêu thụ bánh mì ở vào khu vực Quận Thanh Khê - TP Đà Nẵng có tiềm năng cao
- Ít đối thủ cạnh tranh.
- Vị trí quán thuận tiện và dân cư khá đông đúc.
 Giải pháp thâm nhập thị trường: xây dựng chiến lược marketing về sản phẩm, giá, phân phối
và truyền thông cổ động.
 Xây dựng chiến lược marketing về sản phẩm
Sản phẩm chính: Bánh mì truyền thống, bánh mì sanwich, Bánh ngọt, bánh tráng miệng

Bánh mì truyền Bánh mì thịt nướng,bánh mình thịt chả,bánh mì xúc


thồng xích,bánh mì cá,...

Bánh ngọt Bánh dừa dứa


Bánh donut
Bánh hotdog dâu
Bánh hotdog sữa trứng
Bánh ngàn lớp vị khoai môn,thanh long,cầu vồng

Bánh mì sandwich Bánh mì sanwich lạt


Bánh mì sanwich nho
Bánh mì sanwich sữa
Bánh mì sanwich matcha

Bánh tráng miệng Bánh mouse chanh dậy,dâu,táo,...


 Chiến lược về giá
+ Chiến lược định giá: Đối với phân khúc khách hàng chủ yếu là người có thu nhập trung
bình, quán đặt sản phẩm với mức giá trung bình để cạnh tranh với các đối thủ và đáp ứng nhu
cầu của khách hàng trong tầm giá hợp lý.
+ Chiến lược hiệu chỉnh giá: Sau khi định vị được thương hiệu thì giá sản phẩm sẽ không thay
đổi trong tương lai trừ khi chi phi nguyên vật liệu tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận sẽ phải tăng
giá một vài sản phẩm nhất định.
+ Xác định giá sản phẩm: Thực hiện chiến lược đồng giá với các sản phẩm cùng loại có giá
bán chênh lệnh 0-10% ( tùy theo loại sản phẩm ).

Bánh mì Bánh mì thịt nướng,bánh mình Bánh mì TN: 15k


truyền thống thịt chả,bánh mì xúc xích,bánh Bánh mì TC: 15K
mì cá,... Bánh mì XX:15K
Bánh mì cá: 12K
Bánh mì nhân không
Bánh mì truyền thống:
2.500/ổ

Bánh mì ngọt Bánh dừa dứa Bánh dừa dứa: 10k


Bánh donut Bánh donut: 10k
Bánh hotdog dâu Bánh dâu, sữa trứng: 10k
Bánh hotdog sữa trứng Bánh ngàn lớp vị khoai
môn,thanh long,cầu vồng: 8k/cái
Bánh ngàn lớp vị khoai
môn,thanh long,cầu vồng

Bánh mì Bánh mì sanwich lạt Bánh mì sanwich lạt: 12k


sandwich
Bánh mì sanwich nho Bánh mì sanwich nho: 15k
Bánh mì sanwich sữa Bánh mì sanwich sữa: 15k
Bánh mì sanwich matcha Bánh mì sanwich matcha: 12k

Bánh tráng Bánh mouse chanh Bánh mouse chanh dây,dâu,táo:


miệng dậy,dâu,táo,... 8k/hộp 1 set ( 4 hộp ): 40k

 Chiến lược về phân phối


- Tiệm sử dụng kênh phân phối trực tiếp cho sản phẩm của Anh Minh.
- Sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng tại cửa hàng
- Bán hàng gián tiếp trên webisie và trang facebook của cửa hàng đối với đối tác đặt hàng số
lượng lớn sản phẩm .
 Chiến lược về truyền thông cổ động
a.Công cụ truyền thông:
+ Khai trương
Giảm 30% khi hết chương trình khai trương.
Múa lân mừng khai trương
Tặng bóng bay có in logo quán cho người đi đường.
Mục tiêu: Thu hút khách hàng đến quán và cho mọi người biết đến quán.
+ Chạy quảng cáo và đăng bài trên mạng xã hội
Tăng mức độ nhận diện của khách hàng mục tiêu về thương hiệu và sản phẩm.
Đăng các bài content, chạy quảng cáo để kéo tương tác trên website và trang facebook của cửa
hàng và cá nhân.
Mục tiêu:
- Tăng mức độ nhận diện của khách hàng mục tiêu về thương hiệu và sản phẩm.
- Tăng lượt follow trên fanpage của sản phẩm lên 10.000.
- Tăng lượt like fanpage lên 5.000.
- Tăng lượt tiếp cận của mỗi bài đăng quảng cáo lên 25.000 lượt.
- Tăng lượt tương tác của các bài đăng lên 50% so với hiện tại.
+ Khuyến mãi
Tổ chức những chương trình khuyến mãi, giảm giá đặc biệt trong những ngày đầu khai
trương, dịp lễ và những ngày cuối tuần.
Mua 1 tặng 1 vào mỗi ngày đầu tháng trong năm
Mục tiêu:
- Tăng sự nhận biết của khách hàng về thương hiệu cũng như sản phẩm của quán.
-Tạo ấn tượng và giữ chân khách hàng.
- Hối thúc khách hàng trở lại quán nhiều hơn.
- Đánh vào tâm lý khách hàng, tạo sự trải nghiệm thú vị trong quá trình mua bánh sẽ tạo được
sợi dây gắn kết giữa Anh Minh và khách hàng.
- Cải thiện sự tương tác của các khách hàng trên Fanpage thêm 30% (từ số lượng tương tác bài
đăng trên Fanpage).
b.Tần suất
+ Chạy quảng cáo và đăng bài trên mạng xã hội
- Đăng bài sẽ đăng 4 bài mỗi tuần vào đầu tuần và thứ 6 mỗi tuần.
- Quay quảng cáo quảng bá sản phẩm 2 lần vào mỗi tháng.
+ Khuyến mãi
- Mua 1 tặng 1 vào mỗi ngày đầu tháng trong năm
- Kỉ niệm thành lập quản giảm 10% cho bất kỳ sản phẩm nào tại quán
c.Đánh giá hiệu quả marketing
- Lượng khách hàng biết đến thương hiệu qua truyền thông cổ động.
- Lượng khách hàng tăng lên vào mỗi chiến dịch khuyến mãi.
- Lượng khách hàng truy cập vào bài viết chạy quảng cáo trên fanage – website.
- Doanh thu hàng tháng của quán.
d. Chi phí hoạt động marketing

Giai Diễn giải Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm


đoạn

Chạy quảng cáo Đăng tải 4 bài 8.000.000 8.000.000 8.000.000 8.000.000 8.000.000
và đăng bài trên content lên
facebook, Fanpage. Kết
website hợp chạy quảng
cáo để tăng
tương tác với
khách hàng.

Khuyến mãi - Tri ân khách 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000


hang
- Tăng doanh
thu bán hàng
- Tăng độ nhận
diện quảng bá
thương hiệu
- Tăng tương
tác với khách
hang

Tổng cộng 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000

2) Lựa chọn hình thức đầu tư


Hình thức đầu tư mới: Đầu tư để xây dựng mới, mua sắm thiết bị và máy móc mới toàn bộ.
Loại hình doanh nghiệp: công ty TNHH một thành viên
Công ty TNHH có tư cách pháp nhân. Chủ sở hữu công ty tnhh một thành viên duy nhất có toàn quyền
quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên nghĩa vụ tài chính, các
khoản nợ của công ty, chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn điều lệ.
3) Chương trình sản xuất và các yêu cầu đáp ứng
a) Chương trình sản xuất
- Cơ cấu sản phẩm sản xuất:
Cơ cấu sản Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
phẩm
Sản phẩm 100% 100% 100% 100% 100%
chính
- Đặc tính kĩ thuật
+ Hình dạng đồng đều, nở đều, không rạn nứt, vàng đều không cháy.
+ Bánh xốp, lỗ trong ruột bánh mì nhiều đều, không quá nhỏ cũng không quá to
+ Mùi thơm, vị ngọt dễ chịu, không chua, không đắng, không mốc, không mùi vị lạ, không có bụi, cạt,
sạn,....
+ Ruột bánh phải dính liền với cùi, không được lẫn những bột chưa chín hoặc đặc quánh, không xốp.
+ Cùi bánh có màu vàng sẫm, nhẵn bóng, không có vết cháy đen ( Nướng quá lửa ) hoặc màu trắng
( nướng chưa đủ )
+ Cùi bánh dày 3 - 5 mm. Tỷ lệ cùi nằm trong khoảng 15 - 42% khối lượng bánh, tỷ lệ cùi không cố
định mà tùy theo người ăn.
- Các chỉ tiêu hóa lý:
+ Độ ẩm ( kể cả cùi và ruột bánh ): 40 - 45%
+ Độ chua: dưới 3 độ ( số ml NaOH IN để trung hòa 100g bánh )
+ Không có độc tố vi nấm
+ Chỉ được dùng những chất lên men bột qui định.
- Thành phần dinh dưỡng:

- Chỉ tiêu vi sinh vật:


b) Các nhu cầu đầu vào và hướng giải quyết
* Lập chương trình sản xuất

* Nhu cầu các yếu tố đầu vào:


Kế hoạch thu mua: Chủ yếu cung cấp các sản phẩm có thể bảo quản trong một khoảng thời gian nhất
định. Do sản phẩm đặc thù là bánh, sản xuất phục vụ nhu cầu khách hàng nhiều nên số lượng nguyên
vật liệu được tính toán mua theo tháng.
Nguồn cung cấp: Các nguyên vật liệu chính như bột mì, men nở, sữa tươi, bơ, trái cây, sẽ nhập chủ
yếu ở công ty TNHH BeeMart và các nguyên vật liệu phụ như đường, muối sẽ mua sỉ ở chợ. Trứng gà
và trái cây sẽ nhập ở Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ XNK VIFOODS. Whipping cream và Bột
gelatin sẽ nhập ở Archor.
Chất lượng: Nguồn nguyên liệu đầu vào cung cấp cho cửa hàng cần phải có nguồn gốc rõ ràng, độ uy
tín cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phần lớn bánh được làm từ bột nên quá trình bảo quản
phải ở nhiệt độ thích hợp để giữ được chất lượng.
Nhà cung
cấp
STT Nguyên vật liệu

công ty
1 Bột mì số 13 TNHH
BeeMart
công ty
2 Bơ TNHH
BeeMart

công ty
3 Men TNHH
BeeMart

công ty
4 Sữa TNHH
BeeMart
Chợ đầu
5 Đường mối
Chợ đầu
6 Muối mối
Công ty
TNHH
Thương Mại
7 Trứng gà
Dịch vụ
XNK
VIFOODS
Công ty
TNHH
Thương Mại
8 Trái cây
Dịch vụ
XNK
VIFOODS
Nhà cung
9 Whipping cream cấp Archor

Nhà cung
10 Bột gelatin cấp Archor

- Dự kiến công suất


Dự trù 1 giờ sản xuất được 100 sản phẩm
Số ngày làm việc trong năm là 360 ngày
Số giờ làm việc trong ngày của thợ làm bánh 12 giờ
Công suất dự án: ( 100*12)*360 = 432.000 sản phẩm
DỰ KIẾN MỨC SẢN XUẤT TỪNG NĂM

Các loại sản Năm 1 Năm 2 Năm 3... Năm 4 Năm 5


phẩm
sản xuất %CS SL %CS SL %CS SL %CS SL %CS SL

A. Sản phẩm
chính
Bánh mì
truyền thống 50% 151200 60% 181440 70% 211680 80% 241920 90% 272160

Bánh mì
sanwich 50% 43200 60% 51840 70% 60480 80% 69120 90% 77760

Bánh ngọt 50% 10800 60% 12960 70% 15120 80% 17280 90% 19440

Bánh tráng
miệng 50% 10800 60% 12960 70% 15120 80% 17280 90% 19440

Vì nhu cầu ăn uống đối với từng loại sản phẩm khác nhau nên quán sẽ tập trung sản xuất những sản
phẩm thiết yếu có nhu cầu cao còn những sản phẩm khác của quán sẽ sản xuất ở mức tiêu thụ vừa đủ.
+ Bánh mì truyền thống: Chiếm tỷ lệ sản xuất 70%
+ Bánh mì sandwich: Chiếm tỷ lệ sản xuất 20%
+ Bánh mì ngọt: Chiếm tỷ lệ sản xuất 5%
+ Bánh tráng miệng: Chiếm tỷ lệ sản xuất 5%
* Chương trình cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất:

c) Chương trình bán hàng


Phương thức bán hàng: bán sỉ và lẻ cho sản phẩm
+ Bán lẻ: Khách hàng tới tiệm mua trực tiếp
+ Bán sỉ: những quán quen biết, xe đẩy bánh mì, quán ăn sáng,….
4) Các phương án về lựa chọn địa điểm đầu tư
a) Phân tích các điều kiện cơ bản
- Vị trí: Đắc địa, đường trước quán rộng rãi đường 2 chiều rộng 15m, vỉa hè rộng 5m đỗ xe thoải mái,
dễ tiếp cận khách hàng.
- Giao thông: Thuận tiện đi lại khu vực trung tâm
- An ninh: Tốt
- Điều kiện xã hội: Khu dân cư đông đúc, gần trường học.
b) Phân tích về mặt kinh tế của địa điểm
+ Mô tả: Mặt bằng mặt tiền đường Trường Chinh phường An Khê quận Thanh Khê.
+ Giá/ m2: 90.000/m2
+ Diện tích: 40m2
+ Thành tiền: 3.600.000/ tháng ( đã thương lượng với chủ nhà )
=> Cọc trước 6 tháng: 21.600.000/ tháng
c) Phân tích lợi ích và ảnh hưởng xã hội
Lợi ích: Đóng góp vào việc cung cấp việc làm cho nhiều người trong xã hội
+ Đóng góp vào nguồn thuế cho xã hội thông qua thuế sản xuất, thuế thu nhập nhân viên và
các khoản đóng góp xã hội.
+ Đáp ứng nhu cầu cơ bản của KH đem đến một một nguồn thực phẩm cơ bản và cung cấp
năng lượng cho các hoạt động hàng ngày.
Ảnh hưởng: Nguồn nguyên vật liệu không rõ nguồn gốc, xuất sứ
+ Quá trình chế biến không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
+ Trong quá trình sản xuất dễ gây cháy nổ
+ Máy móc thiết bị cũ kĩ không đảm bảo chất lượng sản phẩm
+ Gây mất vệ sinh nơi công cộng
Giải pháp: Nhập nguyên vật liệu từ các công ty có uy tín và chất lượng cao.
+ Đảm bảo cơ sở vật chất tiên tiến, hiện đại
+ Quá trình sản xuất sẽ mang bao tay và mang khẩu trang, cũng như quy trình sản xuất các
bước nghiêm ngặt, sạch sẽ.
+ Trang bị bình chữa cháy ở quán.
+ Xử lý các chất thải rắn bằng cách đổ trực tiếp ra sông ( đã được giấy cấp phép của nhà
nước ).
5) Mô tả lựa chọn công nghệ và thiết bị
a) Công nghệ
* Quy trình sản xuất
6 bước trong quy trình sản xuất bánh mì
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu
Nguyên liệu chính để làm bánh mì bao gồm: bột mì, nước, nấm men, đường, muối…. Với các loại
bánh mì ngọt thì có thể cả bơ, trứng, sữa và các sản phẩm làm từ sữa…
Bước 2: Trộn bột
Lần 1: Cho bột và các nguyên liệu đã chuẩn bị theo công thức vào máy nhồi bột. Nhồi trong khoảng 5
– 6 phút để bột tạo thành một khối đồng nhất.
Lần 2: Bổ sung các chất phụ gia như men nở, muối… vào cối trộn bột. Bạn có thể thử kiểm tra độ đàn
hồi và độ đặc của khối bột. Nếu chưa đạt thì có thể điều chỉnh bằng cách cho thêm nước hoặc bột khô.
Bước 3: Chia bột
Bột sau khi được trộn nhuyễn mịn sẽ được chia thành các phần nhỏ đồng đều và kích thước và khối
lượng. Khối lượng trung bình của 1 chiếc bánh mì thường là 85 – 90g. Đây là công đoạn đòi hỏi người
làm phải thật chính xác, tỉ mỉ, tránh sai sót quá lớn sẽ khiến bánh nở không đều trong quá trình ủ và
chín không đều trong quá trình nướng.
Bước 4: Se bột
Bột sau khi đã chia thành các phần bằng nhau sẽ được người thợ làm bánh cán dẹt sau đó vê thành
hình bầu dục hoặc hình tròn tùy theo loại bánh.
Bước 5: Ủ bột
Bánh sau khi tạo hình sẽ được đem đi ủ. Quá trình ủ bột sẽ làm bánh có hương vị thơm ngon hơn, sau
khi nướng sẽ có độ mềm xốp nhất định. Thời gian lên men sẽ phụ thuộc vào loại bột mì bạn sử dụng,
các nguyên liệu phụ, lượng men cho vào, nhiệt độ, độ PH của môi trường lên men. Thời gian ủ bánh
mì thủ công thường khoảng 3 – 4 tiếng.
Bước 6: Nướng bánh
Bánh sau khi ủ sẽ được xếp vào các khay của lò nướng. Nhiệt độ lý tưởng nhất để nướng bánh mì là
170 – 180ºC trong vòng 15 -17 phút tùy vào kích thước của bánh
* Ảnh hưởng của công nghệ đối với môi trường sinh thái và giải pháp xử lí:
+ Máy móc và thiết bị làm bánh thường cần sử dụng một lượng lớn nước để hoạt động. Việc sử dụng
nước trong quá trình sản xuất và vệ sinh có thể gây ra lãng phí và tác động đến nguồn tài nguyên nước.
+ Các máy móc và thiết bị làm bánh thường sử dụng điện để hoạt động. Việc tiêu thụ năng lượng một
cách không hiệu quả có thể gây tiêu hao tài nguyên năng lượng.
+ Quá trình sản xuất bánh có thể tạo ra các loại chất thải, bao gồm chất thải bột, đường, bột mì và các
chất phụ gia khác. Nếu không được xử lý đúng cách, chất thải này có thể gây ô nhiễm môi trường và
ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
- Để giảm tác động của máy móc và thiết bị làm bánh đến môi trường sinh thái,có các giải pháp xử lý
như:
+ Đầu tư vào các thiết bị và máy móc mới có hiệu suất năng lượng cao, giúp giảm tiêu thụ nước và
năng lượng. Công nghệ tiên tiến như điều khiển tự động cũng có thể giúp tối ưu hóa sử dụng năng
lượng và nguyên liệu.
+ Áp dụng các biện pháp xử lý chất thải như tái chế hoặc tái sử dụng các phần tử không còn sử dụng
được trong quá trình làm bánh.
+ Giảm thiểu chất thải bằng cách cân nhắc sự lựa chọn các chế độ sản xuất và công nghệ nguyên liệu,
nhằm giảm lượng chất thải được tạo ra.
b) Thiết bị

Thiết bị Đặc tính kỹ thuật Số lượng Thành tiền

Máy trộn bột Chất liệu thùng trộn: Inox 1 5.000.000


Chất liệu khung càng: Thép
Điện áp: 380V
Motor trên: 7HP
Motor dưới: 2HP
Đường kính miệng thùng trộn:
850mm
Đường kính đáy thùng trộn:
650mm
Hãng sản xuất: BIGSTAR
Bảo hành 12 tháng

Máy tủ ủ bột 16 khay Vật liệu: Inox 1 11.00.000


Nguồn điện: 220V/50Hz
Công suất: 2 kW
Số khay: 16 khay
Kích thước khay: 460×720 mm
Nhiệt độ: 0 – 100oC
Kích thước tủ: 700*500*2000
mm
Trọng lượng: 46 kg
Hãng sản xuất: BigStar
Xuất xứ: Việt Nam
Bảo hành: 12 Tháng

Lò nướng bánh mì đối lưu Loại: Lò nướng bánh mì đối lưu 1 18.000.000
5 khay
Nguồn cấp nhiệt: 220V/380V
Công suất: 7500W
Nhiệt độ: từ 35 – 400 độ C
Số khay: 5 khay
Kích thước khay: 46*72cm
Trọng lượng: 200kg
Kích thước (DxRxC): 137 x 87 x
76cm
Hãng sản xuất: BigStar
Bảo hành: 12 tháng

Tổng cộng 3 34.000.000

6) Xây dựng và tổ chức thi công


- Thuê mặt bằng và nhà có sẵn nên chỉ cần cải tạo lại quán sao cho phù hợp với không gian của
quán.
- Lựa chọn những công ty xây dựng có uy tín và kinh nghiệm lâu năm.
- Sau khi hoàn thành việc cải tạo lại quán thì vận chuyển máy móc thiết bị về để chuẩn bị cho
quá trình sản xuất.
Chi phí xây dựng: Diện tích 40m2

Nội dung xây dựng Đơn vị( m2) Thành tiền

Chi phí cải tạo 40m2 10.000.000d

Tổng cộng 10.000.000đ

7) Tổ chức quản lí và bố trí lao động


a) Sơ đồ tổ chức quản lí và tổ chức sản xuất

b) Nhân lực
- Gián tiếp: Quản lý
- Trực tiếp: Thợ làm bánh và Nhân viên bán hàng
c) Chương trình tuyển chọn, đào tạo huấn luyện
- Phương thức tuyển dụng
+ Mạng xã hội: Sử dụng các mạng xã hội như Facebook,website công ty để chia sẻ thông tin tuyển
dụng.
+ Truyền miệng cho bạn bè, người thân để tìm kiếm nhân tài.
- Phương thức và kế hoạch đào tạo
+ Thời gian đào tạo 2 - 3 tháng
+ Nội dung đào tạo: Hướng dẫn các nhân viên cách sử dụng máy móc cũng như quy định của quán và
phương thức phục vụ khách hàng mà quán đưa ra
+ Phương pháp đào tạo: Trực tiếp quản lý sẽ hướng dẫn và sửa lỗi tại chỗ
+ Địa điểm đào tạo: Tại trực tiếp cửa hàng.
- Nguồn lực tuyển chọn
+ Quản lý: Là người chủ cửa hàng đã được đào tạo về kỹ năng lãnh đạo và là người chi tiền cho toàn
bộ dự án
Yêu cầu chuyên môn:
Trình độ học vấn: Tốt nghiệp ĐH trở lên chuyên ngành QTKD
Kỹ năng chuyên môn: Am hiểu về luật và các văn bản pháp luật của VN, đặc biệt các mảng kế toán,
thuế, tài chính và lao động
Kỹ năng mềm: Kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng đàm phán và ra quyết định, kỹ năng lập kế hoạch,
tổ chức và kiểm soát công việc.
Phẩm chất: Trách nhiệm cao, có tâm huyết với nghề
+ Thợ làm bánh
Yêu cầu chuyên môn: Có kinh nghiệm trong việc nướng bánh, cán bột, định hình bánh
- Biết về chất lượng bánh
- Sắp xếp và kiểm soát nguồn nguyên vật liệu
- Sắp xếp, dọn dẹp vệ sinh khu vực bếp và các trang thiết bị trong bếp.
- Dọn vệ sinh sạch sẽ khu vực làm bánh trước khi về.
- Sức khỏe tốt, chăm chỉ, định hướng gắn bó lâu dài cùng công ty
- Yêu cầu kinh nghiệm trên 2 năm
Giới tính: Nam
+ Nhân viên bán hàng
Yêu cầu chuyên môn: giao tiếp tốt, ngoại hình dễ nhìn, Tác phong gọn gàng sạch sẽ, năng động.
Sắp xếp trưng bày quầy kệ
Tư vấn bán hàng cho khách
Giới tính: Nữ
Độ tuổi: 18 -30 tuổi
d) Dự trù ngân sách cho công tác quản lí - nhân sự
- Các khoản chi phí nhân công

Chức vụ Thời gian làm Lương Số lượng Lương


việc

Thợ làm bánh 5h00-17h00 Theo tháng 7.000.00 2 7.000.000


0

full time

Nhân viên bán 6h00-22h Theo giờ 18k/1h 4 4.320.000


hang

1 ca/8h

- Chi phí tuyển chọn đào tạo nhân viên.

Các hoạt động Năm Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5


1

Kinh phí cho việc tuyển - 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000


dụng qua facebook,
website

Kinh phí đào tạo - 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000

Kinh phí cơ sở vật chất - 500.000/ 500.000/ngày 500.000/ 500.000/ngày


ngày ngày

Tổng cộng - 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000

- Tổng quỹ lương năm

Chức vụ Số Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5


lượng (10%) (10%) (10%)

Thợ làm bánh 2 168.000.000 168.000.000 184.800.000 184.800.000 184.800.000

Nhân viên bán 4 414.720.000 414.720.000 456.192.000 456.192.000 456.192.000


hang

Tổng 6 582.720.000 582.720.000 640.992.000 640.992.000 640.992.000

8) Phân tích hiệu quả tài chính của dự án


a) Xác định tổng kinh phí đầu tư trong đó chia theo
 Vốn đầu tư vào tài sản cố định:

Chi phí Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Chi phí chuẩn bị 2.000.000 - - - -

Chi phí thuê mặt 43.200.000 43.200.000 43.200.000 43.200.000


43.200.000
bằng

Chi phí cải tạo 10.000.000 - - - -

Chi phí mua thiết bị 34.000.000 - - - -

Chi phí đào tạo 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000

Tổng vốn cố định 89.200.000 45.700.000 45.700.000 45.700.000 45.700.000

 Vốn đầu tư vào tài sản lưu động ròng:


- Vốn lưu động đầu tư vào hàng tồn kho
+Dữ trữ nguyên vật liệu

+ Dự trữ thành phẩm

- Vốn bằng tiền mặt

- Vốn đầu tư khoản phải thu

- Vốn đầu tư khoản phải trả

- Vốn lưu động


- Tổng vốn đầu tư

b) Dự kiến kế hoạch huy động vốn


Chi phí cơ hội vốn góp : 10%
Tổng vốn đầu tư: 155.231.590 triệu
Vốn tự có: 190.000.000 triệu
+ Ba mẹ ủng hộ lập nghiệp cho: 50.000.000

+ Tiền đi làm 6 tháng: 30.000.000 ( 5tr/tháng ).


+ Tiền từ việc buôn bán online: 36.000.000 (3tr/tháng) ( Bắt đầu bán từ hè năm 1 – Bán mỹ phẩm )
+ Tiền tiết kiệm: 14.000.000 ( để dành từ 1 năm trước mỗi ngày bỏ 40.000 tích góp từ đi làm)
+ Cấm cố tài sản có giá trị: 40.000.000 ( Máy tính,điện thoại,xe, đồ trang sức có giá trị, quần áo,túi
xách hàng hiệu)
+ Mượn anh chị: 10.000.000 ( mỗi người 5tr)
+ Mượn bạn thân: 10.000.000 ( 5 người bạn thân mượn mỗi người 2tr )
c) Hoạch định ngân quỹ của dự án
- Xây dựng kế hoạch để trả nợ

- Dự trù doanh thu hằng năm


- Chi phí sản xuất hằng năm

- Dự trù thu hồi ròng hằng năm

d) Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án


- Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV)

NPV của dự án :

NPV = 928.106.236 – 155.231.590 = 772.874.646 triệu đồng


=> NPV > r : Chấp nhận dự án
- Xác định tỉ suất thu hồi nội bộ của dự án (IRR)

NPV 1
IRR = r1 + (r2 – r1 )*
NPV 1−NPV 2
2.357 .544
= 97% + ( 99% - 97% )*
2.357 .544−(−1.672 .873)
= 98,1 %
=> IRR = 98,1 %
=> IRR > r : Chấp nhận dự án
- Xác định chỉ số lợi nhuận của dự án (PI)
Chi phí cơ hội góp vốn : 10%
71.515 .200 175.491 .840 305.987 .520 325.627 .520 428.004 .160
+ + + +
PI = (1+0.1)1 (1+0.1)
2
(1+ 0.1)
3
(1+ 0.1)
4
(1+ 0.1)
5
= 5,98
155.231 .590
=> PI > 1 : Chấp nhận dự án
- Đánh giá tỉ số thu nhập/chi phí của dự án
Theo kết quả thu được là tỷ số PI = 5,98 > 1 thì điều đó đồng nghĩa rằng lợi ích mà doanh nghiệp ước
tính đạt được đang lớn hơn rất nhiều so với những khoản chi phí mà họ bỏ ra để đầu tư cho dự án. Kéo
theo đó thì doanh nghiệp nên thực hiện đầu tư cho dự án này để có thể thu về một nguồn lợi nhuận
khủng cho mình.
- Tính toán thời gian hoàn vốn của dự án (PP)

* Thời gian hoàn vốn giản đơn


Nhìn vào bảng ta nhận thấy trong khoảng giữa năm thứ nhất và thứ hai sau khi đầu tư thì dự án có lũy
kế thu hồi ròng vượt quá lũy kế đầu tư, điều đó có nghĩa là dự án sẽ hoàn vốn trong khoảng thời gian
giữa năm 1 đến 2 năm.
Di = D2 = 155.231.590
Hi = H2 = 247.007.040
Hi-1 = H1 = 71.515.200

Di−Hi−1
T= ( i – 1)+
Hi−Hi−1
155231590−71515200
= ( 2-1) +
247007040−71515200
= 1,6 ( năm )
Nếu đổi phần lẻ ra tháng thì ta có T = 1 năm và gần 8 tháng
* Thời gian hoàn vốn theo hiện giá

Di = D2 = 141.121.038 triệu
Hi = H2 = 210.040.925 triệu
Hi-1 = H1 = 65.014.468 triệu

Di−Hi−1
T= ( i – 1)+
Hi−Hi−1
141121038−65014468
= ( 2-1) +
210040925−65014468
= 1,67 ( Năm )
Nếu đổi phần lẻ ra tháng thì ta có T = 1 năm và gần 7 tháng

- Xác định điểm hòa vốn của dự án (BEA)


Định phí:
Biến phí:

* Điểm hòa vốn lời lỗ theo sản lượng

F
Công thức tính : Q* =
( Pi−vi )∗Wi

Điểm hòa vốn theo sản lượng = 25754 sản phẩm

* Điểm hòa vốn lời lỗ theo doanh thu


71.240 .000
D*=
(1− 14557
17500 )∗0.788+ (1−
7735
12000 )∗0.154 +(1−
2198
10000 )∗0.032+ (1−
8000 )
7519
∗0.026
=

333.235.255

* Điểm hòa vốn hiện kim

+ Nếu sản lượng giảm 10% (X=10%)


+ Nếu chi phí sản xuất tăng 10% (X=10%)

+ Nếu vốn đầu tư tăng 10% (X=10%)

Sự thay đổi của chỉ tiêu IRR do ảnh hưởng của các yếu tố sản lượng tiêu thụ, chi phí sản xuất và vốn
đầu tư:

Các yếu tố thay đổi IRR % thay đổi của Tỷ lệ nhạy
IRR

 Không đổi 98.1% 0

 Sản lượng tiêu thụ giảm 3.97%


59.1% - 39.7%
10%

 Chi phí sản xuất tăng 10% 53.3% - 45.6% 4.56%

 Vốn đầu tư tăng 10% 91% - 7.2% 0.72%


=> IRR nhạy cảm nhiều nhất đối với chi phí sản xuất, rồi đến chi phí sản lượng và vốn đầu tư. Trong
quản lý dự án, cần phải quan tâm đến 2 yếu tố này, phải tìm biện pháp nhằm tăng sản lượng tiêu thụ và
giảm chi phí sản xuất.
9) Phân tích hiệu quả về mặt xã hội của dự án
Bánh mì là một loại thực phẩm phổ biến và cần thiết trong hầu hết các nền văn hóa. Dự án sẽ đảm bảo
cung cấp lương thực đáng tin cậy và giúp đáp ứng nhu cầu lớn về thực phẩm của cộng đồng.
Dự án là mặt hàng tiêu dùng hàng ngày, do đó dự án có thể tạo ra nguồn thu ngân sách và thuế cho nhà
nước.
Dự án có thể truyền bá và giữ gìn những truyền thống và phong tục văn hóa đặc trưng, góp phần thúc
đẩy du lịch văn hóa và tăng cường hình ảnh đất nước trong trí tưởng tượng của khách du lịch.
Tạo ra cơ hội việc làm cho nhiều người trong cộng đồng, đặc biệt là cho những người có thu nhập
thấp. Việc này sẽ giúp cải thiện mức sống và giảm bớt tình trạng thất nghiệp trong khu vực.
10) Tổ chức thực hiện dự án
- Chuẩn bị vốn đầu tư vào ngày 1/4/2023 -1/4/2024
- Lập và lên kế hoạch cho dự án từ tháng 1/11/2023 – 1/12/2024
+ Tiến hành các thủ tục xây dựng và phê duyệt dự án từ tháng 1/12/2024 – 2/12/2024
- Tìm vị trí bán hàng ngày 10/11/2024
- Cải tạo quán vào ngày 30/11/2024 – 1/2/2024
- Mua máy móc thiết bị vào ngày 20/1/2024
- Tiến hành ra mắt quán và sản phẩm vào ngày 1/4/2024
11) Kết luận và kiến nghị
Với mạng lưới bán hàng phủ khắp từ ngoài đường tới ngõ hẻm, bánh mì không ᴄhỉ mang lại ѕinh kế
ᴄho người dân mà ᴄòn đóng ᴠai trò quan trọng trong ѕự phát triển ᴄủa kinh tế VN.Trong các món ăn
đường phố, kinh doanh bánh mì vẫn luôn được đánh giá là một hình thức kinh doanh mang lại nguồn
thu nhập cao với nguồn vốn đầu tư thấp.
Tiềm năng của dự án kinh doanh bánh mì là vô cùng lớn nó mang lại lợi nhuận cao nhưng chi phí bỏ
vào thấp bên cạnh đó dự án mang lại lợi ích cho kinh tế, xã hội, góp phần tạo công ăn việc làm cho
người lao động, tăng chất lượng cuộc sống cho nhân dân trong khu vực.

You might also like