You are on page 1of 35

VSM MANAGEMENT

NGUYỄN HỮU PHÚC


nhphucise@hcmut.edu.vn; 0937866959
Kỹ thuật hệ thống công nghiệp
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐHQG TPHCM
08/2022
HỆ THỐNG SẢN XUẤT

Sơ đồ chuỗi giá trị hiện tại

Xây dựng sơ đồ chuỗi giá trị hiện tại

Các vấn đề lưu ý khi vẽ sơ đồ chuỗi giá trị hiện tại

Nhận dạng lãng phí trong sơ đồ chuỗi giá trị hiện tại

Sơ đồ chuỗi giá trị tương lai

Hệ thống Kanban
SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ VSM
▪ Biểu diễn mọi hoạt động xảy ra trong chuỗi giá trị
▪ Xác định tg thực hiện các hoạt động
▪ Xác định từ thiết kế ý niệm đến khi sản phẩm đến cus.
▪ Biểu diễn trực quan QT sản xuất
▪ Công cụ cần thiết để tinh gọn QT
▪ Loại bỏ waste, giảm leadtime, tăng mức phục vụ
SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ Current VSM
▪ Hình dung toàn bộ dòng vật tư và thông tin
▪ Hình dung liên lạc giữa các trạm sản xuất với nhau, giữa trạm sản xuất
và bộ phận kiểm soát sản xuất
▪ Thấy được vấn đề và các nguồn lãng phí
▪ Xác định trạm thắt và WIP
SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ Current VSM
▪ Xác định các vấn đề về an toàn và thiết bị
▪ Cung cấp ngôn ngữ chung cho mọi nhân viên sản xuất
▪ Hiểu rõ diễn tiến các hoạt động sản xuất trong ngày
XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ Các thuộc tính cần thu thập


▪ Số ca làm việc trong ngày
▪ Thời gian mỗi ca
▪ Lịch bảo trì phòng ngừa
▪ Thời gian dừng làm việc theo kế hoạch
▪ Tổng thời gian sản xuất sẵn có trong ngày
▪ Lịch giao hàng
XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ Các thuộc tính cần thu thập


▪ Cỡ lô vận chuyển
▪ Lượng vận chuyển hàng ngày, hàng tháng
▪ Thời gian chu kỳ, thời gian chuyển đổi ở các trạm
▪ Lượng tồn kho bán phẩm ở mỗi trạm
▪ Cỡ lô kinh tế, cỡ lô thực tế
▪ Số công nhân mỗi trạm
XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị hiện tại


▪ Vẽ các biểu tượng của cus., nhà cung cấp, bộ phận kiểm soát sản xuất
▪ Vẽ hộp thông tin nhu cầu cus.
▪ Nhập thông tin vận chuyển đến khách hàng và từ nhà cung cấp
▪ Vẽ quy trình sản xuất
▪ Nhập thông tin các thuộc tính quy trình sản xuất
▪ Vẽ dòng thông tin
XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ Thông tin nhu cầu cus.


▪ Nhu cầu hàng ngày, hàng tháng cho mỗi loại sản phẩm
▪ Số thùng chứa yêu cầu hàng ngày
▪ Thông tin vận chuyển từ nơi sx đến cus.
▪ Thông tin vận chuyển từ nhà cung cấp đến nơi sản xuất.
XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ Thông tin các thuộc tính quy trình sản xuất.


▪ Thời gian chu kỳ của trạm CT, hay thời gian gia tăng giá trị
▪ Thời gian chuyển đổi mỗi ca CO
▪ Thời gian sản xuất sẵn có trong ngày APT, là hiệu số giữa thời gian mỗi ngày
và thời gian nghỉ hoạch định (tg ăn trưa, nghỉ giữa ca,..)
▪ Tỷ lệ thời gian làm việc thực tế UT là tỷ số giữa tg làm việc thực tế AOP và
thời gian sx sẵn có trong ngày APT.
▪ UT = 100 x AOP/APT (%)
XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ Đệm tồn kho


▪ Đệm tồn kho nguyên liệu giữa nhà cung cấp và QT sản xuất
▪ Các đệm tồn kho bán phẩm giữa các trạm sản xuất
▪ Đệm tồn kho bán phẩm giữa QT sản xuất và khách hàng.
▪ TIP = WIP/TSPD
▪ TIP: thời gian tồn kho (ngày)
▪ TSPD: tổng số sản phẩm vận chuyển đến cus. hàng ngày
LƯU Ý KHI VẼ SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ Lưu ý:
▪ CVSM không biểu lộ lãng phí nguồn lực, lãng phí tiềm năng con người
▪ CVSM mang lợi ích giới hạn nếu chỉ biểu diễn dòng vật tư mà không
biểu diễn dòng thông tin
▪ Nên tập trung vào việc hiểu rõ QT sản xuất hơn vẽ sơ đồ
▪ Không nên sử dụng VSM như một công cụ quản lý
▪ Cần quan tâm đến ý kiến, tính sáng tạo của nhân viên
LƯU Ý KHI VẼ SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ Các điểm lưu ý khi vẽ CVSM:


▪ Cần biết đang ở đâu trước khi quyết định muốn đến đâu
▪ Tập trung vào thông tin hữu ích và chính xác nhất
▪ Thu thập thông tin thực tế, không phải thông tin chuẩn
▪ Tập trung các điểm chính của QT, không vào các điểm ngoại lệ
▪ Không vội vàng làm đúng ngay từ đầu
▪ Sử dụng biểu tượng vẽ biểu đồ
NHẬN DẠNG LÃNG PHÍ TRONG SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ Mặt bằng thúc đẩy dòng chảy lãng phí


▪ Hệ thống kéo hay đẩy?
▪ Lô hàng lớn, nhỏ hay đơn vị?
▪ Thỏa nhu cầu cus.
▪ Sản xuất theo nhịp nhu cầu?
▪ Xác định nhịp sản xuất theo lô?
NHẬN DẠNG LÃNG PHÍ TRONG SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

▪ Có lãng phí tồn kho, chờ đợi,..?


▪ Thời gian thiết lập dài?
▪ Tại sao thời gian sx lớn hơn thời gian gia tăng giá trị
▪ Tại sao thời gian bán phẩm lớn vậy?
▪ Làm sao tăng năng suất mà không phải đầu tư thêm?
▪ Tại sao điều độ sản xuất nhiều vậy?
SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

▪ Nhịp sản xuất


▪ Phụ thuộc nhịp nhu cầu nhằm thỏa nhu cầu cus.
▪ Nhịp sx thực tế thường chọn nhanh hơn nhịp nhu cầu
▪ Cus. thường đặt hàng theo lô hay thùng chứa → chuyển nhịp sx đơn vị
theo nhịp sx theo lô.
▪ Cân nhắc giữa sx theo lô lớn và lô đơn vị
▪ Cỡ lô tinh gọn thực tế là cỡ lô nhỏ
SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

▪ Tồn kho an toàn, tồn kho đệm


▪ Tồn kho đệm
▪ Dùng khi nhu cầu cus.đột nhiên gia tăng
▪ QT sản xuất không thể thỏa nhịp sx cao hơn
▪ Tồn kho an toàn
▪ Giúp đáp ứng nhu cầu cus.
▪ Khi xuất hiện những bất ổn nội bộ: máy hư, CN nghỉ, sp hư hỏng,...
SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

▪ Kệ tồn kho thành phẩm


▪ Nơi thỏa nhu cầu cus.bên ngoài trong chuỗi giá trị
▪ Được sử dụng khi không thể thiết lập dòng chảy liên tục
▪ Cus. kéo QT sản xuất qua kệ tồn kho thành phẩm
▪ Không chứa tồn kho đệm và tồn kho an toàn
▪ Chỉ lưu trữ tồn kho thành phẩm
SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

▪ Kệ tồn kho thành phẩm


▪ Nơi thỏa nhu cầu cus.bên ngoài trong chuỗi giá trị
▪ Được sử dụng khi không thể thiết lập dòng chảy liên tục
▪ Cus. kéo QT sản xuất qua kệ tồn kho thành phẩm
▪ Không chứa tồn kho đệm và tồn kho an toàn
▪ Chỉ lưu trữ tồn kho thành phẩm
SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

▪ FVSM
▪ Chỉ ra các công cụ và phương pháp tinh gọn sẽ được sử dụng ở đâu
▪ Hoạch định trạng thái tương lai của QT sản xuất
▪ Nhận dạng các cơ hội nhằm thiết kế chuỗi giá trị không lãng phí và
hiệu quả hơn
▪ Sẽ thay đổi/cập nhật theo thời gian qua sự tích lũy của kiến thức và
kinh nghiệm
SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

▪ FVSM
▪ Gồm 4 giai đoạn
▪ Giai đoạn chuẩn bị
▪ Giai đoạn nhu cầu
▪ Giai đoạn dòng chảy
▪ Giai đoạn điều hòa
SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI
KANBAN

▪ Kanban
▪ Thuật ngữ của Nhật
▪ Thẻ, tín hiệu, bảng thông báo
▪ Một dạng cơ chế kéo
▪ Là thiết bị hay tín hiệu kinh điển
▪ Giúp kiểm soát tồn kho sử dụng trong hệ thống kéo
KANBAN

▪ Quy tắc Kanban


▪ Trạm nhận hay trạm sau kéo chi tiết từ trạm cấp hay trạm trước
▪ Nhu cầu đặt lên trạm trước bởi thẻ hay tín hiệu kéo
▪ Lệnh sx chỉ tạo bởi thẻ hay tín hiệu
▪ Trạm trước chỉ sx khi có thẻ hay tín hiệu Kanban, sx đúng lượng báo
trên thẻ hay tín hiệu Kanban
KANBAN

▪ Quy tắc Kanban


▪ Thẻ di chuyển cùng vật tư giúp kiểm soát trực quan
▪ Mỗi thẻ Kanban chỉ di chuyển giữa một cặp trạm
▪ Chất lượng từ nguồn, trạm cấp chỉ gửi những sản phẩm có chất lượng
đến trạm nhận
▪ Cải tiến liên tục giảm thiểu số thẻ
▪ Số thẻ Kanban tỷ lệ với lượng tồn kho
KANBAN
KANBAN

▪ Phân loại Kanban


▪ Kanban sản xuất
▪ Kanban sản phẩm
▪ Kanban tín hiệu
▪ Kanban di chuyển
▪ Kanban di chuyển trong nhà máy
▪ Kanban di chuyển nhà cung cấp
KANBAN

▪ Phân loại Kanban


▪ HT Kanban
▪ Kanban đơn
▪ Kanban kép
KANBAN

▪ Tính số thẻ Kanban


▪ Xác định số thẻ theo tồn kho an toàn
▪ N = B/Q
▪ N: số thẻ Kanban
▪ B: điểm tái sản xuất
▪ Q: cỡ thùng chứa
KANBAN

▪ Tính số thẻ Kanban


▪ Xác định số thẻ theo tồn kho an toàn
▪ B = M + SS
▪ M: trung bình nhu cầu trong thời gian chờ
▪ SS: lượng tồn kho an toàn
▪ M = D x LT
▪ LT: trung bình tg chờ
▪ D: suất nhu cầu trong thời gian chờ
KANBAN

▪ Tính số thẻ Kanban


▪ Xác định số thẻ theo thời gian an toàn
▪ M = D x (LT + ST)
▪ ST: thời gian an toàn
▪ Thời gian an toàn là thời gian bù cho những thời gian nghỉ không theo kế hoạch
▪ N = [D x (LT + St)]/Q
KANBAN

▪ Tính số thẻ Kanban


▪ Xác định số thẻ khi có thời gian chuyển đổi
▪ LT = COT + BRT + QT + DT
▪ COT: thời gian chuyển đổi
▪ BRT: thời gian sản xuất lô hàng
▪ QT: thời gian sắp hàng
▪ DT: thời gian sắp hàng
▪ N = [D x (COT + BRT + QT + DT + ST)]/Q
KANBAN

▪ Tính số thẻ Kanban


▪ Xác định số thẻ từ nhà cung cấp
▪ N = [D x (LT+ ST)]/Quy trình
▪ Chi tiết cung cấp từ bên ngoài
▪ Thời gian chờ là thời gian cung ứng chi tiết kỳ vọng từ nhà cung cấp
▪ Thời gian an toàn là thời gian tính đến các bất định về phân phối, chất lượng, hư
hỏng,...
KANBAN

▪ Nhược điểm
▪ Thích hợp cho lịch sản xuất tương đối điều hòa
▪ Lịch sản xuất biến động sẽ dẫn đến lượng tồn kho đáng kể nằm chờ
▪ Lộ trình thay đổi đáng kể giữa các sp khác nhau dẫn đến các điểm
nghẽn tạm thời trên dòng chảy sx
▪ Số thẻ Kanban phụ thuộc nhu cầu

You might also like