You are on page 1of 101

Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật

trong đầu tư chứng khoán

Khoa TCKT - HVBCVT


Nội dung
1 Phân tích cơ bản

2 Định giá trái phiếu

3 Định giá cổ phiếu

4 Phân tích kỹ thuật

Nguyễn Thị Vân Anh


Company Logo
Phân tích cơ bản
◦ Phân tích cơ bản là phương pháp phân tích cổ phiếu dựa vào các yếu tố cơ bản tác động hay
ảnh hưởng đến biến động giá của cổ phiếu trên thị trường
◦ Các yếu tố cơ bản bao gồm:
➢ Các thông tin cơ bản về doanh nghiệp
➢ Các báo cáo tài chính
➢ Ngành nghề kinh doanh của công ty
➢ Các yếu tố vĩ mô nền kinh tế

Nguyễn Thị Vân Anh Company Logo


Phân tích cơ bản
◦ Quy trình phân tích cơ bản:
➢Top – down (từ trên xuống)
▪ Phân tích nền kinh tế và thị trường
▪ Phân tích ngành
▪ Phân tích công ty & cổ phiếu
➢Bottom – up (từ dưới lên)
▪ Phân tích công ty & cổ phiếu
▪ Phân tích ngành
▪ Phân tích nền kinh tế và thị trường

Company Logo Nguyễn Thị Vân Anh


Phân tích cơ bản
◦ giá trị thực của cổ phiếu là thông tin mà nhà đầu tư muốn
◦ Giá trị của CK là giá trị hiện tại của các nguồn thu nhập dự kiến với tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ lợi
tức yêu cầu của các NĐT
◦ Phụ thuộc: Độ lớn và thời điểm các nguồn thu nhập; Mức độ rủi ro của luồng thu nhập và tỷ lệ
chiết khấu

Nguyễn Thị Vân Anh Company Logo


(BOTTOM UP)
• Lựa chọn công ty: các tiêu chí lựa chọn về
quy mô doanh thu, thị phần, sản phẩm…
Công ty

• Tìm hiểu điều kiện về ngành đầu tư:Triển


vọng ngành trong tương lai, các rủi ro phải đối
ngành mặt

• Chọn thời điểm tốt của nền kinh tế:Lựa chọn


thời điểm nền kinh tế chuyển biến tốt để có
Vĩ mô quyết định đầu tư
Phân tích cơ bản

Phân tích
Phân tích Phân tích
kinh tế vĩ
ngành công ty

Nguyễn Thị Vân Anh Company Logo


Phân tích cơ bản
◦ Phân tích định tính: Thị trường đang được dẫn dắt bởi những nhân tố nào trong xảy
ra trong nền kinh tế
◦ Phân tích định lượng: xác định được giá trị thị trường của cổ phiếu

Nguyễn Thị Vân Anh Company Logo


Phân tích kinh tế vĩ mô
Phân tích nền kinh tế & TTCK
Phân tích nền KT thế giới

Phân tích nền KT trong


nước

Hoạt động kinh tế & TTCK

Nguyễn Thị Vân Anh Company Logo


Phân tích vĩ mô
◦ Phân tích nền kinh tế thế giới

Môi trường KT,


Tỷ lệ lạm phát
chính trị, XH

Tỷ giá hối đoái Lãi suất

Nguyễn Thị Vân Anh Company Logo


Chu kỳ kinh tế
1. Suy thoái (Recession)
Thể hiện rõ nhất là tốc độ tăng trưởng GDP sẽ suy giảm trong trong 2 hay 3 quý liên tiếp.
Hạn chế tích trữ hàng tồn kho, Trì hoãn các kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh
Thất nghiệp tăng cao, thu nhập giảm sút sẽ khiến chi tiêu co hẹp. Nền kinh tế vì vậy sẽ tiếp
tục trượt dốc.
2. Đáy của suy thoái (Low Point, Depression)
Đặc điểm của nền kinh tế trong giai đoạn này là tỷ lệ thất nghiệp cao, thu nhập giảm sút,
nguồn cung hàng hóa ứ đọng, tỷ lệ hàng tồn kho cao.
Khi GDP bắt đầu ngừng suy giảm và bắt đầu tăng trưởng trở lại thì nền kinh tế đã đạt đáy
của chu kỳ.
Trong cuộc suy thoái của nền kinh tế Mỹ những năm 1930, đáy của chu kỳ kéo dài hàng
năm trời.

Nguyễn Thị Vân Anh Company Logo


Các giai đoạn của chu kỳ kinh tế
3.Khuếch trương và Phục hồi (Expansion, Recovery)
Lúc này, GDP bắt đầu tăng trưởng trở lại, và nền kinh tế hồi phục khỏi suy thoái.
Hoạt động kinh doanh bắt đầu tiến triển một chút và doanh nghiệp tuyển lao động trở lại,
tăng lượng đặt hàng từ nhà cung cấp. Những nhà cung cấp này sẽ khởi động lại việc mở
rộng sản xuất và tuyển nhân viên.
Nhiều công ăn việc làm hơn sẽ giúp người lao động cải thiện thu nhập và sau đó tăng chi
tiêu, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.
4. Đạt đỉnh (Peak)
Lúc này, GDP thực của nền kinh tế ngừng tăng trưởng thêm và bắt đầu có dấu hiệu đi
xuống.
Tại đỉnh của chu kỳ, hoạt động kinh doanh sẽ ngừng mở rộng thêm, việc làm, tiêu dùng và
sản xuất của nền kinh tế đạt đến mức cao nhất.
Giống như điểm đáy của suy thoái, thời kỳ đạt đỉnh này có thể dài hoặc ngắn. Khi thời kỳ
đạt đỉnh kéo dài thì chúng ta sẽ được hưởng lợi từ một giai đoạn thịnh vượng của nền kinh
tế.
www.themegallery.com Company Logo
Phân tích cơ bản
◦ Ví dụ:
Nền kinh tế thế giới năm 2008 đã chứng kiến sự suy thoái sâu rộng trên quy mô toàn cầu
➢Tốc độ tăng trưởng giảm và tỷ lệ thất nghiệp tăng với sự đổ vỡ hàng loạt của các công ty
➢Giá hàng hóa biến động khó lường: Giá dầu, vàng,… lạm phát tăng vọt
➢Thị trường tài chính thăng trầm, chao đảo
➢Chính sách của các quốc gia thay đổi: thắt chặt rồi lại nới lỏng, các gói kích cầu được sử dụng

Nguyễn Thị Vân Anh Company Logo


Phân tích cơ bản
◦ Phân tích nền kinh tế trong nước
GDP
Tổng SL công nghiệp

Các yếu tố Tỷ lệ thất nghiệp


vĩ mô Tỷ lệ lạm phát
Lãi suất
Thâm hụt ngân sách
Niềm tin người tiêu dùng
Nguyễn Thị Vân Anh Company Logo
4. Kinh tế Việt Nam từ 2009 - 2019(GDP)

15
Vi dụ lãi suất năm 2008

16
Phân tích thị trường chứng
khoán

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích thị trường chứng
khoán

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích cơ bản

Phân tích nền


kinh tế và các thị Phân tích Phân tích công
trường chứng ngành ty & cổ phiếu
khoán

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích ngành
◦ Phân tích ngành nhằm trả lời câu hỏi:
➢Ngành nào đang có sự phát triển tốt trong nền kinh tế?
➢Nên đầu tư vào ngành nào?
➢Ngành đó đang ở giai đoạn phát triển nào?

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích ngành
◦ Mức độ nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh
◦ Vòng đời của ngành
◦ Các yếu tố ảnh hưởng
◦ Phân tích cạnh tranh ngành
◦ Dự đoán tỷ suất sinh lời của ngành

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích ngành
◦ Mức độ nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh được xác định theo 3 nhân tố cơ bản:
➢Mức độ nhạy cảm của doanh số bán hàng với chu kỳ của ngành
➢Mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động
➢Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích ngành
Phân tích chu kỳ kinh tế
◦ Chu kỳ kinh tế thể hiện hai xu hướng cơ bản, tăng trưởng và suy thoái.
◦ Sự chuyển hướng từ nhóm ngành này sang nhóm khác dựa vào chu kỳ kinh doanh – chiến
lược xoay vòng
◦ Các ngành kinh tế khác nhau có sự vận động khác nhau theo chu kỳ kinh tế
◦ Ngành có chu kỳ phù hợp với chu kỳ kinh tế: Ngân hàng tài chính, ngành kinh doanh bất động
sản, ngành xây dựng , ngành tiêu dùng đắt tiền, ngành chế tạo máy, và những ngành có đòn
bẩy tài cính lớn và đòn bảy hoạt động cao
◦ Ngành có chu kỳ ngược với chu kỳ kinh tế: ngành thực phẩm, ngành dược phẩm, ngành sản
xuất hàng xuất khẩu

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích ngành
Phân tích chu kỳ kinh tế
◦ Chúng ta có thể tham khảo nhận định về vòng đời của ngành phân bón Việt Nam trong báo cáo về
ngành này vào tháng 9/2019 của Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT như sau: “Ngành phân bón Việt
Nam đã bước vào giai đoạn bão hòa, tốc độ tiêu thụ sụt giảm nhanh chóng, CAGR (tốc độ tăng trưởng
kép hàng năm) giai đoạn 2001 – 2015 chỉ dao động từ 2,5% – 3,9%/năm và giảm còn 1,96%/năm giai
đoạn 2016 – 2018. Một số sản phẩm phân NPK, Urê, lân (chiếm gần 70% tổng nhu cầu phân bón) đã bắt
đầu dư cung. Trong giai đoạn tới, việc triển khai các dự án NPK chất lượng cao thay thế sản phẩm nhập
khẩu kỳ vọng tạo nền tảng tăng trưởng cho ngành phân bón trong nước. Tuy nhiên mức độ cạnh tranh
sẽ càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi công nghệ và nâng cao chất lượng sản
phẩm để tăng trưởng bền vững.”

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích chu kỳ sống của ngành

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích ngành
◦ Phân tích môi trường cạnh tranh
Những năng lực cạnh tranh cơ bản (Mô hình Porter)

Nguyễn Thị Vân Anh


Phân tích ngành
◦ Phân tích môi trường cạnh tranh
Những năng lực cạnh tranh cơ bản (Mô hình Porter)

Nguyễn Thị Vân Anh


Case study: Phân tích ngành ngân hàng
việt nam giai đoạn 2010 - 2020
◦ Khái quát về ngành ngân hàng Việt Nam
◦ Phân tích ngành Ngân hàng Việt Nam
- Phân tích ảnh hưởng của các chu kỳ kinh tế
- Phân tích ảnh hưởng của môi trường chính sách và pháp luật
- Phân tích ảnh hưởng của thay đổi công nghệ ngân hàng
- Phân tích chu kỳ kinh doanh ngân hàng
- Phân tích cấu trúc ngành ngân hàng
- Phân tích các yếu tố cạnh tranh ngành ngân hàng

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích cơ bản

Phân tích nền


kinh tế và các thị
Phân tích ngành Phân tích công
trường chứng ty & cổ phiếu
khoán

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích công ty
◦ Phân tích công ty nhằm trả lời câu hỏi:
➢ Công ty nào tốt nhất trong ngành nên được đầu tư?
➢ Phân tích công ty và lựa chọn cổ phiếu có sự khác biệt: Cổ phiếu của những công ty tốt không nhất thiết
là khoản đầu tư tốt
➢ Có cổ phiếu nào hiện tại đang được định giá thấp hơn thị trường hay không? (xác định giá trị nội tại của
CP)

www.themegallery.com Company Logo


Công ty tăng trưởng và cổ phiếu tăng
trưởng
◦ Công ty tăng trưởng: có bề dày lịch sử, phát triển lớn mạnh có mức tăng doanh thu và thu nhập lớn hơn
mức trung bình
◦ Cổ phiếu tăng trưởng không nhất thiết phải thuộc công ty tăng trưởng, cổ phiếu tăng trưởng có tỷ suất
thu nhập cao hơn những cổ phiếu khác trên thị trường với cùng độ rủi ro

www.themegallery.com Company Logo


Công ty phòng vệ và cổ phiếu phòng vệ
◦ Công ty phòng vệ là những công ty mà thu nhập tương lai có thể có ít sự biến động khi khủng hoảng kinh
tế. Có rủi ro kinh doanh thấp và không có rủi ro tài chính vượt mức
◦ Cổ phiếu phòng vệ:
- Tỷ suất sinh lợi nhuận của một cổ phiếu phòng vệ được kỳ vọng không giảm sút trong giai đoạn xuống
dốc của toàn bộ thị trường
- Là cổ phiếu có rủi ro hệ thống thấp (beta nhỏ)

www.themegallery.com Company Logo


Công ty có tính chu kỳ và cổ phiếu có
tính chu kỳ
◦ Doanh số bán hàng và thu nhập của công ty có tính chu kỳ sẽ bị ảnh hưởng bởi các hoạt động kinh doanh.
Công ty sẽ phát triển theo chu kỳ phát triển của nền kinh tế
◦ Cổ phiếu chu kỳ sẽ có tỷ suất lợi nhuận thay đổi lớn hon thay đổi của tỷ suất lợi nhuận của toàn thị
trường. Cổ phiếu của công ty chu kỳ không nhất thiết là cổ phiếu chu kỳ

www.themegallery.com Company Logo


Công ty đầu cơ và cổ phiếu đầu cơ
◦ Công ty đầu cơ: là công ty mà tài sản bao gồm nhiều tài sản có độ rủi ro cao nhưng lại có khả năng
sinh lời lớn (cty hoạt động trong lĩnh vực thăm dò dầu lửa)
◦ Cổ phiếu đầu cơ có khả năng đạt tỷ suất lợi nhuận thấp hoặc âm và ít khả năng đạt tỷ suất lợi nhuận
trung bình hoặc cao. Cổ phiếu này được đánh giá quá cao (p/e cao)

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích công ty và định giá cổ phiếu
◦ Phân tích công ty với trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính
nhằm hỗ trợ việc ra quyết định đầu tư cho các nhà đầu tư
- Báo cáo tài chính
- Phân tích các tỷ số tài chính

www.themegallery.com Company Logo


Báo cáo tài chính
◦ Bảng cân đối kế toán
- Chỉ ra được giá trị tài sản mà công ty có quyền kiểm soát và các nguồn vốn hình thành nên giá trị các tài sản
- Nguyên tắc kế toán: Tổng TS = Tổng NV = tổng nợ phải trả + Tổng VCSH
◦ Báo cáo kết quả kinh doanh: Phân biệt 4 nhóm chi phí: Giá vốn hàng bán, chi phí quản lý bán hàng; chi
phí lãi vay; Chi phí thuế thu nhập DN
◦ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Phản ánh tình hình tài chính phản ánh dòng tiền vào – ra trong một kỳ nhất
định

www.themegallery.com Company Logo


Phân tích các chỉ sô tài chính
◦ Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh
- Lợi nhuận sau thuế (LNST): Tăng trưởng liên tục trong một thời gian dài.
- Tỷ số ROE và ROA: Càng cao càng tốt (khuyến nghị ROE>=25%, ROA>=20%).
- Tỷ số LNST/DTT: Càng cao càng tốt (khuyến nghị >=20%).
- Tỷ số Lợi nhuận gộp (LNG)/DTT: Càng cao càng tốt (khuyến nghị >=40%).
- Tỷ số Lợi nhuận trước thuế (LNTT)/LNG: Càng cao càng tốt (khuyến nghị
>=50%).
- Tỷ số (chi phí bán hàng+chi phí quản lý)/LNG : Càng nhỏ càng tốt (từ 30-70% là
được).
- Tỷ số chi phí lãi vay(CPLV)/LNG: tỷ số này càng thấp càng tốt (khuyến nghị
<=5%).

PTIT
Nguyễn Thị Vân Anh
Phân tích các tỷ số tài chính
◦ Bảng Cân đối kế toán
- Tiền mặt và các khoản đầu tư ngắn hạn:
- Tài sản cố định: Giá trị khoản mục này càng nhỏ càng tốt.
- Tài sản vô hình: Một thương hiệu mạnh chính là lợi thế cạnh tranh mà không ai
không mong có được.
- Các khoản đầu tư dài hạn: Chỉ tiêu này chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp khi các
khoản đầu tư này được rót vào các công ty có lợi thế cạnh tranh bền vững trong một
ngành nghề nào đó.
- Tỷ số khoản phải thu/ doanh thu thuần (KPT/DTT): Càng nhỏ càng tốt (khuyến nghị
<=25%).
- Tỷ số phải thu của khách hàng/lợi nhuận sau thuế (PTKH/LNST): Càng nhỏ càng tốt
(khuyến nghị <=20%).
- Tỷ số Nợ/Vốn chủ sở hữu (Nợ/VCSH): Càng thấp càng tốt (khuyến nghị <=80% đối
với thị trường chứng khoán Việt Nam).

Nguyễn Thị Vân Anh Company Logo


Sử dụng các tỷ số tài chính
◦ Phân tích khả năng tăng trưởng của công ty
g = tỷ lệ lợi nhuận giữ lại * ROE Nhóm các chỉ số tài chính
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑔𝑖ữ 𝑙ạ𝑖 (1)Nhóm đo lường khả năng sinh lời
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại (hệ số tái đầu tư) = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế (2)Nhóm đo lường khả năng hoạt
Hoặc : Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = 1 - Tỷ lệ chi trả cổ tức động
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế (3)Nhóm đo lường rủi ro
• Thu nhập của mỗi cổ phiếu: EPS = 𝑠ố 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 𝑡ℎườ𝑛𝑔 đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎà𝑛ℎ (4)Nhóm liên quan đến thị trường
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑐ℎ𝑖𝑎 𝑐ổ 𝑡ứ𝑐
• Cổ tức (DPS)= 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 𝑡ℎườ𝑛𝑔 đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎà𝑛ℎ
So sánh tương quan với các đối
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 đ𝑒𝑚 𝑐ℎ𝑖𝑎 𝐶ổ 𝑡ứ𝑐 𝐷𝑃𝑆
• Tỷ lệ chi trả cổ tức = = = tượng
𝑙ã𝑖 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝐸𝑃𝑆 𝐸𝑃𝑆
(1)Toàn bộ nền kinh tế
Thực tế, tỷ lệ chi trả cổ tức được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa cổ tức được trả so với mệnh giá của cổ
phiếu. (2)Ngành hay các ngành
𝐺𝑖á 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 (3)Các đối thủ cạnh tranh trong
• Giá trên thu nhập = ngành
𝐸𝑃𝑆
(4)Số liệu quá khứ của công ty
SỬ DỤNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Định giá cổ phiếu Rủi ro hệ thống Khả năng phá sản
Hệ số nợ/VCSH trung bình Tỷ lệ trả cổ tức Dòng tiền/ tổng nợ
Khả năng thanh toán lãi vay TB Dòng tiền/ tổng nợ Doanh thu/Tổng TS

ROE trung bình Khả năng thanh toán lãi vay LNST/Tổng TS
Tỷ lệ tái đầu tư trung bình Khả năng thanh toán hiện hành EBIT/Tổng TS
Thị giá/dòng tiền trung bình Tổng nợ/ Tổng TS
Thị giá/ doanh thu trung bình Giá trị thị trường của cổ phiếu/ giá trị sổ sách của nợ

Vốn Lưu động/ Tổng TS


Lợi nhuận giữ lại/ Tổng TS
Tiền mặt/ Nợ ngắn hạn
Vốn lưu động/ doanh thu

www.themegallery.com Company Logo


ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

1 Định giá cổ phiếu ưu đãi

2 Định giá cổ phiếu thường

www.themegallery.com Company Logo


TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG CỔ TỨC (g)

g = ROE x b
Trong đó:
ROE: Thu nhập trên vốn cổ phần
b: Tỷ lệ lợi nhuận tái đầu tư
b = 1 – Tỷ lệ thanh toán cổ tức
TỶ LỆ CHIẾT KHẤU (r)
Tỷ lệ chiết khấu theo mô hình CAPM
r = Rf + β x (Rm - Rf)
Trong đó:
r: Tỷ lệ chiết khấu của tài sản
Rf: Tỷ lệ lợi suất không rủi ro
β: Chỉ số beta của tài sản
Rm: Tỷ lệ lợi suất trên thị trường chung
(Rm - Rf): Phần bù rủi ro thị trường
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI
𝐷0
𝑃=
𝑟
Trong đó:
D0: Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi
r : Tỷ suất sinh lời cần thiết của cổ phiếu ưu đãi

Giả sử REE phát hành cổ phiếu ưu đãi mệnh giá 100$ trả cổ tức 9% và nhà
đầu tư muốn lãi suất đầu tư là 14%, giá cổ phiếu này sẽ là bao nhiêu?
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG
Mô hình định giá – Mô hình chiết khấu cổ tức công thức chung

𝐷1 𝐷2 𝐷∞ 𝐷𝑡
𝑃0 = 1
+ 2
+. . . + ∞
=෍
(1 + 𝑟) (1 + 𝑟) (1 + 𝑟) (1 + 𝑟)𝑡
𝑡=1

Trong đó:
P0 : Giá trị cổ phiếu thường tại thời điểm hiện tại
Dt : Cổ tức chi trả hàng năm của cổ phiếu
r : Tỷ suất sinh lời cần thiết của cổ phiếu
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG
1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền
2. Phương pháp định giá theo tỷ số P/E và P/B
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG
Mô hình định giá – Mô hình chiết khấu cổ tức với cổ tức có mức
tăng trưởng = 0
𝐷0
𝑃=
𝑟
Trong đó:
D0: cổ tức của cổ phiếu thường
r : Tỷ suất sinh lời cần thiết của cổ phiếu
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG
Mô hình tăng trưởng Gordon - Trường hợp cổ tức tăng trưởng
không đổi theo từng năm. Giả sử cổ tức tăng trưởng với tốc độ g
Khi đó:
D1 = D0(1+g)1
D2 = D0(1+g)2 = D1(1+g)
…………………
𝐷 (1 + 𝑔)1 𝐷 (1 + 𝑔)2 𝐷 (1 + 𝑔)𝑡
Dt = D0(1+g) t 0 0 0
𝑃 = 0 + +. . . +
(1 + 𝑟)1 (1 + 𝑟)2 (1 + 𝑟)𝑡

Khi t tiến tới ∞ thì ta có 𝑫𝟏 𝑫𝟎(𝟏+𝒈)


P0 = =
𝒓−𝒈 𝒓−𝒈
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG
Ví dụ 1: Một công ty sản xuất hàng tiêu dùng có hoạt động kinh doanh
ổn định với các chỉ tiêu tài chính như sau:
- Thu nhập trên mỗi cổ phiếu: EPS = $3,13
- Tỷ lệ thanh toán cổ tức: POR = 69,97%
- Cổ tức trên mỗi cổ phần: DPS = $2,19
- Thu nhập trên mỗi cổ phần: ROE = 11,63%, beta = 0,9
- Tỷ lệ lãi suất phi rủi ro = 5,4%
- Phần bù rủi ro thị trường = 4%
Hãy xác định giá của cổ phiếu theo mô hình chiết khấu cổ tức (DDM)
tăng tưởng đều (Gordon)
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG

Lãi suất chiết khấu: r = Tỷ lệ lãi suất phi rủi ro + Phần bù rủi
ro thị trường x Beta
Tốc độ tăng trưởng: g = (1-POR) x ROE

𝑫𝟏 𝑫𝟎(𝟏+𝒈)
P0 = =
𝒓−𝒈 𝒓−𝒈
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG
Mô hình tăng trưởng hai giai đoạn
𝒏 𝑫𝒕 𝑷𝒏
Po=σ𝒕=𝟏 𝟏+𝒊 𝒕 + 𝒏
𝟏+𝒊
Po: Giá cổ phiếu thường ước định giá
Dt: Khoản cổ tức dự tính ở cuối năm thứ t
Pn: Giá bán lại cổ phiếu dự tính ở cuối năm n
i: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư
n: số năm giữ cổ phiếu của nhà đầu tư
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG

Ví dụ 2: Giả sử một cổ phiếu có lợi tức cổ phần được chia lần trước đó
(D0) là 1,50 USD, lợi tức cổ phần gia tăng mỗi năm 20% trong 4 năm kế
tiếp. Từ năm thứ 5 trở đi, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 6% mỗi năm. Tỷ
lệ sinh lời cần thiết của cổ phiếu theo thị trường là 16%.
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG
Giá trị hiện tại của lợi tức cổ phần tương lai như sau:
d1 = 1,50 . (1 + 0,2) = 1,8000 USD
2
d2 = 1,50 . (1 + 0,2) = 2,1600 USD
3
d3 = 1,50 . (1 + 0,2) = 2, 5920 USD
4
d4 = 1,50 . (1 + 0,2) = 3,1104 USD
d5 = d4 . 1,06 = 3,2970 USD
Tỷ lệ gia tăng lợi tức cổ phần ước tính từ năm thứ 5 trở đi chỉ tăng 6%/năm và tỷ lệ này không
thay đổi. Do đó mô hình dòng lưu kim lợi tức cổ phần gia tăng không đổi được sử dụng để tìm
giá trị của cổ phiếu tại thời điểm t = 4
P4 = d5/ (r-g2) = 32,97 USD
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG

Giá bán cổ phiếu tại thời điểm t = 0 được xác định như sau:
1 .8 2.16 2 .6 3 .3 33
P0 = + + + +
(1 + 0.16)1 (1 + 0.16) 2 (1 + 0.16) 3 (1 + 0.16) 4 (1 + 0.16) 4
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG

Bài tập 1: Công ty HA trong hai năm vừa qua (N-1 và N -2) tăng trưởng cổ tức
là 20%/năm. Dự đoán tỉ lệ tăng trưởng cổ tức này còn duy trì trong 3 năm
nữa (N, N+1, N+2). Những năm tiếp theo mức độ tăng trưởng cổ tức sẽ chậm
lại và ổn định ở mức 7%/năm. Hãy ước định giá cổ phiếu công ty cuối năm
N+1. Biết công ty trả cổ tức cho cổ đông năm N là 1.500đ/CP và tỷ suất sinh
lời cần thiết phải đạt được của nhà đầu tư là 16%
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG
Bài tập 2: Đầu năm N, nhà đầu tư A có ý định đầu tư cổ phiếu của công ty cổ
phần Nhật quang. Cổ phiếu công ty này đang giao dịch trên thị trường với giá
25.000đ/cp. Ông A được biết: Cổ tức chi trả cho một cổ phiếu năm N-1 là
1.200 đ/CP. Chính sách chia cổ tức được dự kiến như sau: Trong 3 năm tới (N,
N+1, N+2) công ty duy trì mức tăng cổ tức hàng năm là 12%. Những năm tiếp
theo tăng cổ tức đều đặn là 9%/năm.
Theo bạn, nhà đầu tư A có nên đầu tư vào cổ phiếu của công ty Nhật Quang
không? Tại sao? Biết tỷ suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư là 14%/năm
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG
Bài tập 3: Năm vừa qua chia cổ tức (D0) là 10 USD, kế hoạch công ty tăng
trưởng cổ tức hàngnăm là 10 % trong 5 năm. Từ năm thứ 6 trở đi, tỷ lệ này
giảm xuống chỉ còn 5% mỗi năm. Tỷ lệ sinh lời cần thiết của cổ phiếu theo thị
trường là 15%.
1. Xác định giá trị cổ tức năm thứ 6
2. Định giá cổ phiếu tại thời điềm cuối năm thứ 5 (P5) tính tới vô cùng
3. Định giá cố phiếu tại thời điểm hiện tại (P0)
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG
Bài tập 4: Công ty cổ phần Z có tình hình như sau:
• Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành là 800.000
• Trong tháng 01/N, công ty đã hoàn thành việc phát hành thêm 100.000 cổ phiếu
thường
• Theo báo cáo kết quả kinh doanh, lơi nhuận trước thuế năm N là 1.900 triệu
đồng, thuế suất thuế TNDN là 25%
• Tháng 12/N, công ty công bố hệ số chi trả cổ tức là 0,7 và trả 1 lần từ ngày
20/12/N đến 28/12/N
• Theo chiến lược chia lợi tức cổ phần của công ty, trong 3 năm tới mức tăng cổ tức
hàng năm là 15%, hai năm tiếp theo mức tăng cổ tức là 13%/năm, những năm sau
đó mức tăng cổ tức đều đặn hàng năm là 5%/năm
• Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư là 10%/năm
Yêu cầu: Ước tính giá cổ phiếu của công ty tại thời điểm hai năm nữa.
ĐỊNH GIÁ DỰA VÀO DÒNG TIỀN THUẦN (FCF)
Dòng tiền thuần vốn cổ phần = Dòng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh – vốn đầu tư – Khoản trả cho chủ nợ

Giá trị hiện tại của dòng • Value of firm = σ∞


𝐹𝐶𝐹𝐹𝑖𝑟𝑚 𝑖
𝑖=1 (1+𝑊𝐴𝐶𝐶)^𝑖
tiền thuần công ty (FCFF)

Giá trị hiện tại của dòng 𝐹𝐶𝐹𝐸 𝑖


tiền thuần vốn cổ phần • Value of Equity = σ∞
𝑖=1 (1+𝑟)^𝑖
(FCFE)
𝑫𝟏 𝑷𝟏−𝑷𝟎
• r= +
𝑷𝟎 𝑷𝟎
• r:Mức sinh lời kỳ hạn đầu tư
Tỷ suất sinh lợi trên cổ • D1: Cổ tức nhận được trong năm
phiếu • P0: giá cổ phiếu đầu năm (giámuavào)
• P1: giá cổ phiếu cuối năm (giábánra)
• D1/P0: Tỷ suất cổ tức
• (P1-P0)/P0: Tỷ lệ lãi, lỗ về vốn

www.themegallery.com Company Logo


ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG
◼ Phương pháp định giá theo tỷ số PE
P = (Lợi nhuận kỳ vọng trên cổ phiếu)x(Tỷ số PE)
◼ Xác định tỷ số PE
◼ Gọi b là tỷ lệ lợi nhuận để lại => 1 – b = Tỷ lệ lợi nhuận được chia = D1/E1,
trong đó D1, E1 lần lượt là cổ tức và lợi nhuận kỳ vọng trong thời kỳ 1. Do đó: 1 – b
= D1/E1 => (1 – b) E1 = D1
◼ Mà P = D1/(r – g) = (1 – b)E1/ (r – g) =>P/E1= (1 – b)/(r – g)
◼ Tỷ số PE = P/E1 = (1 – b)/(re – g)
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG
Ví dụ 3.6: Tính giá cổ phiếu HPG
Mệnh giá: 10,000VNĐ
r = 16,21%
g = 1%
Số lượng cổ phiếu phát hành 3,000,000
EPS: 2,726
Công ty sử dụng 20% lợi nhuận để trả cổ tức
CÔng ty a
Từ năm 2019, cong ty duy trì tốc độ tăng trưởng 8%/năm.
Công ty có khoản nợ dài hạn 20 tỷ, phát hành đầu năm 2012, trả lãi hàng năm vào cuối năm lãi suất
8%/năm, thời hạn đáo hạn 10 năm
Chi phí vốn bình quân của doanh nghiệp là 13.5%
Dự báo lãi suất thị trường từ năm 2016 sẽ tăng thêm 2%
Công ty phát hành 1 triệu cổ phần
Thuế TNDN là 28%
Từ năm 2019, cong ty duy trì tốc độ tăng trưởng 8%/năm.

Tính Vf? VD?


Công ty có khoản nợ dài hạn 20 tỷ, phát hành đầu năm 2012, trả lãi
hàng năm vào cuối năm lãi suất 8%/năm, thời hạn đáo hạn 10 năm
Chi phí vốn bình quân của doanh nghiệp là 13.5%
Dự báo lãi suất thị trường từ năm 2015 sẽ tăng thêm 2%
Công ty phát hành 1 triệu cổ phần
Thuế TNDN là 28%

Năm 2015 2016 2017 2018 2019


EBIT 4320 5210 5420 5550 5650
Khấu hao 920 980 1010 1220 1320
Nhu cầu vốn lưu động 300 320 325 330 340
Chi tiêu vốn 1200 1250 1300 1350 1400
FCFF 2530.4 3161.2 3287.4 3536 3648

www.themegallery.com Company Logo


3 bước chiến lược đầu tư
1. Chọn công ty tốt
2. Mua cổ phiếu với giá rẻ (rẻ hơn giá trị thực)
3. Đợi đến khi thị trường nhận ra giá trị thực của cổ phiếu hay định giá nó quá cao mới bán ra
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Dưới góc độ tài chính, định giá trái phiếu là việc quy tất cả các lợi ích thu
được từ trái phiếu trong tương lai về hiện tại
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
◦ Trái phiếu coupon thông thường
T
C F
P= +
t =1 (1 + r ) t
(1 + r )T

T : Số kỳ trả lãi cho tới khi đáo hạn


C : Khoản thanh toán lãi định kỳ
F : Mệnh giá trái phiếu
r : Lãi suất chiết khấu
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
◦ Trái phiếu coupon thông thường

C C C F
P= + + .... + +
(1 + r ) (1 + r )
1 2
(1 + r ) (1 + r )t
t

C 1  F
= 1 − t 
+
r  (1 + r )  (1 + r ) t
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

◦ Ví dụ:
Kho bạc phát hành trái phiếu có mệnh giá 10 triệu đồng, kỳ hạn 5 năm, trả lãi
với lãi suất 10% và nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận 12% khi mua trái phiếu này.
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
◦ Trái phiếu coupon trả lãi định kỳ 1 năm hai lần

C/2 1  F
P= 1− 2t 
+
r / 2  (1 + r / 2)  (1 + r / 2) 2t
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

◦ Ví dụ:
Một doanh nghiệp dự định phát hành trái phiếu coupon. Mệnh giá trái phiếu
là 1.000.000 đồng, lãi suất cuống phiếu là 10%/năm trả 6 tháng/lần. Trái phiếu
có thời hạn 5 năm. Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng trên thị trường bình quân là
9%/năm.
Tính giá trái phiếu phát hành?
◦Mệnh giá trái phiếu: F = 1.000.000 VNĐ
◦Khoản thanh toán lãi định kỳ (coupon):
C = 1.000.000*10% = 100.000 VND
◦Lãi suất chiết khấu : r=9%/năm
◦ Số kỳ trả lãi cho tới khi đáo hạn:
T = 2*5 = 10 kỳ
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
◦ Trái phiếu zero-coupon

F
P=
(1 + r ) n

◦ F= mệnh giá TP chiết khấu


◦ r= tỷ suất lợi nhuận
◦ n = số năm đáo hạn
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Bài tập 1: Trái phiếu A có mệnh giá là 1 tỷ đồng. Lãi suất trái phiếu
10.3%/năm, trả lãi hàng năm. Trả nợ gốc 1 lần khi đáo hạn. Ngày
phát hành 22/10/2007, ngày đáo hạn 22/10/2012. Suất sinh lợi yêu
cầu là 10.25%/năm.

a. Định giá trái phiếu vào thời điểm phát hành?

b. Định giá trái phiếu sau 2 năm kể từ thời điểm phát hành?
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Bài tập 2: Trái phiếu B có mệnh giá 100 triệu đồng. Lãi suất trái
phiếu 8%/năm, trả lãi bán niên. Ngày phát hành 02/02/2001, ngày
đáo hạn 02/02/2003. Tỷ suất sinh lợi yêu cầu 10%/năm. Giá trái
phiếu này là bao nhiêu?
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Bài tập 3: Trái phiếu coupon A, mệnh giá 1000 USD, phát hành đầu
năm 2000, đáo hạn cuối năm 2009, lãi suất danh nghĩa là 8%. Thu
nhập của trái phiếu thanh toán vào cuối năm. Tại thời điểm đầu
năm 2005, có ba nhà đầu tư cho rằng, với ba mức lãi suất chiết
khấu lần lượt là 7%, 8% và 9% sẽ đủ bù đắp cho rủi ro của trái
phiếu. Tính giá trị hiện tại của trái phiếu này?
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Bài tập 4: Một trái phiếu phát hành 7 năm với mệnh giá 1.000.000,
lãi suất coupon là 7%, trả lãi một năm một lần lãi suất chiết khấu là
8%,trái phiếu còn 03 năm nữa đáo hạn, Tính giá trái phiếu thời điểm
hiện tại, giả sử trái phiếu đang được rao bán 950.000 thì có nên
mua không
ĐO LƯỜNG MỨC SINH LỜI CỦA TRÁI PHIẾU
◦ Lãi suất danh nghĩa
- Lãi suất danh nghĩa cho biết tỷ lệ lãi mà người phát hành hứa trả cho người mua
trái phiếu và được tính theo mệnh giá
- Chưa tính đến yếu tố giá mua TP cũng như ảnh hưởng của lạm phát => Lãi suất
danh nghĩa chỉ đo phần lợi tức, không đo được phần lợi vốn.
- Lãi suất danh nghĩa = Tiền lãi trái phiếu hàng năm / Mệnh giá TP
◦ Lãi suất hiện hành
- Đo lường mức sinh lời của TP tại một thời điểm
- Cách tính: Ls hiện hành = Tiền lãi TP hàng năm/ giá TP hiện hành.
- Chỉ nêu mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và giá cổ phiếu nhưng chưa có yếu tố
về thời gian.
ĐO LƯỜNG MỨC SINH LỜI CỦA TRÁI PHIẾU
◦ Lãi suất đáo hạn (YTM)
- Là lãi suất hoàn vốn trung bình của một trái phiếu nếu mua TP ở một thời điểm
và giữ lại TP đó đến hạn thanh toán

P=∑ C + M
(1+YTM)t (1+YTM)n

YTM cũng chính là một lãi suất hoàn vốn, xác định cũng dùng phương pháp
thử/PP nội suy.
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Bài tập 5: Một trái phiếu công ty có mệnh giá 100.000 đồng, thời
hạn 5 năm, đã lưu hành 2 năm, lãi suất danh nghĩa là 12%/năm, trả
lãi mỗi năm một lần vào cuối năm và đã trả tiền lãi được 2 lần. Trái
phiếu này đang được mua bán trên thị trường ở mức giá 110.000
đồng
Yêu cầu:
a. Xác định lãi suất hiện hành của trái phiếu?
b. Xác định lãi suất đáo hạn của trái phiếu?
ĐO LƯỜNG MỨC SINH LỜI CỦA TRÁI PHIẾU
◦ Lãi suất hoàn vốn
- Lãi suất hoàn vốn là mức lãi suất mà với mức lãi suất đó sẽ làm cho giá trị hiện tại của các
khoản thu được trong tương lai do đầu tư mang lại = giá trị hiện tại của khoản vốn đầu tư

- Trong đó: P = ∑ CFt


(1+r)t
- + P là khoản vốn đầu tư (đối với TP là giá mua TP)
- + CFt khoản tiền thu được trong năm thứ t (t=1..n)
- + n: Số năm
- Tại lãi suất hoàn vốn r là giá trị làm cho hai vế bằng nhau, áp dụng phương pháp thử/phương
pháp nội suy.
- Lãi suất hoàn vốn là thước đo mức sinh lời của TP tính đến yếu tố thời gian của tiền.
◦ Tỷ suất sinh lời nhiều năm và tỷ suất sinh lời bình quân lũy kế hàng năm
◦ Giả sử toàn bộ cổ tức thu được, được tái đầu tư và cũng thu được một tỷ
suất sinh lời tương tự như khoản vốn gốc. Tổng mức sinh lời trong khoảng
thời gian t năm là
Rtnăm = (1+R1)(1+R2)…(1+Rt) -1
◦ Mức sinh lời lũy kế từng năm:
𝒕
R hàngnăm= (1+R1)(1+R2)…(1+Rt) -1
◦ Tỷ suất sinh lời bình quân số học
𝑹𝟏+𝑹𝟐+⋯+𝑹𝒕
R=
𝒕
◦ Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) – tỷ lệ hoàn vốn nội bộ
Tại mức IRR làm cân bằng giữa tổng chi cho đầu tư và các khoản thu nhập trong
tương lai.
VD:Vốn đầu tư năm 0 là 1 tỷ, tiền thu hồi về trong 4 năm như bảng:
Năm 1 2 3 4
Dòng tiền thu được - 0.1 -0.5 0.8 1

Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ


−0.1 −0.5 0.8 1
1= + + 3 + 4 ->IRR =?
(1+𝐼𝑅𝑅) (1+𝐼𝑅𝑅)2 1+𝐼𝑅𝑅 1+𝐼𝑅𝑅
Các phương pháp đo lường rủi ro
◦ Phân tích độ nhạy
Khoảng cách = tỷ suất sinh lời tốt nhất – tỷ suất sinh lời xấu nhất, khoảng cách lớn thì rủi ro
càng cao
◦ Phương sai và độ lệch chuẩn
Mức sinh lời kỳ vọng trung bình dựa trên xác suất của từng trường hợp: E(R) = σ 𝑷𝒊 ∗ 𝑹𝒊
Pi: xác suất xảy ra
Ri: Mức sinh lời
Phương sai mức sinh lời là: 𝜹𝟐 = σ 𝑷𝒊 ∗ (𝑹𝒊 - E(R))2
Độ lệch chuẩn: 𝜹 = σ 𝑷𝒊 ∗ (𝑹𝒊 − E(R))2 , 𝜹lớn ->Rủiro?
𝜹
Hệ số phương sai: CV = CV cao, rủi ro càng lớn
𝑬(𝑹)
◦ Hệ số Beta (β) là tính nhạy cảm của tỷ suất sinh lời đối với diễn biến thị
trường
𝑪𝑶𝑽 (𝒊,𝒎)
βi =
δ𝒎𝟐
𝐶𝑂𝑉 (𝑖, 𝑚): là hiệp phương sai tỷ suất sinh lời của CK i với sự biến động của
thị trường (danh mục đầu tư)
δ𝑚2 : Phương sai tỷ suất sinh lời thị trường (danh mục đầu tư
β>1: Cổ phiếu nhạy hơn rủi ro thị trường
β =1: Cổ phiếu thay đổi theo thị trường
β>1: Cổ phiếu kém nhạy, ít rủi ro hơn thị trường

www.themegallery.com Company Logo


Quan hệ giữa rủi ro và mức sinh lời kỳ vọng

◦ Mức sinh lời kỳ vọng


Mức sinh lời kỳ vọng đối với một loại CK = Mức lãi suất không rủi ro hiện
thời + Hệ số Beta CK*Mức bù rủi ro quá khứ của thị trường
ri = rf + βi (rm – rf)
rf: mức sinh lời tương ứng với rủi ro thuần túy, thường tính bằng tỷ suất lợi
tức trái phiếu dài hạn của chính phủ
rm: Mức sinh lời kỳ vộng thị trường (danh mục đầu tư)
βi :Hệ số rủi ro của chứng khoán i
ri – rf : mức bù rủi ro thị trường
Phân tích kỹ thuật
◦Những vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật
◦Cơ sở lý thuyết của phân tích kỹ thuật
◦Các công cụ cơ bản sử dụng trong phân tích kỹ thuật
Những vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật
◦ Phân tích kỹ thuật là một kỹ thuật phân tích (phương pháp phân
tích) chỉ dựa vào các diễn biến của giá và khối lượng giao dịch
trong quá khứ để dự đoán xu thế giá trong tương lai cũng như các
áp dụng cung cầu có ảnh hưởng đến giá.
◦ Sử dụng công cụ toán học và các đồ thị để xác định xu thế thị
trường một loại cổ phiếu nào đó.
◦ Trả lời câu hỏi: Giao dịch cái gì và giao dịch khi nào?
Các giả định trong phân tích kỹ thuật
◦ Giả định 1: Biến động thị trường phản ánh tất cả
◦ Giả định 2: Giá chứng khoán vận động theo xu thế
◦ Giả định 3: Lịch sử sẽ lặp lại
Một số lý thuyết phân tích kỹ thuật
6 nguyên lý của lý thuyết Dow
◦ Thị trường phản ánh tất cả
◦ Ba xu thế của thị trường: Xu thế cấp 1, xu thế cấp 2 và xu thế
cấp 3
◦ Xu hướng chính gồm 3 giai đoạn
◦ Các xu hướng xác định bởi khối lượng giao dịch
◦ Chỉ số bình quân phải xác định lẫn nhau
◦ Xu hướng được duy trì cho đến khi có dấu hiệu đảo chiều
6 nguyên lý của lý thuyết Dow
6 nguyên lý của lý thuyết Dow
CÁC DẠNG ĐỒ THỊ
◦ Đồ thị dạng đường
CÁC DẠNG ĐỒ THỊ
◦ Đồ thị dạng cột
CÁC DẠNG ĐỒ THỊ
◦ Đồ thị dạng cột
◦ Đồ thị dạng nến
Phân tích kỹ thuật
TÍN HIỆU BIỂU ĐỒ
• BOLLINGER BANDS
• MA - SMA - SIMPLE MOVING AVERAGE
• PARABOLIC SAR
• FIBONACCI
• RSI - RELATIVE STRENGTH INDEX
• MACD - MOVING AVERAGE CONVERGENCE-DIVERGENCE
• ADX - AVERAGE DIRECTIONAL INDEX
• STOCHASTIC - SDK
• MFI - MONEY FLOW INDEX
• CCI - COMMODITY CHANNEL INDEX
• WILLIAM %R
• SWINGS TRADING SYSTEM
• ICHIMOKU
• POWERSIGNAL
Bollinger bands
Đường trung bình MA SMA
MACD chỉ số biến động trung bình hội tụ trượt
www.themegallery.com

You might also like