You are on page 1of 32

STT Họ tền Ghi chú

01. Lê Thị Minh Hương K20


02. Đ ặ
ng Th ịKiêồu K20
03. Lu Thúy Lan K20
04. Phan Vũ Phong K20
05. Huỳnh Thị Hoài Trinh K20
06. Võ Thị Tú Trinh K20
07. Phạm Thị Tường Vi K20
08. Vũ Thị Vinh K20
09. Bùi Thị Thanh Xuân K20
10. Trâồn Thị Hải Yêến K20

Trang 2
MỤC LỤC

I. CÁC YẾẾU TỐẾ TÁC Đ Ộ


NG ĐẾẾN TIẾỀM NĂNG TRIỂN VỌNG CỦA DOANH NGHIỆP.............................4

I.1. Các yêếu tồế bên ngoài............................................................................................................................................................. 4


a. Các yêếu tồế kinh têế vĩ mồ......................................................................................................................4
b. Các yêếu tồế vêồ thể chêế - luật pháp:.......................................................................................................6
c. Các yêếu tồế văn hoá xã hội:..................................................................................................................7
d. Yêếu tồế tự nhiên:...................................................................................................................................7
e. Các yêếu tồế thu ộ
c vêồ vi mồ ngành........................................................................................................8

I.2. Các yêếu tồế bên trong.......................................................................................................................................................... 10


a. Giai đoạn của doanh nghiệp trong chu kì sồếng:..............................................................................10
b. Năng lực quản tr ị:............................................................................................................................11
c. Các yêếu tồế khác:................................................................................................................................11
II. PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG – QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG ..............................................13

II.1. Phân tích triển vọng......................................................................................................................................................... 13


a. Khái niệm:.........................................................................................................................................13
b. Mục tiêu của phân tích triển vọng:.................................................................................................13
c. Ý nghĩa của phân tích triển v ọng:...................................................................................................13

II.2. Quy trình phân tích tri ển v ọng..................................................................................................................................... 14


II.3. Dự phóng báo cáo tài chính............................................................................................................................................ 15
II.3.1 Kyỹ thuật dự phóng.............................................................................................................................................................. 15
II.3.2 Dự phóng báo cáo kêết quả hoạt động kinh doanh..............................................................................................16
II.3.3 Dự phóng bảng cân đồếi kêế toán.................................................................................................................................... 17
II.3.4 D ựphóng báo cáo l ư u chuy ể n tiêồn tệ....................................................................................................................... 19
II.3.5 Phân tích độ nhạy ............................................................................................................................................................... 19
III. MỐ PHỎNG PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG DNTN TÂN CỐNG THÀNH..................................................19

III.1 THỐNG TIN VẾỀ DOANH NGHIỆP.................................................................................................................................. 19


III.2 THỊ TRƯỜNG VÀ NGÀNH HÀNG................................................................................................................................... 19
III.3 THỐNG TIN TÀI CHÍNH QUA CÁC NĂM....................................................................................................................... 20
III.4 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH...................................................................................................................................................... 22
III.5 PHÂN TÍCH RỦI RO............................................................................................................................................................. 24
III.6 DỰ PHÓNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH................................................................................................................................... 25

Trang 3
Các nhà đầu tư giá trị luôn tìm kiếm các công ty được bán với giá thấp hơn giá trị thực của chúng và
họ cũng hy vọng rằng trong tương lai giá trị thực sẽ được nhận biết và sẽ được phản ánh ở giá cổ phiếu
cao hơn. Tuy nhiên để xác định được giá trị tiềm tàng đó thì nhà đầu tư cần kiểm tra triển vọng kinh
doanh của chính công ty một cách cẩn thận. Phân tích triển vọng chính là bộ phận cốt lõi của đầu tư giá
trị. Phân tích triển vọng dựa trên một sự hiểu biết vững chắc về môi trường kinh tế và những nguyên tắc
cơ bản trong kinh doanh. Trên cơ sở đó, những dự báo về hiệu quả hoạt động trong tương lai sẽ được phát
triển tạo ra cơ sở để định giá cổ phiếu. Với tiêu chí là tìm hiểu về phân tích triển vọng của công ty, nội
dung của đề tài này xoay quanh:

 Các yếu tố tác động đến tiềm năng triển vọng của công ty

 Tầm quan trọng của phân tích triển vọng

 Quy trình phân tích triển vọng, trọng tâm là dự phóng báo cáo tài chính

 Minh họa phân tích triển vọng một công ty cụ thể.

I. CÁC YẾẾU TỐẾ TÁC Đ Ộ


NG ĐẾẾN TIẾỒM NĂNG TRIỂN VỌNG CỦA DOANH NGHIỆP

Tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp là khả năng đạt được thành công trong tương lai của doanh
nghiệp bằng cách dựa trên những nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp như vốn, lao động, kỹ năng làm
việc, trình độ kỹ thuật cũng như tận dụng được các cơ hội bên ngoài.

Tiền năng triển vọng của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Chúng ta có thể nhóm các
yếu tố này thành 2 nhóm lớn :

 Nhóm các yếu tố bên ngoài như: yếu tố kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế, yếu tố văn hóa chính
trị, xã hội, pháp luật, điều kiện tự nhiên và các yếu tố thuộc về vi mô ngành.

 Nhóm các yếu tố bên trong như: giai đoạn phát triển của doanh nghiệp, năng lực quản trị, trình
độ nhân lực, công nghệ, tiềm lực tài chính, thị trường…

I.1. Các yếếu tốế bến ngoài

a. Các yếu tố kinh tế vĩ mô

Trong điều kiện hội nhập, nền kinh tế thế giới có thể ảnh hưởng đến triển vọng phát triển của công
ty, sự cạnh tranh về giá từ các đối thủ cạnh tranh nước ngoài mà công ty phải đương đầu, hay lợi
nhuận mà công ty đạt được từ đầu tư nước ngoài.

+ Toàn cầu hóa tạo ra các sức ép cạnh tranh, các đối thủ đến từ mọi khu vực. Quá trình hội nhập sẽ
khiến các doanh nghiệp phải điều chỉnh phù hợp với các lợi thế so sánh, phân công lao động của khu
vực và của thế giới.

Trang 4
+ Điều quan trọng là khi hội nhập, các rào cản về thương mại sẽ dần dần được gỡ bỏ, các doanh
nghiệp có cơ hội buôn bán với các đối tác ở cách xa khu vực địa lý, khách hàng của họ lúc này không
chỉ là thị trường nội địa mà còn là các khách hàng đến từ khắp nơi.

Cuộc khủng hoảng toàn cầu trong những năm qua đã cho thấy sự ảnh hưởng của nền kinh tế quốc
tế đến sự phát triển cuả các doanh nghiệp thị trường chứng khoán ảm đảm, hàng loạt các công ty phá
sản…

Kinh tế vĩ mô trong nước cũng tác động trực tiếp các doanh nghiệp và ngành.

+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): GDP là số đo tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của nền
kinh tế được sản xuất trong một thời đoạn. GDP tăng trưởng nhanh sẽ cho thấy nền kinh tế đang mở
rộng sẽ có các cơ hội to lớn cho doanh nghiệp gia tăng doanh số.

+ Lạm phát: Lạm phát là tỷ lệ gia tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ. Lạm phát cao
thường gắn liền với những nền kinh tế “quá nóng”, nghĩa là những nền kinh tế có cầu hàng hóa và
dịch vụ vượt xa công suất sản xuất, dẫn đến áp lực tăng giá.

+ Lãi suất: Lãi suất cao làm giảm giá trị hiện tại của dòng tiền tương lai, qua đó làm giảm sức thu
hút của các cơ hội đầu tư. Vì lý do này, lãi suất thực là yếu tố then chốt quyết định chi phí đầu tư kinh
doanh.

+ Tỷ giá: Tỷ giá hối đoái là yếu tố hiển nhiên ảnh hưởng đến sức cạnh tranh quốc tế của các ngành
công nghiệp trong một nước. Sự biến động của chỉ số này cũng có những ảnh hưởng nhất định đối với
chi phí sản xuất và thu nhập của doanh nghiệp khi nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu ra nước ngoài.

Ví dụ, đối với ngành bia Việt Nam, nguyên liệu nhập chiếm 60-70%. Do đó sản lượng công ty sẽ
phụ thuộc lớn vào nguồn cung nước ngoài và lợi nhuận chịu sự ảnh hưởng của tỷ giá. Chẳng hạn nếu
VND mất giá so với đồng tiền của nước nhập nguyên liệu, công ty phải chi nhiều VND hơn để nhập
nguyên liệu về.

+ Các chính sách kinh tế vĩ mô: chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Chính sách tài khoá liên quan đến hành động chi tiêu và thu thuế của chính phủ cho mục đích bình
ổn nền kinh tế. Chính sách tài khoá có lẽ là phương thức trực tiếp nhất để kích cầu hoặc làm nền kinh
tế chậm lại. Giảm chi tiêu chính phủ sẽ trực tiếp làm giảm phát cầu hàng hóa và dịch vụ. Tương tự,
việc tăng thuế suất ngay lập tức sẽ bơm hút thu nhập từ người tiêu dùng về phía chính phủ và dẫn đến
giảm tiêu dùng tương đối nhanh. Cách phổ biến để xem tác động của chính sách tài khoá là xem xét
thâm hụt hay thặng dư ngân sách.

Thâm hụt ngân sách là giá trị chi ngân sách vượt quá thu ngân sách của chính phủ. Bất kỳ mức
thiếu hụt ngân sách nào cũng phải được bù đắp bằng vay mượn của chính phủ. Giá trị vay mượn lớn

Trang 5
của chính phủ có thể gây sức ép làm tăng lãi suất thông qua tăng tổng cầu tín dụng trong nền kinh tế.
Các nhà kinh tế tin rằng vay mượn chính phủ thái quá sẽ ‘chèn lấn’ vay mượn tư nhân và đầu tư bằng
cách buộc lãi suất tăng lên và ức chế đầu tư kinh doanh.

Tuy nhiên, thâm hụt lớn có nghĩa chính phủ chi tiêu nhiều hơn đáng kể so với số thu ngân sách qua
hệ thống thuế khóa. Ảnh hưởng ròng là làm tăng cầu hàng hóa (thông qua chi tiêu) nhiều hơn so với
làm giảm cầu hàng hóa (thông qua thu thuế), do đó, kích cầu nền kinh tế.

Chính sách tiền tệ liên quan đến việc điều chỉnh cung tiền để ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô. Chính
sách tiền tệ chủ yếu phát huy tác dụng thông qua tác động đến lãi suất. Tăng cung tiền (chính sách tiền
tệ mở rộng) làm giảm lãi suất ngắn hạn, cuối cùng khuyến khích cầu đầu tư và tiêu dùng. Tuy nhiên,
trong dài hạn, hầu hết các nhà kinh tế tin rằng cung tiền cao hơn chỉ dẫn đến mức giá cao hơn và
không có tác động lâu dài đến hoạt động kinh tế.

+ Chu kỳ kinh tế: là các chu kỳ suy thoái và phục hồi lặp đi lặp lại của nền kinh tế. Trong mỗi
giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế sẽ có những đặc điểm riêng tác động đến hoạt động doanh
nghiệp.

Những ngành theo chu kỳ - nghĩa là những ngành có độ nhạy với trạng thái của nền kinh tế cao
hơn bình quân – sẽ có xu hướng đạt được kết quả hoạt động tốt hơn những ngành khác. Ví dụ về
những ngành theo chu kỳ là những ngành sản xuất hàng hóa lâu bền, như ô tô và máy giặt. Vì việc
mua sắm những hàng hóa này có thể được trì hoãn trong thời kỳ suy thoái, nên doanh số bán hàng đặc
biệt nhạy cảm trước tình hình kinh tế vĩ mô. Những ngành theo chu kỳ khác bao gồm những nhà sản
xuất hàng hóa đầu tư, nghĩa là những hàng hóa được sử dụng bởi các doanh nghiệp khác để sản xuất
sản phẩm của họ. Khi cầu sa sút, ít có công ty nào mở rộng sản xuất và mua sắm hàng hóa đầu tư. Do
đó, ngành sản xuất hàng hóa đầu tư gánh chịu thiệt hại trong thời kỳ suy thoái nhưng làm ăn khấm khá
khi kinh tế mở rộng.

Trái với những công ty theo chu kỳ, những ngành phòng thủ là những ngành ít nhạy cảm trước
chu kỳ kinh tế. Đó là những ngành sản xuất những hàng hóa mà doanh số và lợi nhuận ít nhạy cảm
nhất với trạng thái của nền kinh tế. Các ngành phòng thủ bao gồm các nhà sản xuất và chế biến lương
thực thực phẩm, các hãng dược, và các công ty tiện ích công cộng. Những ngành này sẽ hoạt động tốt
hơn so với những ngành khác khi nền kinh tế bước vào suy thoái.

b. Các yếu tố về thể chế - luật pháp:

Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn tới tất cả các ngành kinh doanh, nó ảnh hưởng đến khả năng
tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào.

Trang 6
Document continues below

Discover more
from:
Tài chính doanh
nghiêp
Học viện Tài chính
794 documents

Go to course
Quản trị marketing
tại công ty sữa Việt…
43
 Sự bình ổn trong chính trị, ngoại giao: Thể chế nào có sự bìnhTài ổn chính
cao sẽ tạo điều kiện tốt
100% (28)
cho việc hoạt động kinh doanh và ngược lại các thể chế không ổn định, doanh…
xảy ra xung đột sẽ tác động
xấu tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

 Các chính sách kinh tế của chính phủ: Các chính sách kinh tế thể hiện những ưu đãi, khuyến
Tài chính tiền tệ
khích đối với một số khu vực, hay ngành kinh tế nào đó như giảm thuế, trợ cấp…. Đồng thời chính
Tàikhu
phủ cũng có thể đưa ra những biện pháp, chế tài như quy định những ngành, chính
vực cấm hay hạn chế
51 100% (22)
doanh…
kinh doanh. Chẳng hạn, chính phủ đánh thuế cao đối với các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm
có hại đối với sức khoẻ người dân như thuốc lá, rượu bia…Hoặc độc quyền quản lý các ngành kinh
doanh đặc biệt như ngành điện,…
Văn hóa doanh
Ví dụ: Các sản phẩm bia chịu thuế tiêu thụ đặt biệt, Từ 01/01/2010 đến 31/12/2012: bia hơi: 30%;
nghiệp
bia chai, bia lon, bia tươi: 75%. Tuy nhiên từ 01/01/2013: Các loại bia không Học
phân biệt hình Viện Tài…
thức đóng
30
gói đều chịu mức 50%. Điều này sẽ ảnh hưởng cơ cấu sản phẩm của công Tài ty. chính
100% (17)
doanh…
 Các luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, luật chống độc quyền,
chống bán phá giá ...

c. Các yếu tố văn hoá xã hội:


FILE 20220913 141401
Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các giải
yếu tốbài tập
xã hội đặctcdn1
trưng, và
45đó. Ngoài ra, những yếu tố này
những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực
Tài chính
100%
cũng khiến cho các doanh nghiệp quan tâm khi nghiên cứu thị trường như chia nhóm khách hàng theo(17)
doanh…
độ tuổi, thu nhập, điều kiện sống…

d. Yếu tố tự nhiên:

Thời tiết, khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên…các yếu tố này ảnhBài tập
hưởng vímặt
nhiều dụtớitổng
nguồn
hợp
lực đầu vào cần thiết cho các nhà sản xuất kinh doanh và chúng có thể gây ảnhvề phân
hưởng tích
cho các tà…
hoạt
động marketing trên thị trường của doanh nghiệp. 39
Tài chính
97% (34)
 doanh…
Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến hoạt động thương mại của doanh nghiệp, liên quan đến chi phí
vận chuyển và khả năng cạnh tranh nhờ lợi thế về mức chi phí vận chuyển thấp.

 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên: các doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu đầu vào là tài
Tàinhư
nguyên, khoáng sản sẽ chịu ảnh hưởng bởi vị trí của nguồn tài nguyên, cũng chính tiền
sản lượng tệ yêu
và các Học
cầu riêng khi khai thác nguồn tài nguyên đó. Ví dụ các doanh nghiệp khai Viện
thác dầuTài
mỏ,chính 247
than đá cần đặt
72
nhà máy gần nguồn nguyên liệu nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển, thuận tiện cho
Tài chính việc khai thác và
100% (15)
chế biến nguyên liệu thô; ngoài ra các doanh nghiệp này cần phải đáp ứng doanh…
các yêu cầu về máy móc,
thiết bị hiện đại nhằm giảm thiểu thất thoát trong quá trình chế biến nguyên liệu.

Trang 7
 Khí hậu, thời tiết có ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất và tiêu dùng trong khu vực, ảnh hưởng
đến nhu cầu về các loại sản phẩm được tiêu dung như các yếu cầu về vấn đề dự trữ, bảo quản.

 Các vấn đề về cân bằng sinh thái ô nhiễm môi trường: liên quan đến những hiện tượng bất
thường của khí hậu thời tiết, ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu phát triển bền vững và ảnh hưởng đến
khả năng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

e. Các yếu tố thuộc về vi mô ngành

Bên cạnh các yếu tố nói trên thì những yếu tố thuộc về đặc thù ngành cũng ảnh hưởng trực tiếp
đến tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp như Quy mô ngành, tổng tiêu thụ của ngành, tốc độ tăng
trưởng, khả năng sinh lợi bình quân của ngành, triển vọng tăng trưởng của ngành.

 Quy mô ngành có tác động đến tiềm năng của doanh nghiêp. Ngành có quy mô nhỏ, GDP
chiếm tỷ trọng thấp tuy nhiên tốc độ tăng trưởng cao là một trong những điều kiện cho thấy doanh
nghiệp trong ngành còn nhiều tiềm năng để phát triển

 Tổng tiêu thụ của ngành cung cấp toàn cảnh về nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm của
ngành từ đó doanh nghiệp có thể đánh giá khả năng tăng trưởng thị phần hay doanh thu trong tương
lai

Ví dụ: Việt Nam đứng đầu khu vực Đông Nam Á về mức tiêu thụ bia với gần 2,6 tỉ lít bia trong
năm 2011, vượt xa hai nước đứng ở vị trí tiếp theo là Thái Lan và Philippines. Việt Nam cũng được lọt
vào top 25 quốc gia tiêu thụ Bia mạnh nhất thế giới. Với sức tiêu thụ hàng tỷ lít, cộng với mức tăng
trưởng 11-15%/năm, thị trường bia Việt Nam được dự báo còn tiềm năng tăng trưởng cao, sẽ xếp thứ
ba tại châu Á về sản lượng tiêu thụ, chỉ sau Nhật và Trung Quốc. Sức tiêu thụ khổng lồ này mức độ
cạnh tranh trên thị trường bia Việt Nam tăng với sự xuất hiện của hàng loạt nhãn hiệu bia mới. Chính
vì vậy, từ nhiều năm nay, dù đã có nhiều thương hiệu thất bại, nhưng các hãng bia nước ngoài vẫn tiếp
tục đổ bộ vào thị trường.

(Nguồn: Pomegranate)

Trang 8
 Tốc độ tăng trưởng của ngành qua các giai đoạn của nền kinh tế cũng cho thấy xu hướng và
chu kỳ phát triển của ngành đối với từng thời điểm và độ nhạy của sản phẩm của ngành đối với thị
trường.

Ví dụ: Sản xuất bia tại Việt Nam chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhất trong ngành đồ uống có cồn,
chiếm khoảng 89% giá trị và 97,9% về sản lượng. Giai đoạn 2001-2007, ngành bia phát triển rất
nhanh, sản lượng tăng đột biến bì nh quân 13-15% mỗi năm. Lượng bia tiêu thụ bình quân tính theo
đầu người cũng tăng từ 10,04 lít năm 2000 lên 21,65 lít vào năm 2007. Năm 2008 là năm Việt Nam
đạt kỷ lục lạm phát gần 20% nhưng người dân cũng không vì thế mà cắt giảm chi phí nhậu. Là ngành
sản xuất công nghiệp nhẹ, lợi nhuận cao; doanh thu 2011 đạt hơn 60.000 tỷ đồng. Theo Euromonitor,
Quy mô Ngành bia Việt Nam năm 2012 ước đạt 4,6 tỷ USD (chiếm 3,7% GDP), tốc độ bìnnh quân
tăng trưởng là 11-15%.

 Triển vọng tăng trưởng của ngành cho ta thấy khái quát về tiềm năng phát triển của của
doanh nghiệp trong bối cảnh chung của toàn ngành.

Ví dụ: Euromonitor dự báo triển vọng tươi sáng cho ngành bia trong vài năm tới sẽ đến từ châu Á
và châu Phi, sản lượng bia sẽ ghi nhận kỉ lục tỉ lệ tăng trưởng thường niên ở mức 3,8% tại châu Á và
4,6% tại châu Phi trong năm 2012 cho đến năm 2016. Thu nhâp bình quân đầu người tại Việt Nam
tăng (gấp 10 lần từ 1994 đến 2012, đạt gần 1.600 USD) và dân số ở độ tuổi uống bia (20-40 tuổi) được
dự báo tăng 5%/năm, tương đương mức tiêu thụ sẽ tăng thêm 1,7 triệu người đến năm 2015...; là
những nhân tố giúp Ngành giữ được mức tăng trưởng khá.

 Khả năng sinh lợi bình quân của ngành giúp nhà phân tích xác định lại vị thế của công ty
trong môi trường chung của ngành từ đó có thể đề ra nhưng kế hoạch dự báo phát triển phù hợp đối
với ngành nói chung và công ty nói riêng.

Ví dụ: Theo nghiên cứu của APB, biên lợi nhuận ngành bia Việt Nam cao hơn 50% so với các
nước cùng khu vực Châu Á thái bình dương. Trong hoạt động công nghiệp,ngành bia - rượu - nước
giải khát được đánh giá là có hiệu quả kinh tế cao so với các ngành khác. Từ năm 2001-nay, lợi nhuận
ngành này đã tăng gấp 4 lần với tốc độ tăng trung bình đạt 20-25%/năm. Trong đó, tính theo chuyên
ngành thì sản xuất bia có lợi nhuận cao nhất.

 Các đối thủ cạnh tranh của ngành. Phân tích này giúp cho nhà dự báo hiểu được các đối thủ
cạnh tranh của mình trong thị trường và phân khúc nào là cạnh tranh gay gắt nhất từ đó đề ra những
giải pháp cũng như những dự báo chính xác hơn

Ví dụ: Việt Nam hiện có 350 cơ sở sản xuất bia lớn nhỏ ở khắp các địa phương. Sản xuất bia tập
trung vào một số khu vực chính: Hồ Chí Minh (chiếm 23,2% tổng năng lực sản xuất bia toàn quốc);
Hà Nội: 13,44%, Hải Phòng: 7,47%; Hà Tây: 6,1%, Tiền Giang: 3,79%; Huế: 3,05%; Đà Nẵng:

Trang 9
2,83%. Ngành bia Việt Nam tuy có nguồn cầu lớn nhưng cũng đang cạnh tranh rất là gay gắt giữa các
doanh nghiệp trong nước đặc biệt là phân khúc thị trường trung và cao cấp.

I.2. Các yếếu tốế bến trong

a. Giai đoạn của doanh nghiệp trong chu kì sống:

Mỗi giai đoạn phát triển có đặc trưng riêng, việc xác định doanh nghiệp đang ở giai đoạn nào sẽ có
tác động đến tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều phải trải
qua các giai đoạn giống nhau của một vòng đời, thời gian ở mỗi giai đoạn này có thể dài hoặc ngắn
khác nhau. Có 4 giai đoạn của chu kỳ sống:

- Giai đoạn khởi sự: Là giai đoạn mà doanh nghiệp bắt đầu quá trình đưa sản phẩm hoặc dịch vụ
ra thị trường. Doanh nghiệp mới thành lập thường có rủi ro kinh doanh cao, vốn đầu tư hạn chế tuy
nhiên nếu sản phẩm được thị trường chấp nhận và tăng trưởng hiệu quả thì triển vọng tương lai có thể
rất tích cực.

- Giai đoạn tăng trưởng: Đây có thể được xem là giai đoạn doanh nghiệp đã và đang dành thị
phần; thu về những gì đã mất và gặt hái thành quả của mình. Mức lợi nhuận ổn định và tăng trưởng sẽ
giúp doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng hơn với các nguồn vốn mới. Các doanh nghiệp trong giai đoạn
tăng trưởng thường có tiềm năng triển vọng tốt.

- Giai đoạn bão hoà: Doanh thu các dịch vụ hay sản phẩm của doanh nghiệp sẽ đến lúc ổn định
tại một mức mà các sản phẩm cạnh tranh của đối thủ có thể chia sẻ hoặc thay thế được. Nhưng tình

Trang 10
huống có thể xấu hơn khiến cho doanh thu bắt đầu giảm sút, đặc biệt là đối với các sản phẩm mau
chóng trở nên lạc hậu và lỗi thời trước khi chúng được đem ra bán. Do vậy, doanh nghiệp thường có
tiềm năng triển vọng ở mức trung bình hoặc thấp.

- Giai đoạn suy thoái: Đây thực sự là giai đoạn doanh thu giảm sút dần cho đến khi lợi nhuận
không còn. Ở thời gian đầu của giai đoạn suy thoái, mức lợi nhuận vẫn có thể duy trì để hoàn trả các
khoản nợ vay hoặc dùng để chia lại cổ tức cho cổ đông. Song tình trạng này sẽ không kéo dài khi lợi
nhuận dần dần bị co hẹp đến khi biến mất. Đặc biệt, thời điểm trên có khả năng sẽ xuất hiện nhanh
hơn dự kiến nếu thị trường có biến động lớn hoặc doanh nghiệp để khách hàng truyền thống rơi vào
tay các đối thủ cạnh tranh. Triển vọng trong thời kỳ này là âm.

b. Năng lực quản trị:

Một doanh nghiệp không thể tạo ra giá trị gia tăng nếu người lãnh đạo thiếu năng lực, cũng như
doanh nghiệp nào có năng lực quản lý tốt hơn thì khả năng cạnh tranh và hội nhập sẽ tốt hơn. Điều này
đòi hỏi người điều hành phải có:

- Năng lực khống chế, điều phối sản phẩm và thị trường.

- Năng lực bồi dưỡng, quản lý thuộc cấp cao.

- Năng lực phối hợp, giao tiếp với chủ công ty, nhân viên dưới quyền và khách hàng.

- Năng lực chấp hành, chỉ huy công việc; tích cực học tập cầu tiến.

- Đạo đức nghề nghiệp tốt.

- Ngoài ra, một nhà quản trị cần am hiểu về lĩnh vực đầu tư của doanh nghiệp, có thời gian gắn
bó càng dài thì họ càng nắm bắt được doanh nghiệp cần gì, muốn gì và ngành này đang gặp khó khăn
như thế nào?...nói một cách khác thì không ai hiểu rõ về doanh nghiệp và ngành bằng họ. Khi đó, nhà
quản trị sẽ có nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sản xuất
kinh doanh, dễ dàng ứng phó với những khó khăn xảy ra khi nền kinh tế suy thoái, hoặc những thông
tin bất lợi cho ngành cũng như doanh nghiệp.

c. Các yếu tố khác:

+ Trình độ công nghệ: Công nghệ mà doanh nghiệp đang sử dụng so với trình độ chung của
ngành trong nước và so với nước ngoài như thế nào (ví dụ so với thang đo của quốc tế thì trình độ
công nghệ này đang ở mức nào…)? Nếu doanh nghiệp phân phối thì khả năng mở rộng hệ thống phân
phối cả chiều rộng và chiều sâu? Nếu quy định của ngành thay đổi về tiêu chuẩn phân phối nâng cao
hơn thì doanh nghiệp có khả năng đầu tư thêm không?

Trang 11
+ Trình độ nhân lực: Ngoài năng lực quản trị của người điều hành cần phải có đội ngũ lao động
có trình độ chuyên môn cao và đây cũng được xem như là yếu tố quyết định năng suất lao động của
doanh nghiệp ở hiện tại và trong tương lai.

Cán bộ tại Sabeco có trình độ đại học và trên đại học chiếm 36,57% tổng số lao động; Tỷ lệ công
nhân kỹ thuật tăng cao: 135 người chiếm 26,26%, trình độ Cao đẳng và trung cấp chiếm tỉ lệ thấp
nhất: 8,95% và 13,62%, Như vậy tỷ lệ lao động ở trình độ trên đại học, đại học và cao đẳng tăng cao.
Đây là một nguồn lực rất quan trọng trong công ty trong hoạt động sản xuất, nâng cao năng suất lao
động làm tăng thu nhập. Bên cạnh đó số lượng công nhân kỹ thuật cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn
là phù hợp với loại hình sản xuất, kinh doanh của công ty.

+ Thương hiệu: Thương hiệu là giá trị không nhìn thấy nhưng một thương hiệu mạnh là cánh cửa
mở ra nhiều cơ hội kinh doanh lớn. Uy tín thương hiệu giúp khách hàng tin tưởng và gắn bó hơn.

+ Sản phẩm, dịch vụ kinh doanh: Sản phẩm còn non trẻ hay đã có thương hiệu trên thị trường?
Sản phẩm có được đầu tư theo xu hướng phát triển chung của thế giới đối với sản phẩm đó hay không,
hay đã lạc hậu và ai cũng sản xuất được? Nhóm sản phẩm chủ lực đóng góp vào tỷ trọng doanh thu có
đáng kể không?

+ Thị trường: Thị phần của doanh nghiệp trong tổng thị phần như thế nào? Thị trường có còn
nhiều tiềm năng chưa khai phá không hay phải sáng tạo ra sản phẩm mới lạ để tạo nhu cầu mới cho thị
trường?…

+ Tiềm lực tài chính: Quy mô tài sản của doanh nghiệp có lớn hay không? Chất lượng tài sản của
doanh nghiệp như thế nào? Khả năng thanh khoản của tài sản như thế nào? Khả năng huy động vốn
của doanh nghiệp như thế nào?. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp? Khả năng tăng vốn trong trung
hạn có thực hiện được hay không? Có xu hướng minh bạch hóa tài chính hay không (trở thành công ty
đại chúng…) để tăng khả năng huy động vốn và thu hút nhà đầu tư. Khả năng đi vay? Khả năng tích
lũy và tái đầu tư, đầu tư mở rộng? Khả năng liên doanh, liên kết để tăng tiềm lực tài chính và năng lực
sản xuất kinh doanh…?

Ví dụ: Sacbeco có lịch sử hơn 30 năm hoạt động trong ngành sản xuất chủ lực là bia. Các nhãn
hiệu bia của Sabeco chiếm trọn phân khúc bia phổ thông. Doanh thu hàng năm của công ty tăng
trưởng đều và so với tốc độ tăng trưởng sản lượng của ngành bia (do Bộ Công Nghiệp dự báo) khoảng
15%/năm, ngành bia của SABECO tốc độ tăng trưởng sản lượng tốt hơn rất nhiều tốc độ tăng trưởng
chung của ngành, đạt khoảng trên 20%. Công ty Sabeco chủ yếu nhập khẩu công nghệ sản xuất bia
của Đức, là nước có truyền thống sản xuất bia với công nghệ phát triển và dây chuyền mang lại nhiều
thành tựu đáng kể.

Trang 12
II. PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG – QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TRI ỂN VỌNG

II.1. Phân tích triển vọng

a. Khái niệm:

Phân tích triển vọng là quá trình xem xét thời kỳ đã qua, nhìn nhận hiện tại và ước tính tình hình
tài chính doanh nghiệp ở tương lai đặt trong một viễn cảnh nhất định. Phân tích triển vọng là bước
cuối cùng trong quá trình phân tích tài chính. Phân tích triển vọng chỉ có thể được thực hiện sau khi
các báo cáo tài chính lịch sử đã được điều chỉnh một cách thích hợp để phản ánh chính xác hiệu quả
kinh tế của công ty. Phân tích triển vọng là việc dự báo những thành quả trong tương lai (thu nhập,
dòng tiền), bao gồm dự báo bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu
chuyển tiền tệ.

b. Mục tiêu của phân tích triển vọng:

 Đánh giá về tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp.

 Cụ thể hóa thành quả có thể đạt được trong tương lai thông qua dự phóng báo cáo tài chính

 Đưa ra dự báo trong ngắn hạn và dài hạn có thể ảnh hưởng đến quyết định của các nhà đầu tư
và để hoạch định chiến lược tài chính phù hợp đáp ứng nhu cầu tiềm năng triển vọng của doanh
nghiệp.

c. Ý nghĩa của phân tích triển vọng:

+ Đối với doanh nghiệp:

 Là công cụ phân tích năng lực tài chính (quy mô vốn và tài sản, khả năng trả nợ và đầu tư..) và
những giá trị tương lai (doanh thu, lợi nhuận…) có thể đạt được của doanh nghiệp.

 Kiểm tra tính khả thi của các kế hoạch, chiến lược mà công ty đang dự định thực hiện.

 Xem xét hoạt động kinh doanh của công ty có khả năng tạo ra đủ dòng tiền để tài trợ cho tăng
trưởng trong tương lai hay không hay công ty phải tìm nguồn tài trợ từ bên ngoài.

 Đánh giá các kế hoạch chiến lược hiện hành có thu được lợi ích như ban quản lý công ty đã dự
báo không.

 Dự phóng giúp hoạch định và quản trị hoạt động vận hành của doanh nghiệp, đảm bảo doanh
nghiệp đi đúng hướng và hạn chế rủi ro đối mặt với những khó khăn tài chính có khả năng lường
trước, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.

+ Đối với nhà đầu tư:

Trang 13
 Phân tích triển vọng sẽ giúp cho nhà đầu tư có cái nhìn sâu và chi tiết vào năng lực hiện tại
cũng như tiềm năng kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, kết quả tính toán tốt trong bản dự báo
là những thông số rất tốt cho các phân tích mở rộng về doanh nghiệp. Tùy theo khẩu vị của nhà đầu tư
mà họ sẽ có chiến lược cho từng doanh nghiệp mà mình phân tích.

 Phân tích triển vọng hữu ích đối với chủ nợ trong việc đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu
trả nợ của doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với chủ nợ cho vay dài hạn (Ngân Hàng), họ quan tâm đến
tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp bởi vì khả năng sinh lợi trong dài hạn quyết định đến việc có
nên tiếp tục cho vay nữa hay không?

PT kếế toán PT tài chính

Chiếến l ượ
c kinh doanh & các yếếu tốế khác
Các yếếu tốế KT vĩ mố, ngành


V thếế của doanh nghiệp

Dự báo tương lai thông qua công cụ dự phóng báo cáo tài
chính
D ựphóng Báo cáo kếết quả hoạt động kinh doanh ự
D phóng b ngả cân đốếi kếế toán

Dự phóng báo cáo ư


l u chuyể n tếền tệ

ạ đ nh
Ho ch ị chiếến lược tài chính

Trang 14
II.2. Quy trình phân tích triển vọng

Bước 1: Xác định vị thế doanh nghiệp. Phân tích triển vọng được bắt đầu từ việc xác định vị thế
của doanh nghiệp trên cơ sở tổng hợp các yếu tố phân tích môi trường kinh tế vĩ mô, phân tích ngành ,
phân tích chiến lược phân tích kế toán, phân tích tài chính và các yếu tố khác có ảnh hưởng đến hoạt
động của doanh nghiệp để thấy được thế mạnh, rủi ro và khả năng tăng trưởng trong tương lai. Để
đánh giá được triển vọng của doanh nghiệp thì người phân tích phải nắm bắt được:

 Từ chiến lược kinh doanh: Mối quan tâm hiện nay của doanh nghiệp là gì để tập trung vào tái
cấu trúc nhằm gia tăng giá trị cho cổ đông nhờ lợi nhuận biên và doanh số? Suy luận gì có thể rút ra từ
nhu cầu vốn lưu động và chi phí sử dụng vốn?

 Từ phân tích kế toán: Có khía cạnh nào của kế toán cho thấy tài sản và thu nhập quá khứ bị
phóng đại, hoặc chi phí và nợ phải trả bị phóng đại? Nếu có, liệu có hàm ý bên trong nào về các báo
cáo tài chính tương lai?

 Từ phân tích tài chính: Nguyên nhân của những tăng trưởng trong lợi nhuận biên của doanh
nghiệp ở thời điểm phân tích? Tăng trưởng này có được duy trì? Những cải cách hiệu quả được duy trì
hay gia tăng? Liệu Doanh nghiệp có thay đổi chính sách nợ của nó?

Bước 2: Dự phóng báo cáo tài chính. Sau khi xác định được tiềm năng triển vọng, cụ thể hóa
những thay đổi của thu nhập hay dòng tiền tương lai thông qua dự phóng báo cáo tài chính.

Bước 3: Hoạch định chiến lược tài chính phù hợp.

Tuy nhiên, đề tài này chỉ tập trung vào trình bày quy trình dự phóng báo cáo tài chính bao gồm dự
phóng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự phóng bảng cân đối kế toán và dự phóng báo cáo lưu
chuyển tiền tệ

II.3. Dự phóng báo cáo tài chính

II.3.1 Kyỹ thuật dự phóng


Cách tốt nhất để dự phóng tương lai là tiến hành một cách toàn diện. Tiến hành không chỉ là dự
phóng thu nhập mà còn là dự phóng dòng tiền và bảng cân đối kế toán. Một cách tiếp cận toàn diện sẽ
rất hữu ích, thậm chí trong trường hợp người ta chỉ tập trung vào một khía cạnh, bởi vì nó giúp chống
lại những suy luận thiếu thực tế. Ví dụ, nếu một chuyên viên phân tích dự đoán tăng trưởng doanh số
và thu nhập trong một vài năm tới nhưng không xem xét chi tiết nhu cầu vốn lưu động và tài sản nhà
xưởng và tài sản tài chính liên quan, dự đoán có thể rơi vào vô lý về vòng quay tài sản, đòn bẩy hoặc
vốn cổ phần.

Trang 15
Một cách tiếp cận toàn diện bao gồm rất nhiều dự phóng, nhưng trong hầu hết các trường hợp đều
liên quan đến hành vi của một vài “yếu tố điều khiển”. Những yếu tố này rất khác nhau tùy thuộc vào
ngành kinh doanh, nhưng cho khu vực kinh doanh dịch vụ tài chính, dự phóng doanh số sẽ gần như
luôn là yếu tố điều khiển chính, lợi nhuận biên là một yếu tố điều khiển khác. Khi vòng quay tài sản
được dự đoán là sẽ duy trì, tài khoản vốn lưu động và đầu tư vào nhà máy nên theo sát sự tăng trưởng
doanh số. Hầu hết các chi phí lớn đều di chuyển theo doanh số. Bằng cách liên kết dự phóng với các
dự đoán doanh số, có thể giúp tránh khỏi sự không thống nhất bên trong và các giả định phi thực tế.

II.3.2 D ựphóng báo cáo kếết quả hoạt động kinh doanh
Bước 1: Dự phóng doanh thu

Dự phóng doanh thu là một vấn đề cực kỳ quan trọng, bởi lẽ doanh thu là điểm khởi đầu và chi
phối đến hầu hết các vấn đề tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Vì vậy việc dự báo
doanh thu quá sai lệch sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

Dự phóng doanh thu là một quá trình phân tích phức tạp. Bởi vì doanh thu của một doanh nghiệp
chịu sự tác động của một loạt các yếu tố như: triển vọng của nên kinh tế, thị phần và khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp, chính sách giá của doanh nghiệp, chính sách marketing và chính sách tín dụng
thương mại với khách hàng, yếu tố lạm phát…v..v… Vì vậy khi phân tích dự phóng, đòi hỏi cần phải
phân tích nhiều khía cạnh sau đây:

 Phân tích xu hướng quá khứ: từ xu hướng của quá khứ có thể giúp người phân tích có một cái
nhìn về hành vi biến đổi của doanh thu trong tương lại. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa rằng
doanh thu ở tương lai sẽ luôn luôn đi theo đúng xu hướng trong quá khứ, mà người phân tích cần phải
xoáy sâu vào những điểm bất thường trong xu hướng quá khứ.

 Mức độ kỳ vọng về hoạt động kinh tế vĩ mô: Dự phóng doanh thu thực chất là một sự đánh giá,
một sự kì vọng về doanh thu trong tương lai. Vì thế, sự kỳ vọng này bắt buộc phải được gắn liền với
một sự kỳ vọng của tình hình kinh tế vĩ mô. Hay nói cách khác, dự phóng doanh thu là một kì vọng về
doanh thu trên một giả thiết về tình hình kinh tế vĩ mô cho trước.

 Bối cảnh cạnh tranh: từ đặc điểm ngành hiện tại mà doanh nghiệp tham gia và tình hình thị
trường hiện tại của doanh nghiệp để dự phóng bối cảnh cạnh tranh trong tương lai. Nếu doanh nghiệp
sắp rơi vào giai đoạn bão hòa thì trong tương lai rất có khả năng có các đối thủ rời bỏ ngành để tham
gia ngành mới. Nếu doanh nghiệp đang trong thời kì kiềm năng thị trường còn rộng lớn, chưa khai
thác hết thì rất có khả năng trong tương lai sẽ có thêm nhiều đối thủ gia nhập ngành để chia sẻ thị
trường đó.

Cách thức để thực hiện một dự phóng doanh thu:

Trang 16
 Việc dự báo doanh thu cần bắt đầu từ việc xem xét, đánh giá tình hình thực hiện doanh thu của
doanh nghiệp trong thời kỳ đó. Thông thường, xem xét doanh thu trong khoảng từ 3 đến 5 năm trước
đó.

 Cần phân tích đánh giá mức độ tăng giảm doanh thu và nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm đó
trên cơ sở xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của doanh thu.

 Để dự báo doanh thu cho một năm nào đó trong tương lai, cần xem xét các yếu tố ảnh hưởng
đến doanh như đã nêu ở trên.

 Tính toán, xem xét tốc độ tăng trưởng của thời kỳ đã qua và dự kiến cho kỳ tới cho từng loại
sản phẩm. Trên cơ sở đó, tập hợp đánh giá và điều chỉnh để đưa ra dự báo doanh thu của toàn bộ
doanh nghiệp.

Tất cả những khía cạnh và cách thức trên tạo nên chất lượng của phân tích dự phóng doanh thu. Từ
đó, giúp cho các nhà quản trị, nhà phân tích phán đóan được phương hướng, xu hướng doanh thu, thị
phần, khả năng tài chình và khả năng sản xuất, các nhân tố cạnh tranh, các điều kiện kinh tế và ngành
cho doanh nghiệp trong tương lai.

Bước 2: Dự phóng chi phí và thu nhập

Dự phóng chi phí chính là bước tiếp theo mà doanh nghiệp cần làm sau khi đưa ra những tham
vọng về doanh thu. Nói cách khác, dự phóng chi phí chính là bước tính toán một mức chi phí nhằm
cân đối với mục tiêu doanh thu đã đặt ra ở bước dự phóng doanh thu. Bởi vì, nếu như doanh nghiệp
không dự phóng chi phí mà chỉ quan tâm tới những tham vọng về doanh thu thì có khả năng sẽ đạt
được những mục tiêu đó nhưng tiền do doanh thu đó mang lại sẽ không đủ trang trải cho những
khoảng chi phí không được quan tâm một cách đúng mức.

Chi phí sẽ được dự phóng từng loại, vì các loại chi phí khác nhau có thể bị tác động bởi các nhân
tố khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các chi phí quan trọng đều liên quan đến doanh thu và vì thế đều tỉ lệ
với doanh thu.

Những chi phí khác liên quan đến các nhân tố khác ngoài doanh thu. Chi phí lãi vay liên quan đến
mức nợ và lãi suất. Chi phí khấu hao được dự phóng dựa theo chính sách khấu hao của công ty; nếu
khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng, chi phí có khuynh hướng đứng yên. Thuế phải nộp
bị chi phối bởi thuế thu nhập và các nhân tố có ảnh hưởng đến thuế phải nộp.


II.3.3 D phóng ả cân đốếi kếế toán
b ng
Vì các khoản mục trên bảng cân đối kế toán có thể bị ảnh hưởng bởi các nhân tố khác nhau, nên
thường các khoản mục này được dự phóng riêng biệt. Tuy nhiên, một số khoản mục tài sản, bao gồm
tài khoản vốn lưu động và tài sản dài hạn bị tác động dài hạn bởi doanh thu. Vì vậy, các khoản mục

Trang 17
này có thể dự phóng theo tỉ lệ với doanh thu. Nợ phải trả và vốn cổ phần phụ thuộc vào nhiều nhân tố
khác nhau, bao gồm chính sách cấu trúc vốn, cổ tức và mua lại cổ phần.

Tùy thuộc vào mục đích, nhà phân tích có thể dự phóng cho toàn bộ các khoản mục chi tiết trên
bảng cân đối kế toán hay chỉ dự phóng tóm tắt bảng cân đối kế toán như dự phóng tài sản ngắn hạn, tài
sản dài hạn, nợ phải trả và vốn cổ phần.

Khái quát trình tự dự phóng bảng cân đối kế toán:

Bước 1: Dự phóng các tài sản lưu động ngoại trừ tiền mặt, sử dụng doanh thu được dự phóng hoặc
giá vốn hàng bán và các tỷ số về vòng quay.

Bước 2: Dự phóng sự gia tăng PP&E (đất đai, nhà xưởng, thiết bị) với các ước tính chi tiêu vốn rút
ra từ các xu hướng lịch sử hoặc thông tin thu được trong phần MD&A của bảng báo cáo hàng năm.

Bước 3: Dự phóng nợ ngắn hạn, sử dụng doanh thu hoặc giá vốn hàng bán được dự phóng và các
tỷ số về vòng quay thích hợp.

Bước 4: Tính toán các kỳ hạn phải thanh toán của nợ dài hạn từ biểu nợ dài hạn.

Bước 5: Giả định những khoản nợ ngắn hạn khác không đổi so với số dư năm trước trừ khi chúng
có những biểu hiện thay đổi rõ rệt.

Bước 6: Giả định số dư nợ dài hạn ban đầu bằng nợ dài hạn kỳ trước trừ đi các khoản nợ dài hạn
đến kỳ thanh toán.

Bước 7: Giả định các nghĩa vụ tài chính dài hạn khác bằng số dư năm trước trừ khi chúng có
những biểu hiện thay đổi rõ rệt.

Bước 8: Giả định ước tính cổ phần thường ban đầu bằng với số dư năm trước.

Bước 9: Giả định lợi nhuận giữ lại bằng số dư năm trước cộng (trừ) lợi nhuận (lỗ) ròng và trừ cổ
tức kỳ vọng.

Bước10: Giả định những khoản về cổ phần khác bằng với số dư năm trước trừ khi chúng có những
biểu hiện thay đổi rõ rệt.

 Cộng từ bước 3 đến bước 10 cho chúng ta tổng nợ và vốn cổ phần, tổng tài sản

 Tiền mặt được tính bằng cách lấy tổng tài sản trừ đi bước 1 và bước 2.

Tiền mặt sẽ cao hoặc thấp. Khi đó nợ dài hạn và cổ phần thường được điều chỉnh bằng cách phát
hành mới (mua lại) để có được mức tiền mặt mong muốn và duy trì cấu trúc vốn đã xác định.

Trang 18
II.3.4 Dự phóng báo cáo lưu chuyển tiếền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được dự phóng trên cơ sở kết quả dự phóng báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh và dự phóng bảng cân đối kế toán. Số liệu dự phóng của 2 báo cáo trên được sử dụng để
lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Ví dụ: Khoản mục lợi nhuận trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ là số liệu
lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được dự phóng, khoản điều chỉnh giảm chi phí
khấu hao là số liệu dự phóng chi phí khấu hao, các khoản điều chỉnh khác như hàng tồn kho nợ phải
thu, nợ phải trả… được lấy từ chênh lệch tăng, giảm giữa số liệu dự phóng bảng cân đối kế toán và số
liệu thực tế cuối kỳ trước trên bảng cân đối kế toán.

II.3.5 Phân tích độ nhạy


Các báo cáo tài chính được dự phóng về cơ bản dựa trên mối quan hệ giữa các khoản mục của báo
cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán. Nhà quản lý và nhà phân tích thường quan tâm một loạt các khả
năng tổng quát có thể xảy ra. Vì vậy khi phân tích, các nhà phân tích còn chuẩn bị một số dự phóng
khác để tìm ra những tình huống tốt nhất (xấu nhất) ngoài tình huống giống nhất. Phân tích độ nhạy sẽ
nêu bật lên những giả định có tác động lớn đối với các kết quả tài chính, và kết quả sẽ giúp ta xác định
những lĩnh vực đòi hỏi phải suy tính cẩn trọng hơn.

III. MỐ PHỎNG PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG DNTN TÂN CỐNG THÀNH

III.1 THỐNG TIN VẾỒ DOANH NGHIỆP


Doanh nghiệp tư nhân Tân Công Thành được thành lập năm 2000, kinh doanh mua bán bia các
loại, mua bán rượu, nước giải khát (trừ kinh doanh dịch vụ ăn uống) và thực phẩm công nghệ.

Các sản phẩm, dịch vụ chính của khách hàng: Thương mại bia, rượu, nước giải khát. Hiện nay
doanh nghiệp là Đại lý cấp 1 của CT CP TM SABECO TRUNG TÂM , cung cấp các sản phẩm của Sabeco
trong đó tập trung hai sản phẩm chính là bia chai Sài Gòn đỏ 355 và bia lon 333. Giá trị hợp đồng bia
ký với Sabeco lên tới 103 tỷ đồng, có giá trị cao so với các đại lý bia khác.

III.2 THỊ TRƯỜNG VÀ NGÀNH HÀNG


 Mặt hàng bia là một trong những thị trường có sự cạnh tranh cao, đã có rất nhiều nhà đầu tư
tham gia vào lĩnh vực này, hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều thương hiệu bia như Heineken,
Tiger, Carlsberg, Sài Gòn, Halida, Huda,... nhưng Sabeco là doanh nghiệp có thị phần cao nhất 51,4%
và là doanh nghiệp đứng đầu dòng bia phổ thông, hai sản phẩm của Sabeco là Bia Sài Gòn Export 355
(Sài Gòn Đỏ) và Bia lon 333 là 2 sản phẩm có sản lượng dẫn đầu thị trường Việt Nam do có giá cả phù
hợp; VLB dẫn đầu ở phân khúc thị trường cao cấp với nhãn hiệu Heineken (70% thị phần) (nguồn:
http://www.massosurvey.com/index.)

Trang 19
 Mặc dù trong năm 2012 vẫn còn tồn tại những khó khăn của nền kinh tế, sức tiêu thụ của mặt
hàng bia vẫn tăng lên mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng trung bình 15%. Sức tiêu thụ bia tăng mạnh
còn do thị hiếu người tiêu dùng thay đổi. Tại các vùng nông thôn, việc dùng bia thay rượu nấu cổ
truyền trong các dịp lễ Tết và ngay trong những ngày thường đã trở nên phổ biến hơn.

 Bên cạnh đó dân số Việt Nam năm 2010 gần đạt đến con số 87 triệu người (nguồn:
http://www.gso.gov.vn), hiện nay nước ta có khoảng 87,8 triệu người. Dự kiến đến năm 2025, dân số
Việt Nam sẽ đạt con số 100 triệu người (nguồn: http://www.statistics.vn). Trong đó dân số trong độ
tuổi tiêu thụ bia ở mức cao nhất (độ tuổi từ 20 tuổi -40 tuổi) chiếm đến 40% tổng dân số với tỷ lệ tăng
dân số trung bình hàng năm khoảng 1,27% (nguồn:http://www.gopfp.gov.vn/cocau).

 Trong năm 2011, Châu Á là châu lục tiêu thụ bia nhiều nhất thế gới – 61,41 tỉ lít (chiếm 33,6%
lượng tiêu thụ bia toàn cầu), tăng 5,3% so với năm ngoái. Việt Nam với mức tăng trưởng 15% đã vượt
qua tỷ lệ tăng trung bình châu lục, được xếp trong danh sách 25 nước dẫn đầu về lượng tiêu thụ bia
trên thế giới. Việt Nam đã trở thành nước thứ ba có sản lượng tiêu thụ bia cao nhất châu Á, sau Nhật
và Trung Quốc (nguồn: http://www.tinmoi.vn). Vì vậy, thị trường Việt Nam sẽ là một thị trường tiềm
năng đối với nhiều nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này.

III.3 THỐNG TIN TÀI CHÍNH QUA CÁC NĂM (đvt: đốềng)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009
Doanh thu bán hàng và cung 52,601,762,4 40,597,025,0 30,590,663,0 24,753,180,0
cấp dịch vụ 00 00 00 00
Các khoản giảm trừ doanh thu - - - -
Doanh thu thuần về bán hàng
52,601,762,400 40,597,025,000 30,590,663,000 24,753,180,000
và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán 50,496,965,023 38,724,617,000 29,331,322,000 23,983,665,000
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
2,104,797,377 1,872,408,000 1,259,341,000 769,515,000
cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính - 244,000 - -
Chi phí tài chính 598,054,404 570,843,000 417,843,000 74,253,000
- Trong đó, chi phí lãi vay 598,054,404 570,843,000 417,843,000 74,253,000
Chi phí bán hàng - - - -
Chi phí quản lý doanh nghiệp 493,688,723 433,590,000 133,590,000 109,430,000
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 1,013,054,250 868,219,000 707,908,000 585,832,000
Thu nhập khác - - - -
Chi phí khác - - - -
Lợi nhuận khác - - - -
Tổng lợi nhuận kế toán trước
1,013,054,250 868,219,000 707,908,000 585,832,000
thuế
Chi phí thuế TNDN hiện hành 253,263,563 217,055,000 176,977,000 146,458,000
Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - -
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
759,790,687 651,164,000 530,931,000 439,374,000
doanh nghiệp
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009

Trang 20
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 8,407,322,519 5,430,114,000 3,828,950,000 2,710,212,000
I. Tiền và các khoản tương
1,435,045,412 909,166,000 851,940,000 720,691,000
đương tiền
Tiền 1,435,045,412 909,166,000 851,940,000 720,691,000
II.Các khoản đầu tư ngắn hạn - - - -
III. Các khoản phải thu ngắn
2,980,992,279 2,160,560,000 1,201,366,000 704,973,000
hạn
Phải thu khách hàng 651,649,404 613,849,000 317,805,000 215,035,000
Trả trước cho người bán 2,285,974,660 1,522,151,000 865,756,000 488,203,000
Các khoản phải thu khác 43,368,215 24,560,000 17,805,000 1,735,000
Dự phòng phải thu NH khó đòi - - - -
IV. Hàng tồn kho 3,854,089,768 2,210,256,000 1,607,273,000 1,209,989,000
Hàng tồn kho 3,854,089,768 2,210,256,000 1,607,273,000 1,209,989,000
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - -
V. Tài sản ngắn hạn khác 137,195,060 150,132,000 168,371,000 74,559,000
Thuế GTGT được khấu trừ 12,937,000 31,176,000 74,559,000
Tài sản ngắn hạn khác 137,195,060 137,195,000 137,195,000 -
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 8,245,000 8,245,000 8,245,000 8,245,000
I.Các khoản phải thu dài hạn - - - -
II.Tài sản cố định 8,245,000 8,245,000 8,245,000 8,245,000
Tài sản cố định hữu hình 8,245,000 8,245,000 8,245,000 8,245,000
- Nguyên giá 8,245,000 8,245,000 8,245,000 8,245,000
- Hao mòn lũy kế
V.Tài sản dài hạn khác - - - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 8,415,567,519 5,438,359,000 3,837,195,000 2,718,457,000
C. NỢ PHẢI TRẢ 6,100,000,000 3,700,000,000 2,300,000,000 302,834,000
I. Nợ ngắn hạn 6,100,000,000 3,700,000,000 2,300,000,000 302,834,000
Vay và nợ ngắn hạn 6,100,000,000 3,700,000,000 2,300,000,000 300,000,000
Phải trả người bán - - - -
Người mua trả tiền trước - - - -
Thuế và các khoản phải nộp NN - - - 2,834,000
Phải trả người lao động - - - -
II. Nợ dài hạn - - - -
D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 2,315,567,519 1,738,359,000 1,537,195,000 2,415,623,000
I. Vốn chủ sở hữu 2,315,567,519 1,738,359,000 1,537,195,000 2,415,623,000
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 900,000,000 900,000,000 900,000,000 900,000,000
Thặng dư vốn cổ phần - - - -
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - 979,244,000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân
1,415,567,519 838,359,000 637,195,000 536,379,000
phối
Nguồn vốn đầu tư XDCB - - - -
Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp - - - -
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 8,415,567,519 5,438,359,000 3,837,195,000 2,718,457,000

III.4 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


 Phân tích kếết quả hoạt động kinh doanh

Trang 21
Tăng trưởng
Kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 năm 2012 so
với 2011
Doanh thu thuần 52,602 40,597 30,591 29.60%
Giá vốn hàng bán 50,497 38,725 29,331 30.40%
Lợi nhuận gộp (1-2) 2,105 1,872 1,259 12.40%
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 1,013 868 1,126 16.70%
Lợi nhuận sau thuế 760 651 531 16.70%

Chỉ tiêu khả năng sinh lời Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010
Hệ số vòng quay TTS 7.59 8.75 9.33
Lợi nhuận từ HĐKD (loại trừ hoạt động tài chính) 3.06% 3.54% 3.68%
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) 10.97% 14.04% 16.20%
Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) 37.48% 39.76% 26.86%
Doanh thu của khách hàng có sự tăng trưởng nhưng tốc độ tăng chậm lại trong vài năm gần đây do
tình hình khó khăn chung của nền kinh tế cũng như khó khăn của các doanh nghiệp ngành bia. Năm
2012, doanh thu bán hàng của doanh nghiệp đạt 52 tỷ đồng do trong các tháng cuối năm 2012 nhờ vào
chính sách tích cực quảng bá thương hiệu bia Sài Gòn của Tổng công ty Sabeco.

Chi phí quản lý bán hàng tăng so với trước nên tỷ suất lợi nhuận giảm hơn các năm trước, điều này
là phù hợp với bối cảnh chung của nền kinh tế và tình hình các doanh nghiệp thương mại. Tuy nhiên,
Doanh nghiệp đã thể hiện sức chịu đựng chống chọi với khó khăn của nền kinh tế tốt, doanh thu tăng
trưởng và vẫn đảm bảo hoạt động hiệu quả, có lợi nhuận.

ơ và biếến đ ộ
 Phân tích c câếu ng Tài s ả
n – Nguốền vốến (đvt: tri ệu đốềng)

Quy mô tài sản – nguồn vốn tăng 2.977 triệu đồng. Nguyên nhân chính là do tăng hàng tồn kho, nợ
vay ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn chiếm 99,9% tổng tài sản, phù hợp với ngành thương mại.

Thời gian thu hồi công nợ phải thu thường là 15 ngày đối với các khách hàng làm ăn lâu năm có
uy tín. Việc theo dõi tình hình công nợ được khách hàng kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên, nếu đối tác
nào chậm thanh toán 1-2 lần, đối tác đó sẽ không được áp dụng hình thức chậm trả hoặc giảm lượng
giao hàng nên không để xuất hiện phải thu khó đòi, giúp công nợ luân chuyển nhanh ổn định vốn kinh
doanh, hạn chế vay nợ để giảm áp lực lãi suất.

Hàng tồn kho năm chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng tài sản # 74,4%/Tổng tài sản, số hàng hóa này
vừa được lưu tại kho Tổng công ty Bia vừa được lưu tại các kho của khách hàng. Tốc độ tăng của
khoản mục hàng tồn kho tăng theo tốc độ tăng trưởng của doanh thu năm 2012. Ngoài ra, tại ngày
31/12/2012, khách hàng đang dự trữ thêm nhiều hàng tồn kho phục vụ cho dịp tết dương lịch và
nguyên đáng sắp tới.

Trang 22
Nợ phải trả tăng 2.219 triệu đồng, toàn bộ là nợ vay ngắn hạn, trong đó có nợ vay tại NHCT4 là
3.200 triệu đồng, nợ phải trả tăng cùng với doanh thu phù hợp, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng
đồng vốn vay hiệu quả.

Năm 2012 Tăng giảm Năm 2011 Tăng giảm


Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 8,407 99.90% 2,977 54.80% 5,430 99.80% 1,601 41.80%
I. Tiền và các khoản tương
1,435 17.10% 526 57.80% 909 16.70% 57 6.70%
đương tiền
II.Các khoản đầu tư tài chính
- - - - - - - -
NH
III. Các khoản phải thu NH 2,981 35.40% 820 38.00% 2,161 39.70% 959 79.80%
IV. Hàng tồn kho 3,854 45.80% 1,644 74.40% 2,210 40.60% 603 37.50%
V. Tài sản ngắn hạn khác 137 1.60% -13 -8.60% 150 2.80% -18 -10.80%
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 8 0.10% - - 8 0.20% - -
I.Các khoản phải thu dài hạn - - - - - - - -
II.Tài sản cố định 8 0.10% - - 8 0.20% - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 8,416 100.00% 2,977 54.70% 5,438 100.00% 1,601 41.70%

Năm 2012 Tăng giảm Năm 2011 Tăng giảm


Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ
C. NỢ PHẢI TRẢ 6,100 72.50% 2,400 64.90% 3,700 68.00% 1,400 60.90%
I. Nợ ngắn hạn 6,100 72.50% 2,400 64.90% 3,700 68.00% 1,400 60.90%
Vay và nợ ngắn hạn 6,100 72.50% 2,400 64.90% 3,700 68.00% 1,400 60.90%
Phải trả người bán - - - - - - - -
Người mua trả tiền trước - - - - - - - -
II. Nợ dài hạn - - - - - - - -
Vay và nợ dài hạn - - - - - - - -
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 2,316 27.50% 577 33.20% 1,738 32.00% 201 13.10%
I. Vốn chủ sở hữu 2,316 27.50% 577 33.20% 1,738 32.00% 201 13.10%
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 900 10.70% - - 900 16.50% - -
Lợi nhuận sau thuế chưa
1,416 16.80% 577 68.80% 838 15.40% 201 31.60%
phân phối
II. Nguồn kinh phí và quỹ
- - - - - - - -
khác
TỔNG CỘNG NGUỒN
8,416 100.00% 2,977 54.70% 5,438 100.00% 1,601 41.70%
VỐN

 Phân tích nguốền tài tr ợvốến

Tổng nguồn và sử dụng nguồn năm 2012 của khách hàng khoảng 2.990 triệu đồng. Nguồn tài trợ
vốn tăng do tăng nợ ngắn hạn và tăng nguồn vốn chủ sỡ hữu. Phần tăng này tài trợ chủ yếu cho hàng
tồn kho 1.644 triệu đồng, phải thu ngắn hạn 820 triệu đồng, và tăng dự trữ tiền 526 triệu đồng. Phần
tăng tài trợ vốn nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.

PHÂN TÍCH NGUỒN TÀI TRỢ Năm 2012


NGUỒN SỬ DỤNG VỐN 2,990
Tăng các khoản phải thu ngắn hạn 820

Trang 23
Tăng dự trữ tiền 526
Tăng hàng tồn kho 1,644
NGUỒN TÀI TRỢ VỐN 2,990
Giảm tài sản ngắn hạn khác 13
Tăng nguồn vốn chủ sở hữu 577
Tăng nợ ngắn hạn 2,400

 Đánh giá tình hình tài chính qua m ộ


t sốế chỉ tiếu tài chính:

Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Đơn vị Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010
Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 1.38 1.47 1.66
Hệ số thanh toán nhanh Lần 0.75 0.87 0.97
Hệ số thanh toán tức thời Lần 0.24 0.25 0.37
Vốn lưu chuyển Trđ 2,307.32 1,730.11 1,528.95

Nhóm cơ cấu vốn & đòn bẩy tài chính Đơn vị Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010
Hệ số tự tài trợ Lần 0.28 0.32 0.4
Hệ số nợ Lần 0.72 0.68 0.6
Hệ số đòn bầy tài chính Lần 3.63 3.13 2.5
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn >1 cho cả năm 2011 và năm 2012. Vốn lưu chuyển ròng luôn
dương qua các năm cho thấy khả năng thanh toán của khách hàng tương đối tốt, khách hàng không sử
dụng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ tài sản cố định, do vậy rủi ro về cơ cấu nguồn và sử dụng nguồn thấp.

Hệ số tự tài trợ cao qua các năm (32% - năm 2011 và 28% - năm 2012) cho thấy khách hàng có sự
tự chủ về tài chính lớn trong hoạt động kinh doanh.

III.5 PHÂN TÍCH RỦI RO


 Rủi ro vếề kinh doanh:

+ Về nguồn cung cấp: ít rủi ro, do hợp đồng đầu vào đã được ký kết với số lượng cố định, Sabeco
là Tổng công ty lớn, có thương hiệu mạnh đảm bảo nguồn cung ổn định. Đầu tháng 4/2012 phía
Sabeco đã tăng giá bán đối với bia lon 333 thêm 5%, bia Special thêm 7%, sẽ ảnh hưởng đến giá bán
đầu ra của khách hàng. Tuy nhiên, so với các loại bia hiện nay trên thị trường, giá bia lon 333 tương
đối thấp (bia Heineken thùng giá vốn 328.405 đồng/thùng, Heineken chai 273.000 đồng/két, Tiger là
216.800 đồng/thùng và 186.200 đồng/két) nhưng khẩu vị và chất lượng không chênh lệch nhiều nên
dễ được người tiêu dùng chấp nhận.

+ Về sản phẩm kinh doanh: có rủi ro trong trường hợp thị trường cạnh tranh không lành mạnh,
hoặc chất lượng sản phẩm có vấn đề như các trường hợp bia có cặn, bia hết hạn dùng... Biện pháp:
khách hàng cần nhanh chóng lưu thông hàng hóa tồn kho tại kho DN, với phương thức nhận bia và
giao ngay cho đại lý cấp 2 sẽ giảm rủi ro.

Trang 24
+ Về thanh toán: có rủi ro nếu khách hàng không trả hoặc chậm trả nợ. DN cần chọn các khách
hàng có uy tín, khả năng tài chính tốt để cho chậm trả, ngoài ra chọn phương thức bán hàng thu ngay.

+ Rủi ro bất khả kháng trong quá trình vận chuyển hàng hóa bằng ô tô.

 Rủi ro vếề tài chính:

+ Lãi suất và tỷ giá đang có xu hướng giảm, điều này sẽ ảnh hưởng tích cực đến doanh nghiệp.

 Rủi ro vếề chính sách:

+ Năm 2012 chính sách kinh tế thắt chặt sẽ còn ảnh hưởng đến sức mua của thị trường, hơn nữa
bắt đầu từ năm 2012-2013 thuế TTĐB là 50% sẽ còn tác động đến giá đầu ra của sản phẩm. Tuy nhiên,
doanh nghiệp hoạt động thuần thương mại, đóng vai trò trung gian phân phối nên ít ảnh hưởng.

 Rủi ro thị trường

+ Ở Sài Gòn và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, hiện nay các nhãn hiệu bia Sài Gòn vẫn giữ thế chủ
lực. Tuy nhiên, với sự xuất hiện ngày càng nhiều của các loại bia nhập khẩu thì tình hình cạnh tranh
giữa các thương hiệu rất mạnh. Tuy nhiên, rủi ro này có thể kiểm soát vì đây là doanh nghiệp tư nhân,
rất linh hoạt điều chỉnh kế hoạch kinh doanh trước thay đổi lớn của thị trường.

III.6 DỰ PHÓNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Nội dung phần này chỉ giới thiệu và trình bày quy trình dự phóng kết quả hoạt động kinh doanh và
dự phóng bảng cân đối kế toán. Doanh nghiệp tư nhân Tân Công Thành không lập báo cáo lưu chuyển
tiền tệ và không có thông tin tiền mặt cuối năm 2012 do đó quá trình dự phóng Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ bị hạn chế.

 D ỰPHÓNG KẾẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Các giả định dự báo

 Tốc độ tăng trưởng doanh thu như năm trước


 Giá vốn hàng bán năm 2013 ước tính theo tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu x doanh thu
dự phóng

 Chi phí lãi vay năm 2013 được dự phóng bằng nợ có lãi dự phóng X tỷ số chi phí lãi vay/nợ
có lãi ước tính

 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp được được xác định bằng tỉnh tỷ lệ chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu X doanh thu dự phóng

 Doanh thu tài chính và thu nhập khác và chi phí khác được giả định là ổn định.

Kết quả kinh doanh được dự phóng :

Trang 25

Chỉ tiêu số 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013F Ghi chú

Trang 26
1 -Doanh thu bán hàng và cung cấp 30% Doanh
1 40,597,024,680 52,601,762,400 68,382,291,120
dịch vụ thu năm trước
2- Các khoản giảm trừ doanh thu 2
3-Doanh thu thuần về bán hàng và cung
10 40,597,024,680 52,601,762,400 68,382,291,120
cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán 11 38,724,617,280 50,496,965,023 65,646,999,475
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
20 1,872,407,400 2,104,797,377 2,735,291,645
cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 244,600
-
(lãi suất: 13%,
7. Chi phí tài chính 22 570,842,560 598,054,404 650,000,000 giới hạn tín
dụng:5 tỷ)
Trong đó : Chi phí lãi vay 23 570,842,560 598,054,404 650,000,000
8. Chi phí bán hàng 24
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 433,590,348 493,688,723 641,795,340
10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 30 868,219,092 1,013,054,250 1,495,291,645
11. Thu nhập khác 31
12. Chi phí khác 32
13. Lợi nhuận khác 40
14. Tổng lợi nhuận kế tóan trước thuế 50 868,219,092 1,013,054,250 1,495,291,645
15. Chi phí thuế TNDN 51 217,054,773 253,263,563 373,822,911
16. Lợi nhuận sau thuế 60 651,164,319 759,790,688 1,069,673,394

 D Ự
PHÓNG Ả CÂN ĐỐẾI KẾẾ TOÁN
B NG

Dự phóng hàng tồn kho

Dựa vào số liêu” quá khứ tính ra “Vòng quay hàng tồn kho bình quân”

Từ Doanh thu dự phóng từ KQKD chia cho “Vòng quay hàng tồn kho bình quân” để tìm ra hàng tồn
kho dự phóng

Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động Đơn vị Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Average
Vòng quay hàng tồn kho Vòng 16.65 20.29 20.82 19.25

 Hàng tồn kho dự phóng:

Doanh thu dự phóng / Vòng quay HTK bình quân = 68.382.291.120/19.25 = 3.552.327 đồng

Thế nhưng dựa vào kế hoạch kinh doanh năm 2012 và hợp đồng Bia ký với CT CP TM SABECO
và tính chất của Bảng Cân Đối kế toán được lập vào thời điểm cuối năm cần dự trữ nhiều hàng tồn kho
cho dịp tết nên dự phóng hàng tồn kho vào khoảng 4.260.000.000

Dự phóng các khoản phải thu

Dựa vào số liêu” quá khứ tính ra “Vòng quay các khoản phải thu bình quân”

Doanh thu dự phóng từ KQKD chia cho “Vòng quay các khoản phải thu bình quân” để xác định khoản
phải thu dự phóng

Trang 27
Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động Đơn vị Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Average

Vòng quay các khoản phải thu Vòng 20.46 24.15 32.09 25.57

 Khoản phải thu dự phóng:

Doanh thu dự phóng /Vòng quay các khoản phải thu BQ = 68.382.291.120 /25.57 = 2.674.317.212đ

Theo chính sách bán hàng và quản lý công nợ, doanh nghiệp thường chỉ cho Công nợ khách hàng từ
30%, 70% trả tiền mặt vào lúc giao hàng vì vậy khoản phải thu dự phóng vào khoảng: 802.295.164
đồng

Dự phóng Tài sản cố định

Tương tự dự phóng khoản phải thu, dự phóng Tài sản cố định cũng căn cứ vào vòng quay TSCĐ bình
quân và doanh thu dự phóng

Dự phóng khấu hao TSCĐ

Dự phóng Khấu hao: tính toán tỷ lê ”khấu hao bình quân trên nguyên giá và ước tính khấu hao các năm
sau dựa trên nguyên giá dự phóng và tỷ lê khấu
” hao bình quân trong quá khứ.

Dự phóng vốn CSH

Xem xét kế hoạch tăng vốn của công ty trong tương lai. Xem xét nhu cầu vốn liên quan đến đầu tư vào
dự án mới, mua sắm tài sản cố định.

Dự phóng các khoản mục khác

Các khoản mục khác bao gồm: phải thu khác, phải trả khác… được dự phóng căn cứ vào số liêu” trung
bình của các năm trước và dự đoán cho năm tiếp theo hoăc” lấy bằng số liêu” của năm trước liền kề.

Bảng cân đối kế toán được dự phóng cho năm 2013 như sau:

TÀI SẢN 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013F
SỐ

A. TÀI SẢN NH (100=110+120+130+140+150) 100 5,430,114,379 8,407,322,519 9,949,490,225


I. Tiền và các khỏan tương đương tiền 110 909,165,481 1,435,045,412 2,927,505,688
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 2,160,560,414 2,980,992,279 4,052,295,164
1. Phải thu của khách hàng 131 613,848,957 651,649,404 802,295,164
2. Trả trước cho người bán 132 1,522,151,043 2,285,974,660 3,200,000,000
3. Các khoản phải thu khác 138 24,560,414 43,368,215 50,000,000
4. Dự phòng khoản phải thu khó đòi (*) 139
IV. Hàng tồn kho 140 2,210,255,936 3,854,089,768 4,260,000,000
1. Hàng tồn kho 141 2,210,255,936 3,854,089,768 4,260,000,000
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( * ) 149

Trang 28
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 150,132,548 137,195,060 137,195,061
1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 12,937,488
3. Tài sản ngắn hạn khác 158 137,195,060 137,195,060 137,195,061

B. TÀI SẢN DÀI HẠN(200=210+220+230+240) 200 8,245,000 8,245,000 8,245,000


I. Tài sản cố định 210 8,245,000 8,245,000 8,245,000
1.Nguyên giá 211 8,245,000 8,245,000 8,245,000
2.Giá trị hao mòn lũy kế (*) 212
3.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213
II.Bất động sản đầu tư 220

III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230 - - -

IV. Tài sản dài hạn khác 240 - - -

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) 250 5,438,359,379 8,415,567,519 11,385,240,913



31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013F
NGUỒN VỐN SỐ
A. NỢ PHẢI TRẢ(300=310+320) 300 3,700,000,000 6,100,000,000 8,000,000,000
I.Nợ vay ngắn hạn 310 3,700,000,000 6,100,000,000 8,000,000,000
1.Nợ vay ngắn hạn 311 3,700,000,000 6,100,000,000 8,000,000,000
2. Phải trả cho người bán 312
3. Người mua trả tiền trước 313
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314
5. Phải trả người lao động 315
II. Nợ dài hạn 320

B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 +430) 400 1,738,359,379 2,315,567,519 3,315,567,519
I.Vốn chủ sở hữu 410 1,738,359,379 2,315,567,519 3,315,567,519
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 900,000,000 900,000,000 900,000,000
6.Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416
7.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 838,359,379 1,415,567,519 2,485,240,913
II.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 430

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN(440=300+400) 440 5,438,359,379 8,415,567,519 11,385,240,913

Trang 29
More from:
Tài chính
doanh nghiêp
Học viện Tài chính
794 documents

Go to course

Quản trị marketing


tại công ty sữa Việ…
43
Tài
100% (28)
chính…

Tài chính tiền tệ


Tài
51 100% (22)
chính…

Văn hóa doanh


nghiệp Học Viện T…
30
Tài chính
100% (17)
doanh…

FILE 20220913
141401 giải bài tập…
45
Tài chính
100% (17)
doanh…

Recommended for you


BÀI TẬP THỰC
HÀNH- TIẾNG ANH…
3
Tài chính
100% (6)
doanh…

Final- Individual-
Assignment Eng V1…
3
Quản trị
None
điều hành

Tai mau bia word


lam tieu luan mau…
1
Quản trị
None
điều hành

FILE 20220913
141401 giải bài tập…
45
Tài chính
100% (17)
doanh…

You might also like