You are on page 1of 12

Viết bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề: “Học sinh với trách nhiệm xây

dựng trường học


hạnh phúc”

Trường học hạnh phúc là nơi khiến cả cô và trò đều có cảm giác "muốn đến". Nơi đó là gia đình
lớn có niềm vui, sự mong chờ và những rung cảm. Với khẩu hiệu “Mỗi ngày đến trường là một
ngày vui”, “Trường học thân thiện - học sinh tích cực”, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên
trường Tiểu Học Trường Sơn chúng tôi đã và đang đồng hành cùng nhau xây dựng trường học
hạnh phúc dựa trên các tiêu chí về trường học hạnh phúc do các tổ chức giáo dục quốc tế đưa
ra làm thước đo chuẩn mực. Trong đó tôi thiết nghĩ có 3 tiêu chí quan trọng, có tính cốt lõi đó
là: yêu thương, an toàn và tôn trọng.

“Yêu thương” là sự quan tâm, chia sẻ, tin tưởng, hỗ trợ và bao dung.Cụm từ có lẽ đã rất quen
đối với mỗi người thầy,người cô chúng tôi.

Tại ngôi trường Tiểu học Trường Sơn, người giáo viên luôn được tham gia những buổi tập
huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để làm công cụ xây dựng sự tự tin bắt nhịp với những
đổi mới trong giáo dục, phương pháp dạy học tích cực, năng lực ứng xử sư phạm và đạo đức
nhà giáo. BGH luôn quan tâm đến đời sống các CB - GV - NV, luôn động viên GV yên tâm công
tác.

Với các em học sinh, thầy cô luôn cố gắng từng ngày để thay đổi mình, từ những điều nhỏ nhất
để mang lại những cảm xúc tích cực, vui vẻ cho học trò. Mỗi buổi sáng đến trường, các con lại
được hòa mình vào bài tập thể dục nhịp điệu, những trò chơi dân gian vui vẻ .Nhiều hoạt động
văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao đã được tổ chức. Các con không chỉ được tham gia thể
hiện, rèn luyện bản thân mà qua mỗi hoạt động, giúp cô trò hiểu nhau hơn, các con xích lại gần
nhau, biết đoàn kết,yêu thương và chia sẻ hơn. Khung cảnh sư phạm là một trong những yếu
tố quan trọng để xây dựng không gian hạnh phúc. Những chậu hoa, những cây xanh ngập tràn
từ trong lớp đến lối đi hành lang. Những khoảng trống trong nhà trường đều được tận dụng để
các con vui chơi, tập luyện thể thao

Bên cạnh đó, sự gắn kết giữa Phụ huynh và nhà trường đã có rất nhiều thay đổi. phụ huynh HS
đã nhiệt tình tham gia hỗ trợ nhà trường trong các hoạt động của trường, của lớp. BGH cũng
đã thay đổi hình thức cuộc họp phụ huynh, gặp gỡ với ban đại diện hội phụ huynh từng
lớp ,chia sẻ những khó khăn, vướng mắc của GV tới phụ huynh HS, giúp phụ huynh thấu hiểu
và cảm thông hơn.Sự gắn kết giữaphụ huynh HS và nhà trường đã có rất nhiều thay đổi.

Nói tới “an toàn”, có thể thấy trường TH Trường Sơn ngày càng khang trang và an toàn.
Ngoài việc đảm bảo an toàn về thể chất, nhà trường cũng đẩy mạnh việc đảm bảo an toàn về
tinh thần cho GV và HS: Nói không với bạo lực học đường, không có sự xúc phạm
Nói tới “an toàn”, có thể thấy trường TH Trường Sơn ngày càng khang trang và an toàn. Ngoài
việc đảm bảo an toàn về thể chất, nhà trường cũng đẩy mạnh việc đảm bảo an toàn về tinh
thần cho GV và HS: Nói không với bạo lực học đường, không có sự xúc phạm về tinh thần và
thân thể. HS đã được trang bị các kĩ năng cần thiết như: phòng chống xâm hại tình dục, phòng
cháy chữa cháy, phòng tránh tai nạn thương tích,

Về sự tôn trọng, Tôn trọng được thể hiện ở việc các em được lên tiếng, được lắng nghe, được
sai lầm và chia sẻ cảm xúc của mình. GV luôn tôn trọng từng sự khác biệt, khuyến khích sự khác
biệt của từng HS nhưng phải trong sự thống nhất.BGH luôn lắng nghe những ý kiến phản hồi từ
phía GV để có những thay đổi phù hợp.

Tuy vậy bên cạnh những điều mà chúng ta đã làm được thì vẫn còn rất nhiều khó khăn,
thách thức. Giáo viên vẫn luôn phải chịu những áp lực từ nhiều phía. Từ phía PHHS và truyền
thông. Nhiều phụ huynh còn ỷ lại nhà trường, trăm sự nhờ thầy cô, hoặc lại quá khắt khe với
nhà trường. Có những sự việc xảy ra nhẹ nhàng nhưng phụ huynh chưa có sự trao đổi với giáo
viên mà ngay lập tức phản ánh và thậm chí, họ không làm việc với nhà trường mà đơn thư lên
các cấp lãnh đạo. Cũng có những PH không hợp tác với GV trong việc dạy con, để con phát triển
tự nhiên. Bên cạnh đó sĩ số HS trong lớp đông với nhiều đối tượng HS. Tâm lí lứa tuổi của các
con thay đổi từng ngày. Giáo viên chịu áp lực từ quản lý nhà trường, cấp trên về thi cử, đánh
giá học sinh, áp lực thi đua danh hiệu của lớp, của trường. Giáo dục luôn đổi mới.Nhiều GV
chưa thích ứng kịp thời với những phương pháp dạy học mới. Các em học sinh cũng vậy,các em
cũng phải chịu áp lực từ bố mẹ về những mong mỏi điểm số, thành tích. Có những bậc phụ
huynh chưa tâm lí, chưa hiểu con, bắt con theo ý muốn của mình. Sĩ số lớp học đông nên đôi
khi thầy cô chưa động viên, khuyến khích kịp thời tới các em đó cũng là một sự thiệt thòi.

Để xây dựng một ngôi trường thực sự hạnh phúc đòi hỏi mỗi cá nhân trong môi trường ấy
phải thay đổi và tự thay đổi, không ngừng hoàn thiện bản thân. GV phải cảm thấy hạnh phúc
thì mới có thể tạo ra những sản phẩm là những phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục
có hiệu quả, xây dựng được lớp học hạnh phúc. Tổ chức nhiều hoạt động phát triển khả năng
của HS, tạo cho HS có cơ hội được chia sẻ nhiều hơn, gắn kết HS trong lớp để xây dựng một tập
thể đoàn kết. Quan tâm tới từng đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém.Gv cần dành
thời gian khích lệ, động viên, và lắng nghe từ HS. Hơn thế nữa, Gv cần phối kết hợp với PHHS,
có những chia sẻ kịp thời để PH nắm bắt được tình hình của con để có những thay đổi phù hợp
và không quên phải luôn chân thành, tin tưởng, và hỗ trợ các đồng nghiệp.

Để xây dựng trường học hạnh phúc thành công, rất cần sự phối kết hợp từ gia đình, nhà
trường và xã hội. Điều đó có nghĩa là mong muốn PHHS phải là người hiểu con, đứa trẻ nào sinh
ra cũng có những phẩm chất tốt và nhiệm vụ của chúng ta là tìm ra và phát triển những phẩm
chất đó. PHHS cũng cần phải thay đổi cách nhìn nhận về đánh giá, điểm số và thi đua của con.
Cần thấu hiểu, cảm thông và san sẻ trách nhiệm với GVCN trong việc giáo dục con em mình.
Mong muốn Ban giám hiệu nhà trường quan tâm và thấu hiểu điểm mạnh, điểm yếu của từng
giáo viên để tạo động lực cho giáo viên phấn đấu, giao nhiệm vụ đúng người, đúng việc trên cơ
sở phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân giáo viên. Quan tâm, động viên tinh thần giáo viên,
nhân viên thông qua các hoạt động công đoàn nhằm gắn kết các thành viên trong nhà trường.

Trường học hạnh phúc là mục tiêu mà mỗi một thành viên trong trường Tiểu học Trường
Sơn đều khát khao hướng tới, vì nơi đây chính là ngôi nhà thứ hai yêu dấu của chúng tôi. Nơi
đây, biết bao dự định, ý tưởng tốt đẹp đã, đang và sẽ được thực hiện, nơi sẽ được gọi là: Ngôi
nhà hạnh phúc .

người bạn đó.

Nut (Hạt): Hãy thử tưởng tượng một hạt bạn hay ăn với phần bên trong mềm mại được bảo
vệ bởi lớp vỏ cứng bên ngoài. Chúng ta cũng như vậy đấy, vẻ bề ngoài chỉ là lớp vỏ để bảo vệ
cho phần “nhân” ngọt ngào của bạn ở bên trong.

Express Yourself (Bộc lộ chính mình): Đừng ngồi chờ phép màu nào sẽ đến mà phải tự biết
làm sao để có được phép màu cho mình. Thử vẽ một bức tranh, chụp một kiểu ảnh, viết một
câu chuyện tình yêu v.v. Đó cũng là cách bạn bộc lộ mình đó, thật kỳ diệu biết bao! Hãy bộc lộ
cảm xúc thật của mình!

Simple (Đơn giản): Tại sao bạn cứ làm phức tạp cuộc sống của mình lên nhỉ? Hãy bằng lòng
với những gì mình có và không cần phải níu kéo quá sức. Hãy dành thời gian với gia đình của
bạn, hãy cùng nhau lắng nghe và chia sẻ.

Smile (Nụ cười): Khi bạn cảm thấy thất vọng, buồn bã thì hãy cố gắng nghĩ ra hay làm điều gì
đó để cười, để xoa dịu tâm trạng và cảm xúc của bạn. Bạn chính là người bạn thân nhất của bạn
đó.

học, là khi bạn nhờ một việc gì đó có ai giúp đỡ, là khi ta buồn có người ở bên chia sẻ, là một
người yêu chẳng phải “soái ca” nhưng đối với bạn tìm thấy ở anh ấy có sự bình yên, thấu hiểu,..

Mọi điều đó không gì khác là những điều tuyệt vời của cuộc sống, tất cả tạo nên những gì tốt
nhất đến với ta, được ta tin tưởng tuyệt đối tất cả đều là tình cảm chân thật từ tận sâu đáy lòng
hun đúc lên cho ta tình yêu lớn. Hạnh phúc là sự gom góp những niềm vui nho nhỏ khi được
nhìn ngắm bình minh bên người yêu thương, là những mầm non mới nhú sau bao nhiêu ngày
chăm sóc, là ngày ngày được ca hát rồi mỉm cười với những câu chuyện hài hước, sự cho đi
không màng nhận lại, là sự chăm sóc tận tình những người khác, là được sống chính mình.
Đó là sự sung sướng, cảm giác ấy ngọt ngào mà có thể cho ta ghi nhớ khoảnh khắc ấy lâu dài,
lan tỏa mạnh mẽ làm đẹp tâm hồn của mỗi người. Ai đã trải qua dù chỉ một lần hạnh phúc sẽ
ghi nhớ nó suốt, để nếu như lỡ tay đánh mất nó sẽ làm ta phải nuối tiếc hết cả quãng đời còn
lại, giống như chai nước trắng dù mới đầu uống không có vị gì, nhưng sau khi thử các loại thức
uống khác đủ loại, ta mới biết chợt nhận ra nó cũng để lại dấu ấn cho ta - một thứ nước dễ
uống, mát lành, tinh khiết, mà đôi khi ta lại thèm nó, cần nó hơn những thứ khác.

Thật vậy, có khi hạnh phúc bị coi là những điều hiển nhiên và không đáng coi trọng. Sau khi trải
qua đủ loại cảm giác đắng, cay, mặn, ngọt ở đời, bỏ quên nó, người ta mới cảm nhận rõ nó
nhất. Có câu nói rằng: “Hạnh phúc trong cuộc đời không phụ thuộc nhiều vào điều xảy ra với
bạn bằng cách mà bạn đón nhận nó”. Thật vậy, khi ta có thái độ sống đúng đắn, hạnh phúc cũng
sẽ tìm đến.

Hạnh phúc là khi ta biết làm chủ cảm xúc của bản thân, học được cách nhìn, cách lắng nghe
người khác, biết nhìn vào mặt tích cực của bất kỳ vấn đề nào, sống thanh thản như chính tâm
hồn ta, biết bao dung, thấu hiểu cho chính bản thân, cho người khác. Như anh chàng Nick
Vujicic nổi tiếng, dù căn bệnh quái ác từ khi sinh đã cướp đi của anh sự đầy đủ, lành lặn về cơ
thể, nhưng chẳng thể ngăn được anh mang niềm tin vượt số phận khắc nghiệt để truyền nghị
lực sống cho nhân loại, để biến ước mơ về hạnh phúc giản dị của mình thành hiện thực như bao
người khác ngay giữa đời thường.

Nên nhấn mạnh rằng hạnh phúc không phải là sự đòi hỏi người khác phải mang đến cho ta mà
là phụ thuộc vào tự thân để có một tâm hồn hạnh phúc, sẽ có một cuộc sống hạnh phúc. Hãy
gieo mầm hạt giống hạnh phúc giản dị, chân thật từ trong chính bản thân ngay từ bây giờ là
điều cần thiết, bên cạnh đó giữ gìn, phát huy nó với mọi người là ta đã giúp đưa giá trị của hạnh
phúc đi xa hơn, tạo điều kiện để nó có thể làm tròn vai trò, biết kết hợp giữa hạnh phúc cá nhân
và hạnh phúc cộng đồng một cách chân thành, đúng đắn sẽ đưa toàn nhân loại phát triển một
cách bền vững.

3. Để TRƯỜNG HỌC thực sự là nơi HẠNH PHÚC

Với mong muốn phong trào do người đứng đầu ngành giáo dục phát động thực sự trở thành
mô hình lan tỏa, hiệu quả, ý nghĩa, để mỗi ngày đến trường là một ngày vui, để trường học thực
sự là "nơi ước đến, chốn mong về" với đông đảo học sinh, chúng tôi xin trao đổi một số giải
pháp cơ bản trong việc xây dựng trường học hạnh phúc.

học để trở thành người hữu ích cho xã hội. Vì thế có thể nói trường học hạnh phúc là nền tảng,
bệ đỡ tinh thần để những ý tưởng, mục tiêu giáo dục, đào tạo được thực thi một cách hiệu quả,
ý nghĩa nhất. Để xây dựng trường học hạnh phúc, việc đầu tiên là sự thống nhất trong nhận
thức và quyết tâm hành động của toàn ngành giáo dục, nhất là người đứng đầu mỗi cơ quan,
đơn vị.

3.2. Kiến tạo môi trường học đường an toàn, thân thiện

Thời gian qua, trước những tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan, nhất là những
tác động xấu của mặt trái nền kinh tế thị trường, sự bùng nổ công nghệ thông tin, Internet,
mạng xã hội đến tâm lý tuổi học trò khiến nhiều em có những suy nghĩ, hành động sai lệch.
Điều này đang chi phối và ảnh hưởng lớn đến môi trường giáo dục.

Một trong những giá trị, mục tiêu hướng đến của trường học hạnh phúc là sự an toàn cho cả
thầy và trò, tuy nhiên hiện nay, không ít trường học đang không thể đứng vững trước sự tấn
công ồ ạt, tinh vi của những trào lưu tư tưởng, lối sống phức tạp được du nhập từ bên ngoài; là
tệ nạn xã hội, ma túy, bạo lực; là những tư tưởng, thói quen lệch lạc của không ít bạn trẻ; là
những hành động thiếu văn hóa của nhiều bậc phụ huynh; là sự suy thoái đạo đức, nhân cách
của không ít cán bộ quản lý giáo dục vì lợi ích trước mắt mà hủy hoại nhân tâm. Những vụ việc,
hiện tượng tiêu cực, gian lận trong thi cử thời gian qua; những câu chuyện đau lòng khi một số
học sinh bị thầy cô xâm hại, quấy rối tình dục; sự việc một số bảo mẫu bạo hành trẻ em; những
tai nạn thương tâm của học trò do sự lơ là, vô tâm của người lớn; những vụ phụ huynh tố cáo
nhà trường, chà đạp lên nhân phẩm, danh dự thầy cô; sự thương mại hóa, đề cao lợi ích, đồng
tiền của một số cơ sở giáo dục,… những vụ việc ấy tuy không nhiều nhưng dư chấn và hậu họa
mà nó để lại là vô cùng lớn, gây tâm lý hoài nghi, mất niềm tin vào giáo dục, làm doãng cách
mối quan hệ thầy trò, gia đình và nhà trường. Với phụ huynh và học sinh, chỉ cần một chút nghi
ngại về nhà trường (trong hoạt động giáo dục, trong chi tiêu tài chính, trong ứng xử, giao tiếp)
thì rất khó để có được sự an vui, hạnh phúc mỗi khi đến trường.

trường hạnh phúc.

“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai“, việc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ có tri thức, trí tuệ, nhân
cách là trách nhiệm của thế hệ đi trước, của cả cộng đồng, trong đó đội ngũ thầy cô giáo giữ vai
trò quan trọng. Mục tiêu của giáo dục là lấy người học làm trung tâm, giúp họ phát triển toàn
diện năng lực và tố chất để ngày càng hoàn thiện nhân cách, trở thành những con người hữu
ích cho xã hội. Hãy nghe học sinh nói, để thấu hiểu những mong ước giản dị, từ đó mang lại
những giá trị hạnh phúc cho họ từ những điều giản dị, thân thương nhất.

Bài viết kết thúc bằng “Mô hình trường học hạnh phúc” chính là một thông điệp, quyết tâm lớn
của ngành giáo dục, truyền đi những tín hiệu tích cực, thể hiện nỗ lực không ngừng đổi mới để
đáp ứng tốt hơn những yêu cầu, đòi hỏi mà xã hội, đất nước đang đặt rar

Hạnh phúc là cảm giác đến từ nội tâm, chứ không phải nhận định của người khác. Hạnh phúc và
bi ai thực sự chỉ có bản thân hiểu mà thôi.
VĂN

Bài thơ “Tiến sĩ giấy” của Nguyễn Khuyến không chỉ phản ánh bộ mặt xã hội thời bấy giờ mà còn
khiến người đọc phải dừng lại suy ngẫm về danh và thực trong cuộc đời và về con đường của
chính bản thân mình. - Hãy tin vào thực lực của mình; bởi nếu có thực lực thì danh tiếng có hay
không chỉ còn là chuyện thời gian.

Nguyễn Khuyến đã mượn hình ảnh đồ chơi để nói về thời cuộc. Đội ngũ tiến sĩ lúc này như chia
làm hai loại. Hạng thứ nhất, có tài chữ nghĩa thực sự, nhờ chính tài năng của mình mà đỗ đạt.
Nhưng họ là là những con người có lòng tự trọng dân tộc. Khi nhận thấy bản thân không xoay
chuyển được tình thế bằng sức lực của mình nên họ buồn chán, quay về ở ẩn lánh đời. Hạng
thứ hai, đỗ đạt nhờ đồng tiền. Đó là những kẻ bất tài nhưng lại tìm mọi cách để làm quan, để
vơ vét của cải, để hưởng vinh hoa phú quý.

Mượn việc vịnh một thứ đồ chơi của trẻ con mà châm biếm loại tiến sĩ rởm đồng thời cũng tự
trào sự bất lực của mình. Tiến sĩ giấy vừa là bài thơ trào phúng, châm biếm những kẻ mua danh
bán tước, đòng thời cũng là bài thơ tự trào. Đó là lời tự trào của một nhà nho có lòng tự trọng
đã nhận ra và thấm thía nỗi chua xót của một trí thức bất lực trước thời cuộc.

Qua việc miêu tả hình nộm ông tiến sĩ giấy (ông nghè tháng Tám, một thứ đồ chơi cho trẻ em
vào dịp tết Trung thu hằng năm ở Việt Nam thời xưa), Nguyễn Khuyến đã phê phán thực trạng
hư danh của những kẻ mang danh đỗ đạt cao nhưng thực chất lại rỗng tuếch trong bối cảnh
khoa cử ở thời kì đầu của chế độ thực dân, phong kiến; cảm thán cho tình trạng bi thảm của
nền thực học nước nhà.

- Bài thơ được viết vào giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX, sau khi thực dân Pháp đánh chiếm toàn bộ
Việt Nam, dựng nên chính quyền bù nhìn, thực hiện chính sách xây dựng thuộc địa. Trong tình
trạng lộn xộn đó, nền khoa cử Việt Nam xuống dốc trầm trọng, tệ mua quan, bán tước phổ
biến, nhiều kẻ không có thực tài do nhiều nguyên nhân mà đỗ đạt, leo lên các bậc thang danh
vọng. Nguyễn Khuyến đau xót trước tình cảnh đó, đã châm biếm biểu tượng tiêu biểu nhất của
nền khoa cử khi ấy: ông tiến sĩ qua hình tượng tiến sĩ giấy.

Qua bài "Vịnh tiến sĩ giấy" của Nguyễn Khuyến, mỗi người đều có thể rút ra những bài học cho
riêng mình. Trong đó, bài học quan trọng nhất đó là phải biết gìn giữ phẩm giá và tự trọng. Làm
Tiến sĩ thì có danh, nhưng danh tiếng không quan trọng và không giá trị khi ta không phải là
người thực chất và có những cống hiến cho đất nước, cho xã hội. Cách viết của Nguyễn Khuyến
thể hiện sự mỉa mai, chê trách với chế độ khoa cử thời kì ấy, và hơn hết có lẽ cũng chúng là mỉa
mai chính bản thân mình.

Bài thơ “Tiến sĩ giấy" của Nguyễn Khuyến không chỉ phản ánh bộ mặt xã hội thời bấy giờ mà còn
khiến người đọc phải dừng lại suy ngẫm về danh và thực trong cuộc đời và về con đường của
chính bản thân mình. Danh và thực đều là những thứ mà con người phải bỏ công sức ra mới gặt
hái được. Danh kia tuy sang trọng, tuy mát mặt với đời nhưng cũng chỉ như gấm thêu hoa, chỉ
có thực mới tồn tại với con người mãi mãi theo thời gian. Chính vì vậy mà tất cả mọi người hãy
cùng vun đắp cho trí tuệ, cho tài năng của mình. Đừng bị cám dỗ bởi xa hoa, phù phiếm của
danh vọng, tiếng tăm. Hãy tin vào thực lực của mình; bởi nếu có thực lực thì danh tiếng có hay
không chỉ còn là chuyện thời gian.

Môi tương quan giữa cái danh và cái thực trong cuộc sống và trong học tập:

- Trong cuộc sống, cái danh của một con người (ví dụ, học vị: cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ; chức
danh: hiệu trưởng, giám đốc một cơ quan, viện trưởng một viện nghiên cứu khoa học,...) cân
phải xứng đáng, phù hợp với cái thực mà họ có được (cử nhân phải tốt nghiệp trình độ đại học,
có thể làm tốt nghề nghiệp đã được đào tạo, thạc đầu sẽ phải trải qua quá trình học sau đại
học, bảo vệ thành công luận văn, luận án, có tri thức và cách làm việc ở trình độ cao hơn cử
nhân, giám đốc một xí nghiệp sản xuất

phải am hiểu sâu sắc công việc chuyên môn mà mình đảm nhiệm, có năng lực quản lí, điều
hành, đưa xí nghiệp phát triển phù hợp với sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật...)

- Nhưng trong thực tế, vẫn có một số trường hợp, giữa danh và thực là một khoảng cách lớn.
Có những người mang những cái danh rất lớn nhưng thực ra lại không có kiến thức về lĩnh vực
mình được đảm nhiệm, do làm trái ngành, trái nghề, ăn không được đào tạo; do tiêu cực mà có
được bằng cấp, được đảm nhiệm những chức vụ, vị trí không tương xứng. Những hiện tượng
đó sẽ cản trở sự phát triển, ổn định của xã hội, tiếp tục gây nên những việc tiêu cực.

- Để giảm bớt các hiện tượng trên, xã hội cần phải có những chuẩn mực chặt chẽ hơn, dựa trên
pháp luật, đề cao dân chủ, dựa trên tiêu chuẩn thực học, thực việc để hoa chọn và đánh giá con
người

Câu 1: Bài thơ "Chạy giặc" được viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.

Câu 2: "Súng Tây" trong bài thơ chỉ tiếng súng của thực dân Pháp.

Câu 3: Cuộc tàn sát của thực dân Pháp diễn ra khi chợ tan.

Câu 4: Trong bài thơ "Chạy giặc", hình ảnh lần đầu tiên xuất hiện trong văn học Việt Nam là
"Bầy chim".

Câu 5: Hai câu thơ "Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, / Một bàn cờ thế phút sa tay" và "Bỏ nhà
lũ trẻ lơ xơ chạy, / Mất ổ đàn chim dáo dác bay" trong bài thơ "Chạy giặc" thể hiện rõ nét sự
hoảng hốt, ngơ ngác, mất phương hướng của nhân dân khi giặc Pháp xâm lược.

Câu 6: Nội dung chính của các câu thơ là tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh nước mất,
nhà tan.

Câu 7: Đáp án không phải nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ "Chạy giặc" là C. Cả hai đáp án
trên đều đúng.

Câu 8: Hai câu thơ "Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, / Mất ổ đàn chim dáo dác bay" sử dụng biện pháp
nghệ thuật là A. Ẩn dụ.

TIẾN SĨ GIẤY

Cũng cờ, cũng biển, cũng cận đại


Cũng gọi ông nghè có kém ai.

Mảnh giấy làm nên thần giáp bảng

Nét son điểm rõ mặt văn khôi,

Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?

Cái giá khoa danh ấy mới hời!

Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh choẹ,

Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi!

(Nguyễn Khuyến, in trong Nguyễn Khuyến - Tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,
1984)

a) Bài thơ trên thể hiện nội dung gì, được Nguyễn Khuyến viết vào giai đoạn nào? b)
Hãy tìm bố cục của bài Tiến sĩ giấy và trả lời câu hỏi: Bài thơ được viết theo thể thơ
gì? Hãy chỉ ra những dấu hiệu của thể thơ đó.

c) Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng
ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bài thơ.

d) Tại sao lại có thể nói bên cạnh nội dung trào phúng xã hội, bài thơ còn toát ra ý vị tự
trào (lấy chính mình làm đối tượng trào phúng)?

e) Bài thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về mối tương quan giữa cái danh (danh hiệu,
chức danh,...) và cái thực (thực chất, bản chất, năng lực) của con người trong cuộc
sống và trong học tập?

Trả lời:

a) - Qua việc miêu tả hình nộm ông tiến sĩ giấy (ông nghè tháng Tám, một thứ đồ chơi
cho trẻ em vào dịp tết Trung thu hằng năm ở Việt Nam thời xưa), Nguyễn Khuyến đã
phê phán thực trạng hư danh của những kẻ mang danh đỗ đạt cao nhưng thực chất lại
rỗng tuếch trong bối cảnh khoa cử ở thời kì đầu của chế độ thực dân, phong kiến; cảm
thán cho tình trạng bi thảm của nền thực học nước nhà.
- Bài thơ được viết vào giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX, sau khi thực dân Pháp đánh
chiếm toàn bộ Việt Nam, dựng nên chính quyền bù nhìn, thực hiện chính sách xây
dựng thuộc địa. Trong tình trạng lộn xộn đó, nền khoa cử Việt Nam xuống dốc trầm
trọng, tệ mua quan, bán tước phổ biến, nhiều kẻ không có thực tài do nhiều nguyên
nhân mà đỗ đạt, leo lên các bậc thang danh vọng. Nguyễn Khuyến đau xót trước tình
cảnh đó, đã châm biếm biểu tượng tiêu biểu nhất của nền khoa cử khi ấy: ông tiến sĩ
qua hình tượng tiến sĩ giấy.

b) - Bố cục: 3 phần

+ Hai câu đề

+ Hai câu thực và hai câu luận

+ Hai câu kết

- Thể thơ: Bài Tiến sĩ giấy được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

* Dấu hiệu nhận biết:

+ Mỗi câu 7 chữ, cả bài có 8 câu chia 4 phần (đề, thực, luận, kết)

+ Tuân theo luật bằng trắc của thơ Đường luật

+ Gieo vần bằng ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8

+ Nhịp thơ 4/3

c) - Việc sử dụng triệt để các phép đối trong hai câu thực và hai câu luận có ý nghĩa
quan trọng với mục đích làm nổi bật nội dung trào phúng của tác phẩm.

+ Trong hai câu thực và hai câu luận, danh từ câu trên đối với danh từ câu dưới, động
từ đối với động từ, tính từ đối với tính từ,...

+ Với cách sử dụng từ mang ý nghĩa tương phản (mảnh giấy – thân giáp bảng, nét son
- mặt văn khôi) ở hai câu thực, tác giả đã làm sáng tỏ được thực chất hèn kém của
những ông tiến sĩ băng xương, bằng thịt thời tác giả sông. Danh pháp những ông
nghè ấy hoá ra không phải được tạo dựng băng thực tài, thực học, ngày, lại, được cố
kết nên bởi những thứ phù phiếm, hình thức từ bên ngoài.
- Việc sử dụng triệt để các phép đổi đã tạo ra những hình ảnh tương phản trái ngược
nhau. Các hình ảnh tương phản này không chỉ tạo nên cái hai, cái dáng của mà còn
tạo cho người đọc cảm giác phẫn nộ, nhục nhã, buồn đau khi những hình ảnh trang
nghiêm trong truyền thông nay đã trở nên thảm hại, đáng cười trước sự nhố nhăng
của xã hội thực dân, phong kiến ở thời kì đầu. Các cầu thực, luận đã tr hiện sự tương
phản gay gắt giữa truyền thông đẹp đẽ, tôn nghiêm với sự lộn xộn kệch cỡm, xô bồ
của hiện tại.

- Ngôn từ được sử dụng ở đây khá độc đáo: ngôn ngữ đời thường, kể cả khẩu được
sử dụng một cách linh hoạt. Trật tự từ trong hai câu thực được đảo lộn, các tr gây ấn
tượng như “mảnh giấy”, “nét son”, “tấm thân”, “cái giá khoa danh” được đạ lên đầu câu
để nhấn mạnh sự bệ rạc, hình thức, giả dối của biểu tượng thời đại.

HS cần trình bày những ý trên và ý mà các em tự phát hiện thêm bằng các đoạn văn
hoàn chỉnh với dẫn chứng cụ thể.

d) Bên cạnh giá trị trào phúng, phê phán, thậm chí hạ bệ thần tượng thuộc loại danh
giá nhất của xã hội thực dân, phong kiến thời Nguyễn Khuyến, có thể nói bài thơ Tiến
sĩ giấy còn mang ý vị tự trào.

- Bản thân Nguyễn Khuyến cũng là một ông nghè nhưng ông không giống những kẻ
hữu danh vô thực mà ông đã phê phán. Nguyễn Khuyến đỗ đầu ba kì thi (Hương, Hội,
Đình), được vua ban hai chữ “Tam nguyên” (đỗ đầu ba kì thi), là người thực tài.

- Là người thực tài và là một trí thức yêu nước nhưng Nguyễn Khuyến luôn cảm thấy
bất lực trước thực trạng đất nước, khi tài năng nặng về sách vở, thi lễ của ông trở nên
vô dụng, không giúp ích gì cho thời cuộc, khi đất nước đã rơi vào tay ngoại xâm, triều
đình trở thành tay sai cho giặc, khoa cử trở thành nơi đào tạo kẻ thừa hành cho chính
phủ thuộc địa, không còn thực chất như xưa.

- Vì vậy, trong hình ảnh của ông tiến sĩ giấy có cả hình bóng của cụ Tam nguyên
Nguyễn Khuyến. Vị khôi nguyên tam khoa thấy mình là con người thừa, con người vô
tích sự. Do đó, hình tượng tiến sĩ giấy còn có thêm ý vị bị thương, bi kịch, tự trào. Trào
phúng ở đây tưởng chỉ hướng ngoại mà thực ra còn hướng nội, hình tượng tiến sĩ giấy
tưởng rất xa lạ mà lại có nét gần gũi.

e) Môi tương quan giữa cái danh và cái thực trong cuộc sống và trong học tập:
- Trong cuộc sống, cái danh của một con người (ví dụ, học vị: cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ;
chức danh: hiệu trưởng, giám đốc một cơ quan, viện trưởng một viện nghiên cứu khoa
học,...) cân phải xứng đáng, phù hợp với cái thực mà họ có được (cử nhân phải tốt
nghiệp trình độ đại học, có thể làm tốt nghề nghiệp đã được đào tạo, thạc đầu sẽ phải
trải qua quá trình học sau đại học, bảo vệ thành công luận văn, luận án, có tri thức và
cách làm việc ở trình độ cao hơn cử nhân, giám đốc một xí nghiệp sản xuất

phải am hiểu sâu sắc công việc chuyên môn mà mình đảm nhiệm, có năng lực quản lí,
điều hành, đưa xí nghiệp phát triển phù hợp với sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật...)

- Nhưng trong thực tế, vẫn có một số trường hợp, giữa danh và thực là một khoảng
cách lớn. Có những người mang những cái danh rất lớn nhưng thực ra lại không có
kiến thức về lĩnh vực mình được đảm nhiệm, do làm trái ngành, trái nghề, ăn không
được đào tạo; do tiêu cực mà có được bằng cấp, được đảm nhiệm những chức vụ, vị
trí không tương xứng. Những hiện tượng đó sẽ cản trở sự phát triển, ổn định của xã
hội, tiếp tục gây nên những việc tiêu cực.

- Để giảm bớt các hiện tượng trên, xã hội cần phải có những chuẩn mực chặt chẽ hơn,
dựa trên pháp luật, đề cao dân chủ, dựa trên tiêu chuẩn thực học, thực việc để hoa
chọn và đánh giá con người.

You might also like