You are on page 1of 3

BÀI TẬP NHÓM

MÔN QUẢN TRỊ HỌC (71MANA20013)


TÌNH HUỐNG:
Ngành công nghiệp chăm sóc sức khỏe là ngành phát triển nhanh nhất của nền
kinh tế Hoa Kỳ, với doanh thu hàng năm dự kiến ở mức hơn 1,6 nghìn tỷ đô la (đó
là 12 con số 0!) và sử dụng hơn 18 triệu người lao động. Nhiều thách thức đối với
ngành chăm sóc sức khỏe: thay đổi luật / quy định, thay đổi công nghệ, dân số già
và gia tăng bệnh mãn tính, thiếu bác sĩ và y tá. Nhưng mục tiêu vẫn như cũ —
chăm sóc sức khỏe bệnh nhân một cách đạt hiệu quả và hiệu suất (thích hợp và
kịp thời). Các tổ chức chăm sóc sức khỏe đang tìm cách tốt hơn giải quyết các
thách thức đó. Một trong những cách đó là phương pháp “team-based care”
(chăm sóc theo team) – điều đã được nghiên cứu là cải thiện kết quả và giảm chi
phí cho bệnh nhân.
Nhiều bệnh viện, phòng khám và cơ sở y tế đã áp dụng cách tiếp cận chăm sóc
theo team này. Điều đó đòi hỏi những gì? Một bệnh nhân nhận được sự chăm sóc
từ đội ngũ chuyên gia y tế - trong đội ngũ đó có phân chia trách nhiệm truyền
thống vốn được thực hiện bởi 1 bác sĩ chính của người đó. Mặc dù các bác sĩ giám
sát vẫn theo dõi việc chăm sóc bệnh nhân, các nhiệm vụ như hoàn thành các đề
xuất bổ sung thuốc, thay đổi liều lượng thuốc, giúp kiểm soát bệnh mãn tính (ví
dụ: dạy ai đó được chẩn đoán mắc bệnh bệnh tiểu đường cách đo lượng đường
trong máu và theo dõi insulin), và các nhiệm vụ thông thường khác hiện được
thực hiện bởi một nhóm nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Ví dụ, tại Kaiser
Permanente, một trong số các công ty chăm sóc sức khỏe được quản lý phi lợi
nhuận lớn nhất ở Hoa Kỳ, một mô hình chương trình mới được gọi là “chăm sóc
toàn diện” đã được thiết kế để cho phép các nhân viên chăm sóc sức khỏe làm
việc cùng nhau để đảm bảo rằng không có thắc mắc, nhu cầu hoặc vấn đề nào của
bệnh nhân bị bỏ sót. Như một người đã mô tả rằng, nhân viên bệnh viện thường
đuổi theo bệnh nhân theo đúng nghĩa đen để lên lịch những cuộc kiểm tra cần
thiết. Nhưng cách tiếp cận theo nhóm đang chứng minh hiệu quả. Sau vài năm
dùng mô hình này, nghiên cứu về mô hình theo nhóm của Kaiser cho thấy lợi ích
trong việc chăm sóc y tế cho bệnh nhân thông qua một loạt các phương pháp
được tiêu chuẩn hóa. Để có kết quả này thì không dễ dàng, tuy nhiên, các bộ phận
vốn quen với việc hoạt động độc lập thì giờ đây phải cộng tác với nhau. Thay vì
tập trung vào chuyên môn của riêng mình, một nhóm chuyên gia hiện đã làm việc
cùng nhau để cung cấp cho bệnh nhân một dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện.
Các bác sĩ đã phải được tái đào tạo để xem mình là một phần trong team, có sự
hỗ trợ của các chuyên gia khác như y tá, trợ lí và các nhân viên khác. Khi môi
trường chăm sóc sức khỏe tiếp tục là thách thức, liệu teamwork có phải là Rx
(phương thuốc được kê đơn)?
10-14: Những thách thức nào mà nhà quản lý của các tổ chức chăm sóc sức khỏe
đang phải đối mặt?
10-15: Cách quản lí của lãnh đạo các tổ chức chăm sóc sức khỏe sẽ khác biệt như
thế nào trong mô hình hoạt động dựa theo nhóm?
10-16: Giải thích các vai trò, tiêu chuẩn, hệ thống địa vị và sự gắn kết nhóm ảnh
hưởng như thế nào đến sự thành công của mô hình hoạt động theo nhóm?
10-17: Lí do nào khiến bạn nghĩ rằng mô hình hoạt động theo nhóm đã dẫn tới kết
quả bệnh nhân tốt hơn và giảm chi phí?

NGUYÊN BẢN
The health-care industry is the fastest growing sector of the U.S. economy, with
annual revenues projected at over $1.6 trillion (that’s 12 zeroes!) and employing
over 18 million workers. Many challenges face the healthcare industry, including
changing laws/regulations, changing technologies, an aging population and
increase in chronic disease, and labor shortages (physicians and nurses). But the
goal is still the same—efficiently and effectively provide quality (appropriate and
timely) health-care to patients. Given the challenges, health-care organizations
are looking for better ways to do this. And one way is through using a “team-
based care” approach, which research studies have shown can improve patient
outcomes and reduce costs.
Many hospitals, clinics, and medical practices have adopted this team-care
approach. What does that entail? A patient receives care from a team of medical
professionals who divide up responsibilities for performing tasks that traditionally
would have been done by a person’s primary physician. Although supervising
physicians still manage (oversee) patient care, tasks such as completing
prescription refill requests, adjusting medication dosages, helping manage chronic
diseases (for example, teaching someone diagnosed with diabetes how to take
blood sugar counts and to administer insulin), and other routine tasks are now
done by a team of health-care providers. For instance, at Kaiser Permanente, one
of the largest not-for-profit managed health-care companies in the United States,
a new program model called “complete care” was designed to enable health-care
staffers to work together to make sure that no patient concern, need, preventive
action, or matter was missed or overlooked. As one individual described, staffers
often literally chased patients down hallways to get them to schedule needed
screenings. But the team approach is working. After a number of years using this
model, research on Kaiser’s team model showed significant gains in patient
medical care across a wide range of standardized measures. Getting to that
outcome wasn’t easy, however. Departments that were accustomed to working
on their own now had to work together. Instead of focusing on their own
specialties, a team of specialists now worked together to provide patients with a
well-rounded health-care experience. Physicians had to be retrained to view
themselves as part of a team, supported by other professionals such as nurses,
assistants, and other staff. As the health-care environment continues to be
challenging, is teamwork the Rx?
Discussion Questions
10-14 What challenges are managers of health-care organizations facing?
10-15 How would the way health-care organization managers manage be
different in a team-based model?
10-16 Explain how roles, norms, status systems, and group cohesiveness might
influence the success of a team-based model?
10-17 What are some reasons you think a team-based model has led to improved
patient outcomes and reduced costs?

You might also like