You are on page 1of 3

Thông qua chuyến tham quan bảo tàng chiến tích chiến tranh nơi lưu giữ những

mất mác, khó khăn, những sự hy sinh thầm lạng minh chứng cho một cuộc
chiến đẫm mồ hôi nước mắt và xương máu đã qua. Em có thể thấy được sự kiên
cường, bất khuất, hy sinh, ý chí vươn lên vì bốn chữ “tự do , độc lập” từ trong
nghiệt ngã, khổ đau về cả thể xác lẫn tinh thần của đồng bào ta ngày đó.
Thắng lợi của quân dân ta trong hai cuộc tiến công là chiến dịch đông – xuân
1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đã đập tan mọi cố gắng quân sự
cao nhất và cũng là cố gắng cuối cùng của thực dân Pháp cùng với sự giúp sức
của đế quốc Mĩ. Thắng lợi đó giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của
thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh và tạo cơ sở thực lực về
quân sự cho cuộc đấu tranh ngoại giao để kết thúc cuộc kháng chiến. Buộc Pháp
ký hiệp định Genève về Đông Dương để chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược
kéo dài 15 năm của thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp phải rút hết quân đội về
nước, lập lại hoà bình ở khu vực Đông Dương, làm thất bại âm mưu kéo dài mở
rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ở Đông Dương. Với
Hiệp định này, miền Bắc nước ta được giải phóng hoàn toàn, đi lên xây dựng xã
hội chủ nghĩa, miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho cuộc đấu tranh giải
phóng miền Nam. Tháng 6/1954, đế quốc Mỹ tiến hành hất cẳng thực dân Pháp và đưa
Ngô Đình Diệm về thành lập chính phủ bù nhìn. Và triển khai kế hoạch phá hoại việc thi
hành Hiệp định Genève. Tuy nhiên sau khi liên tiếp nhận thất bại: Năm 1954, Pháp
– Mĩ thất bại ở Điện Biên Phủ; năm 1958, chính phủ thân Mĩ ở bắc bị lật đổ;
năm 1959, cách mạng Cu Ba thắng lợi; cuối năm 1959 đầu năm 1960, phong
trào “đồng khởi” của nhân dân miền Nam bùng nổ và thắng lợi to lớn… Đế
quốc mỹ đưa Keunơđi lên cầm quyền từ ngày 20-1-1961 nhằm thay đổi chiến lươc
toàn cầu xoay chuyển tình thế. Đầu tiên về chính trị, Keunođi đề ra “Chiến lược
vì hoà bình” nhằm chia rẽ các nước xã hội chủ nghĩa, chia rẽ mặt trận nhân dân
thế giới đoàn kết với lực lượng xã hội chủ nghĩa và lực lượng độc lập dân tộc.
Chúng dùng người Việt đánh người Việt và kết hợp vũ khí, kỹ thuật hiện đại
cùng với những biện pháp khủng bố, đàn áp nhân dân. Để đánh bại chiến lược
“chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ và tay sai, Đảng chủ trương tiếp tục giữ
vững và phát triển thế chiến lược tiến công; kết hợp chặt chẽ hại lực lượng chính trị
và vũ trang, đánh địch bằng ba mũi giáp công (quân sự, chính trị và binh vận), trên
cả ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị). Mũi nhọn đấu
tranh tập trung vào nhiệm vụ chống càn quét và phá kế hoạch lập ấp chiến lược,
đẩy lùi và đánh bại chính sách bình định, giành dân của địch. ăm 1963, phong trào
đấu tranh chính trị trong các đô thị có những bước phát triển mới, nổi bật là những
cuộc đấu tranh liên tục, không khoan nhượng của học sinh, sinh viên và đồng bào
Phật giáo chống lại sự đàn áp, kì thị tôn giáo của tập đoàn thống trị Ngô Đình
Diệm Trước những khí thế đấu tranh của nhân dân ta, đế quốc Mỹ buộc phải lật đổ Ngô
Đình Diệm và đưa Dương Văn Minh lên thay thế. ngày 22-11-1963, Kennơđi bị ám sát.
Phó tổng thống Mĩ Giôn xơn lên thay, tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam. Để cứu vãn nguy cơ thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
kế hoạch Giôn xơn – Mắc Namara rThắng lợi của quân dân ta trong hai cuộc tiến
công là chiến dịch đông – xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đã
đập tan mọi cố gắng quân sự cao nhất và cũng là cố gắng cuối cùng của thực dân
Pháp cùng với sự giúp sức của đế quốc Mĩ. Thắng lợi đó giáng một đòn quyết định
vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh và
tạo cơ sở thực lực về quân sự cho cuộc đấu tranh ngoại giao để kết thúc cuộc kháng
chiến. Buộc Pháp ký hiệp định Genève về Đông Dương để chấm dứt cuộc chiến
tranh xâm lược kéo dài 15 năm của thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp phải rút hết
quân đội về nước, lập lại hoà bình ở khu vực Đông Dương, làm thất bại âm mưu
kéo dài mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ở Đông
Dương. Với Hiệp định này, miền Bắc nước ta được giải phóng hoàn toàn, đi lên
xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho cuộc đấu tranh
giải phóng miền Nam. Tháng 6/1954, đế quốc Mỹ tiến hành hất cẳng thực dân
Pháp và đưa Ngô Đình Diệm về thành lập chính phủ bù nhìn. Và triển khai kế
hoạch phá hoại việc thi hành Hiệp định Genève. Tuy nhiên sau khi liên tiếp nhận
thất bại: Năm 1954, Pháp – Mĩ thất bại ở Điện Biên Phủ; năm 1958, chính phủ thân
Mĩ ở bắc bị lật đổ; năm 1959, cách mạng Cu Ba thắng lợi; cuối năm 1959 đầu năm
1960, phong trào “đồng khởi” của nhân dân miền Nam bùng nổ và thắng lợi to
lớn… Đế quốc mỹ đưa Keunơđi lên cầm quyền từ ngày 20-1-1961 nhằm thay đổi
chiến lươc toàn cầu xoay chuyển tình thế. Đầu tiên về chính trị, Keunođi đề ra
“Chiến lược vì hoà bình” nhằm chia rẽ các nước xã hội chủ nghĩa, chia rẽ mặt trận
nhân dân thế giới đoàn kết với lực lượng xã hội chủ nghĩa và lực lượng độc lập dân
tộc. Chúng dùng người Việt đánh người Việt và kết hợp vũ khí, kỹ thuật hiện đại
cùng với những biện pháp khủng bố, đàn áp nhân dân. Để đánh bại chiến lược
“chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ và tay sai, Đảng chủ trương tiếp tục giữ
vững và phát triển thế chiến lược tiến công; kết hợp chặt chẽ hại lực lượng chính trị
và vũ trang, đánh địch bằng ba mũi giáp công (quân sự, chính trị và binh vận), trên
cả ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị). Mũi nhọn đấu
tranh tập trung vào nhiệm vụ chống càn quét và phá kế hoạch lập ấp chiến lược,
đẩy lùi và đánh bại chính sách bình định, giành dân của địch. ăm 1963, phong trào
đấu tranh chính trị trong các đô thị có những bước phát triển mới, nổi bật là những
cuộc đấu tranh liên tục, không khoan nhượng của học sinh, sinh viên và đồng bào
Phật giáo chống lại sự đàn áp, kì thị tôn giáo của tập đoàn thống trị Ngô Đình
Diệm Trước những khí thế đấu tranh của nhân dân ta, đế quốc Mỹ buộc phải lật đổ
Ngô Đình Diệm và đưa Dương Văn Minh lên thay thế. ngày 22-11-1963, Kennơđi
bị ám sát. Phó tổng thống Mĩ Giôn xơn lên thay, tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam. Để cứu vãn nguy cơ thất bại của chiến lược “chiến tranh
đặc biệt” kế hoạch Giôn xơn – Mắc Namara ra đời. Kế hoạch Giôn xơn – Mắc
Namara là sự tiếp tục chiến lược “chiến tranh đặc biệt” với quy mô lớn hơn, thể
hiện sự ngoan cố, hiếu chiến của đế quốc Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt
Nam. Nội dung chủ yếu của kế hoạch này là tăng cường sự chỉ huy trực tiếp của
Mĩ ; tăng số lượng quân ngụy và phương tiện chiến tranh, vũ khí trang bị cho quân
ngụy; xúc tiến kế hoạch lập ấp chiến lược, cố gắng bình định miền Nam có trọng
điểm trong hai năm (1964 – 1965); dùng không quân và hải quân tiến hành chiến
tranh phá hoại miền Bắc

Về quân sự, Kennơdi chuyển sang chiến lược “Phản ứng linh hoạt”, với ba loại
hình chiến tranh tương ứng ba mức độ phản ứng: “Chiến tranh đặc biệt”, “chiến
tranh cục bộ” và “chiến tranh tổng lực”. Chiến tranh đặc biệt là loại hình chiến
tranh đặc thù của chủ nghĩa thực dân mới. Mục đích của nó là chống lại chiến
tranh du kích, chiến tranh giải phóng. Hình thức của nó là phối hợp đầy đủ các
hoạt động quân sự, chính trị, kinh tế và tâm lí.

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Pháp đã phải gánh chịu thiệt hại về kinh tế nặng
nề và dần yếu trên đường đua Quốc Tế. Để có thể lắp đầy lỗ hỏng sau cuộc
chiến Pháp lần nữa muốn xâm lược khối Đông Dương nói chung và Việt Nam
nói riêng bởi tại Việt Nam. Bởi tại Việt Nam chúng đã thiết lập được bộ máy
cai trị từ trước nên có thể tiến hành khai thác ngay. Pháp đa một lần nữa đem
quân tiến công vào thuộc địa nước ta với những viện trọ từ Mỹ nhằm mục đích
khai thác nguồn khoáng sản đồi dào và đồng thời ngăn chặn phong trào khởi
nghĩa tại Việt Nam có thể lan rộng lên các nước khác

You might also like