You are on page 1of 17

CHƯƠNG 2

1. Tình hình hoàn thành kế hoạch mua vào


Phương pháp phân tích: so sánh

Giá trị mua Doanh thu So sánh trực tiếp So sánh có liên hệ
vào bán ra
Mặt hàng
KH TT KH TT Số tuyệt đối Số tương Số tuyệt Số tương
(Trđ) (Trđ) đối (%) đối đối

Áo sơ mi Giá trị mua 𝑆ố 𝑡𝑢𝑦ệ𝑡 đố𝑖 TT - KH x


vào TT - 𝐾ế ℎ𝑜ạ𝑐ℎ 𝑇𝑅 𝑡𝑡
KH x100% 𝑇𝑅 𝑘ℎ

Áo phông

Quần âu

Quần

Tổng Cộng Không


lại vào cộng lại
Về so sánh trực tiếp: Nếu tổng so sánh trực tiếp dương thì là giá trị mua hàng kỳ thực
tế so với kế hoạch là hoàn thành vượt mức.
Về so sánh có liên hệ: Mối quan hệ với doanh thu bán ra thì doanh số mua vào giảm.
Điều này cho thấy giá trị hàng tồn kho nhỏ hơn so với định mức dữ trữ. Việc mua vào
trong kỳ ít hơn so với nhu cầu bán ra, doanh nghiệp bị thiếu hàng để bán. Hay nói
cách khác, doanh nghiệp không tận dụng hết được năng lực của các nguồn lực.
Đi sâu phân tích doanh số mua hàng của từng mặt hàng trong mối liên hệ với doanh
thu bán ra ta thấy rằng:
- Mặt hàng A hoàn thành vượt mức kế hoạch mua vào tăng 16,67% tương ứng tăng
2.000 triệu đồng, tuy nhiên mặt hàng này bán ra với tốc độ tăng cao hơn mua vào.
Trong điều kiện như mục tiêu đặt ra để bán ra 13.400 triệu đồng doanh nghiệp cần
mua vào 12.000 triệu đồng, trong thực tế doanh nghiệp đã bán ra là 17.000 triệu đồng,
thì lượng mua vào theo dự kiến sẽ phải là 15.223,88 triệu đồng (12.000 x
17.000/13.400), nhưng thực tế doanh nghiệp chỉ mua 14.000 triệu đồng. Như vậy, mua
vào không đủ để đáp ứng việc bán ra, tương ứng thiếu hụt 8,04% giá trị mua vào.
Điều này cho thấy giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ giảm.
- Mặt hàng B mua vào giảm so với kế hoạch 14,29% tương ứng giảm 500 triệu đồng.
Đến đây cũng đã có thể thấy rõ ràng được sự thiếu hụt trong công tác mua hàng, xét
trong mối quan hệ với doanh thu bán hàng thấy rằng doanh nghiệp nhập hàng không
đủ đáp ứng nhu cầu bán như kế hoạch đặt ra, thiếu hụt 22,71% tương ứng 881,61 triệu
đồng. Như vậy hàng bán ra tăng chủ yếu từ hàng tồn kho đầu kỳ, doanh nghiệp cần
đẩy mạnh mua hàng để đáp ứng cho nhu cầu bán ra trong kỳ tới.
- Mặt hàng C mua vào tăng 18,75% tương ứng giá trị 600 triệu đồng, hàng bán ra cũng
tăng, song tỷ lệ tăng nhỏ hơn mua vào, dẫn tới việc thừa 4,61% tương ứng 167,5 triệu
đồng. Điều này cho thấy hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng lên ở kỳ thực tế.
- Mặt hàng D bán ra giảm 21,04% tương ứng giảm 400 triệu đồng, bên cạnh đó doanh
thu bán ra của mặt hàng này lại giảm (kế hoạch đặt ra 19.000 triệu đồng, nhưng thực
tế chỉ thu được 1.500 triệu đồng) dẫn tới việc dư thừa hàng mua lên tới 90%, tương
ứng thừa 1.278,95 triệu đồng. Như vậy hàng mua vào quá lớn so với bán ra, điều này
có thể là do hàng mua vào không đảm bảo chất lượng, không đáp ứng được nhu cầu
và thị hiếu của khách hàng, làm hàng tồn đọng nhiều hoặc do trình độ quản lý và dự
trù hàng mua vào bán ra của doanh nghiệp còn yếu kém. Doanh nghiệp cần phải
nhanh chóng thực hiện các biện pháp nhằm giải quyết tồn tại này tránh ứ đọng vốn.
=> Từ những phân tích trên ta có một số kiến nghị với doanh nghiệp như sau: Doanh
nghiệp cần đẩy mạnh việc mua vào đối với những mặt hàng A và B để đáp ứng nhu
cầu tiêu thụ của thị trường, còn đối với mặt hàng C và đặc biệt đối với mặt hàng D cần
hạn chế mua vào và đẩy mạnh bán ra trong kỳ tới.

CHƯƠNG 3

1. Ảnh hưởng tổng quỹ lương

Tăng/giảm
Chỉ tiêu ĐVT KH TT
Số tuyệt đối Số tương đối

1. Số lao động bình Người 200 230 TT - KH 𝑆ố 𝑡𝑢𝑦ệ𝑡 đố𝑖


𝐾ế ℎ𝑜ạ𝑐ℎ
quân x100%
2. Tiền lương bình Triệu 120 130
quân đồng/người

3. Doanh thu Triệu đồng 70.000 85.100

4. Tổng quỹ lương Triệu đồng


(Số lao động x Tiền
lương bình quân)

5. Năng suất lao động Triệu


bình quân 1 người đồng/người
(Doanh thu : Số lao
động)

* Phân tích tình hình thực thiện kế hoạch tổng quỹ lương
- Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh
+ So sánh trực tiếp:
• Mức biến động tuyệt đối về tổng quỹ tiền lương

• Tỷ lệ % giảm tổng quỹ lương so với kế hoạch

+ So sánh có liên hệ với tổng doanh thu tiêu thụ:


• Mức biến động tuyệt đối tổng quỹ tiền lương có liên hệ với tổng doanh thu tiêu
thụ:

• Tỷ lệ % tăng tổng quỹ lương có liên hệ tổng doanh thu tiêu thụ
=> Quỹ lương thực tế so với kế hoạch giảm (480 triệu đồng) tỷ lệ giảm 4,40% là tích
cực, giảm được chi phí tiền lương góp phần giảm chi phí kinh doanh dẫn đến giảm giá
bán tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Vậy, doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế
hoạch về quỹ lương. Xét về hiệu quả sử dụng quỹ lương thấy rằng doanh nghiệp đã
tiết kiệm chi phí tiền lương 9% tương ứng tiết kiệm 1.080 triệu đồng. Điều này cho
thấy doanh nghiệp đã quản lý và sử dụng quỹ lương tốt.
* Phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tổng quỹ lương

- Phương trình kinh tế: (hoặc )

- Phương pháp phân tích: Phương trình kinh tế có dạng tích và thương số do đó sử
dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
lên chỉ tiêu tổng quỹ lương.
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố tổng doanh thu tiêu thụ

+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân 1 người
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân 1 lao động

-Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

=> Nhận xét: Sự biến động của tổng quỹ lương như trên là do ảnh hưởng của các nhân
tố sau:
+ Tổng doanh thu tiêu thụ thực tế tăng so với kế hoạch làm cho quỹ lương tăng 600
triệu đồng, xét một cách đơn thuần việc tăng quỹ lương là không tốt, song đặt trong
mối quan hệ với doanh thu tiêu thụ cũng tăng thì đây là một yếu tố khách quan khi
quy mô kinh doanh tăng làm tăng chi phí chi trả cho người lao động.
+ Năng suất lao động bình quân thực tế tăng so với kế hoạch làm cho quỹ lương giảm
được 1.500 triệu đồng, đây là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu làm giảm quỹ lương. Điều
đó là hợp lý vì tăng năng suất lao động là con đường cơ bản để giảm quỹ lương.
+ Do năng suất lao động tăng nên số lao động bình quân thực tế giảm đi, tiền lương
bình quân tăng làm cho quỹ lương tăng (ảnh hưởng này là không tốt).

2. Chi phí vận chuyển

Các chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch Thực tế So Sánh

1. Tổng cước phí vận Nghìn đồng Thực tế - Kế


chuyển hoạch
(V)

2. Khối lượng hàng Tấn


hóa vận chuyển
(Q)

3. Quảng đường vận Km


chuyển bình quân
(D)

4. Giá cước vận Nghìn


chuyển bình quân đồng/Tấn.Km
(P)

5. Doanh thu tiêu thụ Nghìn đồng


(TR)
- Phân tích sự biến động của chi phí vận chuyển của doanh nghiệp
Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh
+ So sánh trực tiếp:
Mức chênh lệch tuyệt đối về chi phí vận chuyển

+ Số tương đối:


Tỷ lệ % tăng (giảm) chi phí vận chuyển

+ Kết luận: Chi phí vận chuyển của doanh nghiệp trong thực tế vượt so với kế hoạch
đặt ra là 16,6% tương ứng tăng 24.900 nghìn đồng.
- So sánh có liên hệ doanh thu tiêu thụ:
+ Số tuyệt đối:

+ Số tương đối:


+ Kết luận: Xét trong mối quan hệ với kết quả kinh doanh, doanh nghiệp quản lý và sử
dụng chi phí vận chuyển không hợp lý dẫn tới lãng phí chi phí, cụ thể là lãng phí 6%
tương ứng 9.900 nghìn đồng.
- Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên sự biến động của chỉ tiêu chi phí
vận chuyển
+ Phương trình kinh tế: (Viết chú thích kí hiệu)

+ Đối tượng phân tích:


+ Phương pháp phân tích: Phương trình kinh tế có dạng tích số do đó ta sử dụng
phương pháp số chênh lệch để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự
biến động của chỉ tiêu chi phí vận chuyển.
- Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng hàng hóa vận chuyển

- Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố độ dài quãng đường vận chuyển bình quân

- Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố giá cước vận chuyển bình quân
=> Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

+ Nhận xét: Chi phí vận chuyển của doanh nghiệp tăng so với kế hoạch 24.900 nghìn
đồng là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
1) Nhân tố khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng 30 tấn làm cho chi phí vận chuyển
tăng 9.000 nghìn đồng, có thể nói khi quy mô vận chuyển tăng kéo theo chi phí vận
chuyển cũng tăng là một điều tất yếu và không phải là hạn chế của doanh nghiệp.
2) Nhân tố quãng đường vận chuyển bình quân giảm 40km làm cho chi phí vận
chuyển giảm 42.400 nghìn đồng. Đây được xem như là thành tích của doanh nghiệp
trong việc tìm ra được những quãng đường vận chuyển ngắn hơn so với kế hoạch đặt
ra để vận chuyển hàng hóa nhanh nhất và giảm được cước phí vận chuyển.
3) Nhân tố giá cước vận chuyển tăng 1 triệu đồng/ tấn.km, làm cho chi phí vận chuyển
tăng lên đáng kể, tăng 58.300 nghìn đồng. Đây được xem là nhân tố chính làm cho chi
phí vận chuyển của doanh nghiệp trong thực tế tăng cao. Điều này đòi hỏi doanh
nghiệp cần phải chú ý hơn nữa đến việc thuê phương tiện vận chuyển, đơn vị vận
chuyển với giá cả hợp lý nhất để giảm cước phí vận chuyển trong thời gian tới.

CHƯƠNG 4

1. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của
doanh thu thuần
- Phương trình kinh tế:

(Tính NR1 và NRk)

- Đối tượng phân tích:


∆𝑁𝑅
- Tỷ lệ % tăng DTT:
𝑁𝑅𝑘
x 100 (%)
* Phương pháp phân tích: Phương trình kinh tế có dạng tích số do đó sử dụng phương
pháp thay thế liên hoàn để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến
động của chỉ tiêu doanh thu thuần.
- Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ

- Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản lượng tiêu thụ

- Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố đơn giá bán

- Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của nhân tố chiết khấu thương mại

- Thay thế lần 5: Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu hàng bán bị trả lại

- Thay thế lần 6: Ảnh hưởng của nhân tố giảm giá hàng bán
- Thay thế lần 7: Ảnh hưởng của nhân tố thuế tiêu thụ

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố

CHƯƠNG 5

1. Lợi nhuận thuần

Sản Sản lượng tiêu Giá bán (NĐ) Giá vốn (NĐ) Chiết khấu Giảm giá
phẩm thụ (cái) (p) (c) thương mại hàng bán
(q) (d) (g)

KH TT KH TT KH TT KH TT

Cho biết chi phí trong quá trình tiêu thụ:

Chi phí KH (NĐ) TT (NĐ)

Tổng chi phí quản lý DN


(A)

Tổng chi phí bán hàng


(S)

*Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch lợi nhuận thuần
- Công thức:
- Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh trực tiếp

+ Số tuyệt đối: Mức chênh lệch tuyệt đối về lợi nhuận thuần:

+ Số tương đối: Tỷ lệ % tăng (giảm) lợi nhuận thuần:


=> Nhận xét:

* Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến động lợi nhuận thuần:

- PTKT:

- Đối tượng phân tích:


- Phương pháp phân tích: Phương trình kinh tế có dạng tích số và tổng đại số do đó sử
dụng phương pháp thay thế liên hoàn và số cân đối để phân tích mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố tới sự biến động của chỉ tiêu lợi nhuận thuần.
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ
*Chỉ số hoàn thành kế hoạch về tiêu thụ:
=>

+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng

+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị

+ Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của nhân tố chiết khấu thương mại

+ Thay thế lần 5: Ảnh hưởng của nhân tố giảm giá hàng bán

+ Thay thế lần 6: Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán
+ Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng

+ Ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tô

=> Nhận xét:


Doanh nghiệp (không hoàn thành/ hoàn thành vượt) kế hoạch về lợi nhuận thuần là do
ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Nhân tố sản lượng thay đổi làm cho lợi nhuận thuần (giảm/tăng) một lượng là ….
nghìn đồng. Điều này là do sản lượng tiêu thụ mặt hàng C giảm, mặt khác mặt hàng
này có mức lãi đơn vị cao nên khi sản lượng giảm dẫn đến lợi nhuận cũng giảm đáng
kể.
- Nhân tố kết cấu thay đổi làm cho lợi nhuận thuần (tăng/giảm) 1 lượng là 3.285,13
nghìn đồng.
- Nhân tố giá bán thay đổi làm cho lợi nhuận thuần (tăng/giảm) 1 lượng là 53.640
nghìn đồng. Điều này là do mặt hàng A có khối lượng tiêu thụ rất lớn tăng giá bán làm
cho lợi nhuận tăng cao.
- Nhân tố chiết khấu thương mại của tất cả các mặt hàng đều tăng, đây là một nhân
tố ảnh hưởng ngược chiều đến lợi nhuận, do đó làm cho lợi nhuận (tăng/giảm) 1 lượng
là nghìn đồng.
- Nhân tố giảm giá hàng bán thay đổi làm cho lợi nhuận thuần giảm 1 lượng là nghìn
đồng.
- Nhân tố giá vốn hàng bán của tất cả các mặt hàng đều tăng làm cho lợi nhuận thuần
giảm 1 lượng là 48.640 nghìn đồng. Đây được coi là nhân tố chính làm cho lợi nhuận
giảm. Do đó, doanh nghiệp cần xem xét lại quá trình thu mua hàng hóa của mình để
tìm ra nguyên nhân và đề giải pháp khắc phục kịp thời.
- Nhân tố tổng chi phí bán hàng tăng làm cho lợi nhuận thuần giảm một lượng là
2.532 nghìn đồng.
- Nhân tố tổng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng làm cho lợi nhuận thuần giảm 1
lượng là 2.204 nghìn đồng.
=> Đối với tất cả các nhân tố làm cho lợi nhuận thuần giảm, doanh nghiệp cần quan
tâm tìm nguyên nhân và giải quyết các tồn tại một cách triệt để để không làm ảnh
hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp

2. Lợi nhuận gộp

Tên Sản lượng tiêu thụ Giá bán (NĐ) Giá vốn (NĐ) Mức thuế đơn vị
mặt (cái) (p) (c) (t)
hàng (q)
tiêu thụ
KH TT KH TT KH TT KH TT

C
Hãy phân tích tình hình lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của
doanh nghiệp?
* Phân tích sự biến động
Từ bảng số liệu trên, để phân tích tình hình lợi nhuận ta sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận
gộp của doanh nghiệp với công thức như sau:
Để phân tích sự biến động của lợi nhuận gộp, ta sử dụng phương pháp so sánh trực
tiếp:
+ Mức chênh lệch tuyệt đối về lợi nhuận gộp:

+ Tỷ lệ % giảm lợi nhuận gộp:

=> Ta thấy doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch về lợi nhuận gộp, cụ thể lợi
nhuận gộp kỳ thực tế giảm so với kế hoạch là 8,28% tương ứng giảm 600 nghìn đồng.
Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không hiệu quả như kế
hoạch đặt ra. Để biết được nguyên nhân của việc không hoàn thành kế hoạch về lợi
nhuận gộp cần tìm ra sự ảnh hưởng của các bộ phận cấu thành.
* Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

- PTKT:

- Đối tượng phân tích:


- Phương pháp phân tích: Phương trình kinh tế có dạng tích số do đó sử dụng phương
pháp thay thế liên hoàn để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến
động của chỉ tiêu lợi nhuận gộp.
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ

+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu:

+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị:

+ Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của nhân tố thuế tiêu thụ:

+ Thay thế lần 5: Ảnh hưởng của nhân tố C:


+ Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố

Vậy doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch về lợi nhuận là do ảnh hưởng của các
nhân tố sau:
- Nhân tố sản lượng tiêu thụ tăng làm cho lợi nhuận gộp tăng một lượng là 2.175
nghìn đồng. Việc đẩy mạnh bán ra cũng là một giải pháp hữu hiệu để tăng lợi nhuận
mà doanh nghiệp cần phát huy.
- Nhân tố kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho lợi nhuận gộp giảm một lượng là 675
nghìn đồng. Doanh nghiệp cần điều chỉnh lại kết cấu các mặt hàng tránh làm giảm lợi
nhuận.
- Nhân tố giá bán tăng ở 2 mặt hàng A và D làm cho lợi nhuận gộp tăng một lượng là
13.600 nghìn đồng. Tăng giá bán là một giải pháp nhằm tăng doanh thu, xong doanh
nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch giá cả hợp lý để vừa tăng lợi nhuận vừa đảm bảo
tính cạnh tranh trên thị trường.
- Nhân tố thuế tiêu thụ thay đổi làm cho lợi nhuận gộp giảm một lượng là 1.400 nghìn
đồng. Thuế tiêu thụ tăng có thể là do việc tăng sản lượng tiêu thụ và tăng giá bán, điều
này là vấn đề tất yếu không phải do lỗi của doanh nghiệp.
- Nhân tố giá vốn hàng bán thay đổi làm cho lợi nhuận gộp giảm một lượng là 14.300
nghìn đồng. Đây là nhân tố chính làm cho lợi nhuận gộp sụt giảm. Doanh nghiệp cần
phải tìm ra nguyên nhân của việc giá vốn tăng để từ đó đưa ra giải pháp khắc phục kịp
thời như tìm nguồn hàng mới rẻ hơn mà chất lượng tương đương, quản lý chi phí thu
mua chặt chẽ... để tránh làm ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh.

You might also like