You are on page 1of 3

Japan's Surprise Trade Surplus Comes With Caveats for Growth

According to the ministry of finance, trade balance in Japan recorded a 43


billion yen surplus in June 2023 after almost two years experiencing a deficit
due to proliferating U.S.-bound exports and falling fuel import costs (1). Even
though there are ongoing economic challenges, such a development suggests a
gradual recovering economy for Japan.

More specifically, rising demand for automobiles and construction machinery in


the US has fostered Japan's exports turnover by 1.5% to 8.74 trillion yen, the
highest value for June on record. Contrastingly, the reduced value of crude oil,
coal, and liquefied natural gas has lowered imports by 12.9% to 8.70 trillion yen
(2). Despite the positive trade balance, Japan also witnessed a trade deficit of
442.83 billion yen with China and a 26.24 billion yen deficit with the European
Union (2).

Overall, the surprising trade surplus in Japan portrays a mixed situation for
Japan’s economy. According to the Bank of Japan’s most recent report, the
figure reflects the confidence of Japanese businesses in the market, which
bolsters the central bank’s expectation of the nation's economic recovery (1).
The economist Taro Kimura commented that Japan's increased exports in June
suggest that supply chains are healing, which could help trade support economic
growth even though global demand is slowing (1). However, Kota Suzuki - an
economist at Daiwa Securities - expressed concerns about the potential
stagnation of demand from major markets like China, the US, and Europe. He
mentions that China - a significant market for Japan - has recovered slower than
expected, which could limit Japan's export dynamics (2).
Contractionary monetary policies of major countries have contributed to the
weakness of the yen. The currency recorded a 6.8% average decline compared
with an earlier year, leading to inflated import values. However, while the drop
in energy prices has eased some pressure, it also cheapens import prices.
Because of such global economic trends, economic experts anticipate that Japan
will likely witness trade deficit upturns in the short run (1).

Cán cân thương mại của Nhật Bản tăng trưởng trở lại sau hai năm

Bộ tài chính Nhật Bản đã ghi nhận mức thặng dư thương mại đạt 43 tỷ yên vào
tháng 6 năm 2023 sau gần hai năm chịu thâm hụt cho chi phí xuất khẩu sang
Mỹ tăng mạnh và chi phí nhập khẩu năng lượng giảm. Tuy rằng những rủi ro
kinh tế vẫn còn tiếp diễn, sự phát triển như vậy cho thấy rằng nền kinh tế Nhật
Bản đang dần hồi phục.

Cụ thể hơn, nhu cầu mạnh đối với ô tô và máy móc xây dựng tại Mỹ đã thúc
đẩy kim ngạch xuất khẩu Nhật Bản tăng 1.5% lên 8.74 nghìn tỷ yên, đạt mức
cao nhất từ tháng 6 đến nay. Ngược lại, giá trị dầu thô, than đá và khí hoá lỏng
giảm đã làm kéo kim ngạch xuất khẩu xuống còn 8.70 nghìn tỷ yên (2). Mặc dù
cán cân thương mại tích cực, Nhật Bản cũng ghi nhận thâm hụt thương mại
442,83 tỷ yên với Trung Quốc và thâm hụt 26,24 tỷ yên với Liên minh Châu Âu
(2).
Nhìn chung, thặng dư thương mại bất ngờ của Nhật Bản cho thấy một bối cảnh
kinh tế phức tạp của quốc gia. Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Nhật Bản,
con số này phản ánh niềm tin của các doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trường,
điều này củng cố kỳ vọng của ngân hàng trung ương về sự phục hồi kinh tế của
đất nước. Nhà kinh tế Taro Kimura nhật xét rằng việc tăng xuất khẩu của Nhật
Bản trong tháng 6 cho thấy chuỗi cung ứng đang dần hồi phục, điều này có thể
giúp thương mại hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ngay cả khi tổng cầu đang chậm lại.
Tuy nhiên, Kota Suzuki, nhà kinh tế tại Daiwa Securities, bày tỏ lo ngại về khả
năng đình trệ nhu cầu của các thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ và Châu Âu.
Ông cũng đề cập rằng Trung Quốc - một thị trường quan trọng của Nhật Bản -
đã phục hồi chậm hơn mong đợi, điều này có thể hạn chế động lực xuất khẩu
của Nhật Bản.

Chính sách thắt chặt tiền tệ của ở các nước lớn đã góp phần làm suy yếu đồng
yên. Đồng tiền này ghi nhận mức giảm trung bình 6,8% so với cùng kỳ năm
trước, làm cho giá trị nhập khẩu bị thổi phồng. Tuy rằng việc giá năng lượng
giảm đã giảm bớt một số áp lực, nó cũng làm cho giá nhập khẩu rẻ hơn. Do
những xu hướng kinh tế toàn cầu như vậy, các chuyên gia kinh tế dự đoán rằng
Nhật Bản có thể sẽ chứng kiến sự gia tăng thâm hụt thương mại trong tương lai
gần (1).

Reference:
Japan posts 1st trade surplus in nearly 2 years in June. (2023, July 20). Kyodo
News. Retrieved November 11, 2023, from
https://english.kyodonews.net/news/2023/07/99d68abcdd1c-update1-japan-
posts-1st-trade-surplus-in-nearly-2-yrs-in-june.html

Nohara, Y., & Ujikane, K. (2023, July 19). Japan's Surprise Trade Surplus
Comes With Caveats for Growth. Financial Post. Retrieved November 11, 2023,
from https://financialpost.com/pmn/business-pmn/japan-trade-balance-swings-
to-surprise-surplus-in-june

You might also like