You are on page 1of 4

BÁO CÁO THỰC HÀNH 3:

PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG/THỊ TRƯỜNG

I. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KHÁCH HÀNG:


1. Yếu tố văn hoá:
- Nền văn hoá: Uống trà là nền văn hoá truyền thống lâu đời
trong gia đình, ảnh hưởng sâu rộng tới nhận thức và hành
vi của người Việt.
- Nhánh văn hoá: Uống trà đem lại nhiều giá trị cho con
người. Một số nhóm người cho rằng uống trà không chỉ là
nên văn hoá lâu đời của nước Việt mà còn là một loại đồ
uống thanh lọc cơ thể, giúp thải độc và khó có thể thay thế
bằng đồ uống khác.
- Tầng lớp xã hội: Mỗi tầng lớp xã hội có một sở thích và
cảm nhận khác nhau trong việc lựa chọn thương hiệu trà.

2. Yếu tố xã hội:
- Nhóm: Phần lớn việc lựa chọn thương hiệu trà của khách
hàng bị ảnh hưởng bởi nhóm thành viên/thân thuộc.
- Gia đình và địa vị không ảnh hưởng nhiều tới việc lựa
chọn thương hiệu trà của khách hàng.
- Uống trà không phải là vai trò mà khách hàng cần thực
hiện, đó chỉ là sở thích cả nhân của mỗi người.

3. Yếu tố cá nhân:
- Tuổi tác: phần lớn ở mỗi độ tuổi khác nhau, khách hàng có
một sở thích và cách lựa chọn thương hiệu trà khác nhau.
Một số ít thì không đồng tình với quan điểm trên.
- Giai đoạn vòng đời: Phần lớn mỗi giai đoạn khác nhau
trng cuộc sống họ có một sở thích uống trà và cách thức
lựa chọn thương hiệu trà khác nhau. Một số rất ít thì
không như thế.
- Phong cách và lối sống: phong cách và lối sống có ảnh
hưởng một phần tới sở thích uống trà của từng cá nhân.
- Tính cách: Phần lớn uống trà không phản ánh nhiều đến
tính cách cá nhân của khách hàng.
- Sự quan niệm: Uống trà không phản ánh cái tôi hiện thực,
cái tôi lý tưởng hay cái tôi xã hội. Khách hàng lựa chọn
uống trà vì đây là văn hoá xa xưa, và là một đồ uống tốt
cho sức khoẻ.

4. Yếu tố tâm lý:


- Động cơ: Khách hàng lựa chọn việc uống trà vì sức khoẻ
va sở thích cá nhân.
- Theo tháp nhu cầu của Arbraham Maslow: Phần lớn khách
hàng cho rằng uống trà nằm ở nhu cầu sinh lý của họ.
- Niềm tin: Uống trà là một truyền thống văn hoá từ xa xưa
và được kiểm chứng là một loại đồ uống giúp thanh lọc cơ
thể, tạo cả giác thư giãn, thoải mái.
- Thái độ: Sự lựa chọn thương hiêu trà của khách hàng được
dựa trên đánh giá, cảm giác và khuynh hướng đối với sản
phẩm:
+ Đánh giá: Trà là một sản phẩm giúp thanh lọc cơ thể;
+ Cảm giác: Uống trà tạo cảm giác thư giãn, thoải mãi;
+ Khuynh hướng: Khách hàng lựa chọn sử dụng thương
hiệu trà theo những người bạn bè xung quanh và thương
khó thay đổi khuynh hướng đó.

II. Phân tích kiểu hành vi mua:


- Trà có sự khác biệt giữa nhiều thương hiệu khác nhau
- Trà là sản phẩm giá rẻ, ít có sự rủi ro khi mua hàng.
 Hành vi mua trà cua khách hàng thuộc Hành vi mua hàng
tìm kiếm sự đa dạng:
- Thay đổi thương hiệu để tìm kiếm sự đa dạng hơn là vì
không hài lòng.

III. Quy trình ra quyết định mua:


1. Nhận diện nhu cầu:
Khách hàng nhận diện nhu cầu uống trà thông qua sở thích cá
nhân và lợi ích từ việc uống trà thông qua báo đài, các trang
mạng truyền thông.

2. Tìm kiếm thông tin:


- Nguồn thông tin: từ bạn bè, người thân và từ các trang
mạng xã hội và một số ít từ báo đài internet.
- Mức độ ảnh hưởng của các nguồn thông tin: Tạo cảm giác
tin cậy của khách hoàng đối với sản phẩm.
3. Đánh giá các lựa chọn thay thế:
- Người mua sử dụng thông tin và lựa chọn các thương hiệu
khác nhau:
+ Trà Vinatea
+ Trà Cozy
+ Trà Lipton
+ Trà Ô Long
+ Trà Mộc Châu
+ Trà Tân Cương
- Các phươn thức đánh giá sản phẩm Trà Vinatea:
+ Bản thân, cá nhân: Vị trà ngon, phù hợp với nhiều lứa
tuổi, thân thiện với môi trường.
+ Tình huống mua sắm cụ thể: Đây là một sản phẩm có
giá thành phù hợp và có truyền thông lôi cuốn.

4. Quyết định mua:


Khách hàng dựa vào các đánh giá trên quyết định mua sản
phẩm Trà Vinatea.

5. Hành vi sau mua:


- Khách hàng hài lòng về sản phẩm:
+ Hương vị ngon
+ Có lợi cho sức khoẻ
+ Dễ sử dụng
+ Thân thiện với môi trường
- Khách hàng lựa chọn sẽ mua lại sản phẩm này.

You might also like