Marcn-Nhom 1

You might also like

You are on page 1of 56

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG


CƠ SỞ TP. HỒ CHÍ MINH

MARKETING CÔNG NGHIỆP


Đề tài:
PHÂN TÍCH CHIẾN DỊCH INTEL INSIDE CỦA
TẬP ĐOÀN INTEL INTERGRATED ELECTRONICS

Giảng viên: ThS. TRẦN THỊ KHÁNH LI


Lớp: D18CQMR01-N
NHÓM SINH VIÊN:
Nguyễn Thị Thúy Anh (NT) N18DCMR003 (Nhóm Trưởng)
Bùi Thị Ngọc Ánh N18DCMR005
Hồ Thị Kim Chi N18DCMR008
Nguyễn Thị Diệu N18DCMR009
Nguyễn Thị Hằng N18DCMR021
Nguyễn Thị Minh Hiếu N18DCMR025
Nguyễn Đào Anh Thư N18DCMR072
Nguyễn Trương Anh Đào N17DCQT010
MARKETING CÔNG NGHIỆP

Nhận xét của giáo viên:


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
MARKETING CÔNG NGHIỆP

MỤC LỤC
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ------------------------------------------------------------------------ 1
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY INTEL ------------------------------------ 2
II. PHÂN TÍCH TÍCH TÌNH HUỐNG RA ĐỜI CỦA CHIẾN DỊCH INTEL- 11
1. PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU ----------- 11
2. PHÂN TÍCH SƠ LƯỢC MARKETING MIX CỦA CÔNG TY ----------- 15
a. Sản phẩm (Product)--------------------------------------------------------------- 16
b. Giá (Price)--------------------------------------------------------------------------- 17
c. Phân phối (Place) ------------------------------------------------------------------ 17
d. Xúc tiến (Promotion) ------------------------------------------------------------- 17
3. PHÂN TÍCH CẠNH TRANH ----------------------------------------------------- 19
4. THỜI GIAN RA ĐỜI VÀ CƠ HỘI THỊ TRƯỜNG -------------------------- 21
a. Thời gian ra đời -------------------------------------------------------------------- 21
b. Cơ hội thị trường ------------------------------------------------------------------ 21
III. LÝ DO THỰC HIỆN CHIẾN DỊCH ------------------------------------------------ 22
IV. NỘI DUNG CHIẾN DỊCH “INTEL INSIDE” ------------------------------------ 24
1. SƠ LƯỢC CHIẾN DỊCH INTEL INSIDE-------------------------------------- 24
2. INSIGHT ------------------------------------------------------------------------------- 24
3. PHÂN TÍCH CHIẾN DỊCH “INTEL INSIDE” ------------------------------- 24
a. Sản phẩm (Product) --------------------------------------------------------------- 24
b. Giá (Price)--------------------------------------------------------------------------- 31
c. Phân phối (Place) ------------------------------------------------------------------ 31
d. Xúc tiến (Promotion) ------------------------------------------------------------- 34
Quảng cáo ------------------------------------------------------------------------------ 34
Khuyến mại ---------------------------------------------------------------------------- 40
Quan hệ công chúng: ---------------------------------------------------------------- 42
Marketing trực tiếp ------------------------------------------------------------------ 43
V. ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ, NGÂN SÁCH -------------------------------------------- 47
a. ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ ------------------------------------------------------------- 47
b. NGÂN SÁCH -------------------------------------------------------------------------- 48
VI. ĐÁNH GIÁ ------------------------------------------------------------------------------- 48
1. KẾT LUẬN, NHẬN XÉT ----------------------------------------------------------- 48
2. ĐỀ XUẤT ------------------------------------------------------------------------------ 50
MARKETING CÔNG NGHIỆP

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Ngành công nghiệp thị trường B2B (Business to business) ngày càng phát triển mang
lại nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp: mở rộng thị trường, giảm chi phí giao
dịch, cải thiện hệ thống phân phối, tăng doanh số, chăm sóc khách hàng tốt hơn. Đồng
thời với các cơ hội đó cũng là những thách thức: cạnh tranh sẽ tăng cao, thiếu nhân
lực có đủ trình độ để phát triển nhất là ở các nước đang phát triển. Vì vậy, việc chú
trọng marketing công nghiệp cho các công ty hiện nay là không thể thiếu. Đặc biệt,
các doanh nghiệp B2B không chú trọng tới marketing là một sai lầm và Intel là một
trong những công ty nhìn nhận ra điều này từ rất sớm.
Intel quyết định gia tăng tầm quan trọng của mình trong mắt người dùng, quyết tâm
trở thành tiêu chí hàng đầu để lựa chọn khi mua sắm máy tính. Khi đó, nhu cầu sở hữu
máy tính cá nhân ngày một cao khiến các tiệm máy tính luôn đông nghẹt khách hàng.
Nhưng các người khách này lại lựa chọn sản phẩm dựa vào các tính năng, hoặc đơn
giản chỉ là được người quen giới thiệu. Làm gì có ai quan tâm đến con chíp nhỏ xíu
nằm sâu trong máy không thể nào thấy được bằng mắt thường.
Nhận thấy tầm quan trọng của marketing công nghiệp và bài học cho công ty B2B về
các chiến dịch marketing cho doanh nghiệp. Nhóm quyết định chọn phân tích đề tài
“Chiến dịch marketing kinh điển của Intel: Intel Inside được chọn để nghiên cứu.
Trong bài tiểu luận này, nhóm chủ yếu phân tích chiến dịch của Intel, đưa ra nhận xét
sơ bộ và đề xuất. Tuy không đầy đủ dữ kiện, tài liệu thuyết phục và số liệu cụ thể
nhưng nó vẫn có ý nghĩa về mặt phân tích.

1
MARKETING CÔNG NGHIỆP

I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY INTEL

Slogan: “Hãy nhìn vào bên trong” (Look Inside).


- Tập đoàn Intel (Intergrated Electronics) được thành lập vào ngày 18 tháng 7 năm 1968
tại Santa Clara, California, Hoa Kỳ bởi hai nhà hóa học kiêm vật lý học Gordon
E.Moore và Robert Noyce sau khi họ đã rời công ty Fairchild Semiconductor. Lúc đầu
Gordon Moore và Robert Noyce muốn đặt tên cho công ty là "Moore Noyce". Tuy
nhiên việc phát âm lại giống "more noise" và điều này không thích hợp cho một công
ty điện tử. Họ cho rằng tiếng ồn là đặc trưng cho sự giao thoa xấu. Và họ đã sử dụng
cái tên NM Electronics cho công ty đúng một năm trước khi quyết định gọi tên công
ty là INTegrated ELectronics (hoặc Intel). Tuy nhiên tên "Intel" đã là một tên thương
mại của một chuỗi hệ thống khách sạn và họ đã mua lại nó trước khi hoạt động công
ty.
- Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất chip vi xử lý cho máy tính, bo mạch chủ, ổ nhớ
flash, card mạng và các thiết bị máy tính khác. Intel cũng là công ty sản xuất thiết bị
chất bán dẫn lớn nhất thế giới và là nhà phát minh ra chuỗi vi mạch xử lý thế hệ x86
mà bộ xử lý tìm thấy ở các máy tính cá nhân. Intel làm ra các sản phẩm chip bo mạch
chủ, card mạng, các mạch tổ hợp, chip nhớ, chip đồ họa, bộ xử lý nhúng và các thiết
bị khác có liên quan đến công nghệ thông tin.
- Thành tựu:

2
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Sau hơn 4 thập niên; Intel đã vươn lên trở thành nhà sản xuất vi xử lý máy tính
lớn nhất thế giới.
+ Intel là một trong 10 thương hiệu được biết đến nhiều nhất trên thế giới.
+ Intel có hơn 100.000 nhân viên tại 200 văn phòng; cơ sở sản xuất kinh doanh
trên toàn cầu và Intel xếp thứ 46 trong top các công ty được ngưỡng mộ nhất thế
giới vào năm 2017.
- Intel tại Việt Nam: Tập đoàn Intel có 2 pháp nhân độc lập tại Việt Nam gồm Công ty
TNHH Intel Việt Nam – hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiếp thị; mở rộng thị
trường; chỉ với quy mô gồm 15 nhân viên; và Công ty TNHH Intel Products Việt Nam
– công ty quản lý và vận hành nhà máy lắp ráp, kiểm định chipset tại Khu công nghệ
cao trong Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tầm nhìn: “Chúng tôi đang trên một hành trình để trở thành nhà lãnh đạo hiệu năng
đáng tin cậy, vốn giải phóng tiềm năng của dữ liệu”.
- Sứ mệnh: “Chúng tôi thiết kế các giải pháp giúp xử lý những thách thức lớn nhất của
khách hàng bằng năng lực điện toán tin cậy từ đám mây đến biên mạng, theo ý tưởng
của Định luật Moore”.
- Giá trị của Intel: “Giá trị của chúng tôi - quan tâm đến khách hàng, Một Intel, không
sợ hãi, trung thực và minh bạch, hòa nhập và chất lượng - định hướng cách chúng tôi
đưa ra quyết định, đối xử với nhau và phục vụ khách hàng của mình để đạt được mục
tiêu của họ. Chúng tôi đoàn kết lại bởi mục đích và được thúc đẩy bởi các giá trị của
chúng tôi để đạt được tham vọng của mình và giúp khách hàng của chúng tôi thành
công”. Intel tồn tại: “Để tạo ra công nghệ thay đổi thế giới, làm phong phú đời sống
của mọi người trên trái đất”.
- SWOT:

3
MARKETING CÔNG NGHIỆP

- - S: - W:
- Intel là công ty dẫn đầu - Sản xuất thừa: Người ta
rõ ràng về mặt công có thói quen sản xuất quá
nghệ với Intel Inside là mức các chip bán dẫn.
một trong những chiến Điều này gây ra tình trạng
dịch tiếp thị thông minh tràn ngập thị trường.(1)
nhất từ trước đến nay. - Không đa dạng: Chúng
(1) hầu như hiện diện trong
- Bộ vi xử lý của nó là phân khúc máy tính cá
huyền thoại và được sử nhân.(2)
dụng trong thị trường - Giảm lợi nhuận: Intel đã
lắp ráp, Máy tính để mất một thị phần lớn kể
bàn, máy tính xách tay, từ năm 2000. Lợi nhuận
chơi game và cho nhiều của nó thấp và tiếp tục
mục đích khác.(2) giảm. Giá trị thương hiệu
- Nghiên cứu tiếp thị của của nó cũng giảm từ
Intel rất ấn tượng vì 25,011 tỷ USD xuống còn
việc xây dựng thương 22,845 tỷ USD. (3)
hiệu cho một sản phẩm - Dịch vụ ở các nước đang
bên trong máy tính là phát triển: Mặc dù dịch
một thách thức khó vụ rất nhanh ở các nước
khăn. Tuy nhiên, nhờ phát triển như Anh hoặc
hoạt động tiếp thị thông Mỹ, nhưng mức độ dịch
minh cũng như các sản vụ lại chậm hơn có thể do
phẩm và dịch vụ trên công nghệ có sẵn ở các

4
MARKETING CÔNG NGHIỆP

amazon, Intel đã trở nước đang phát triển như


thành một trong những Ấn Độ còn hạn chế.(4)
công ty có uy tín hàng
đầu trong lĩnh vực công
nghệ và CNTT. (3)
- Thị phần: Đây là nhà
sản xuất vi mạch lớn
nhất thế giới về doanh
thu. Điều này mang lại
lợi thế cho họ và tạo ra
rào cản gia nhập đối với
các đối thủ mới.(4)
- Sự hiện diện: Đây là
một công ty công nghệ
có mặt trên toàn cầu. Nó
có các hoạt động hiện
diện trên khắp thế giới.
Hầu như tất cả các công
cụ máy tính lớn đều có
vi mạch bán dẫn của nó.
(5)
- Điểm mạnh lớn nhất
của Intel là cam kết
hướng tới R&D. Thúc
đẩy để làm cho mọi thứ

5
MARKETING CÔNG NGHIỆP

nhanh hơn, tốt hơn và


hiệu quả hơn. Điều này
mang lại cho họ lợi thế
so với những gã khổng
lồ công nghệ khác.(6)
- - Đổi mới: Theo 2016
Toàn cầu đổi mới 1000,
Intel đứng thứ 5 thứ
trong những công ty
sáng tạo nhất.(7)
- O: - S-O: - O-W:
- Máy tính Era: Các nhu - O5, O6+W2: Mặc dù Intel là
- S1+O1, O2, O3, O4: Là
cầu cho các máy tính một công ty dẫn đầu về một công ty công nghệ lớn
đã được gia tăng và sẽ công nghệ Intel các dòng tuy nhiên sản phẩm của Intel
tiếp tục tăng khi thế sản phẩm của Intel bên chưa đa dạng chúng hầu như
giới ngày càng trở nên trong giúp người tiêu dùng chỉ xuất hiện trong máy tính
kỹ thuật số nhiều hơn tin tưởng, đã có chỗ đứng cá nhân. Intel nên tận dụng
nữa. Intel có thể tận nhất định trong tâm trí các cơ hội mạnh mẽ hiện có
dụng điều này và đa khách hàng. Intel nên tận để đa dạng hóa sản phẩm của
dạng hóa thị trường dụng điều này để tăng thêm mình, đáp ứng nhu cầu ngày
cũng như tăng thị phần thị phần cũng như doanh càng lớn của khách hàng.
và doanh thu của thu. - O5, O6+W4: Mặc dù dịch vụ
mình.(1) rất nhanh ở các nước phát
- Điện thoại thông minh: triển như Anh hoặc Mỹ,
Điện thoại thông minh nhưng mức độ dịch vụ lại

6
MARKETING CÔNG NGHIỆP

là một lĩnh vực khác chậm hơn có thể do công


đang trên đà phát triển. nghệ có sẵn ở các nước đang
Intel có thể tham gia phát triển như Ấn Độ còn
vào thị trường này và hạn chế nên Intel cần lưu ý
tạo ra những con chip tới những vấn đề này tận
tương tự.(2) dụng cơ hội mở rộng thị
- Máy bay không người trưởng ở các nước như Ấn
lái: Drone sẽ là tương Độ,.. các nước có công nghệ
lai của hậu cần, giám kém phát triển, lạc hậu ->
sát và nhiều nhiệm vụ đây cúng có thể là cơ hội béo
khác nhau. Tất cả bở của Intel để mở rộng thị
những tác vụ này sẽ chỉ trường từ những quốc gia
trở nên khả thi nếu các kém phát triển về công nghệ.
bộ xử lý được sử dụng
cho chúng tiêu thụ
năng lượng thấp và
đồng thời cho sản
lượng cao hơn. Bộ vi
xử lý cho máy bay
không người lái là một
phân khúc tuyệt vời
trong tương lai của
Intel.(3)
- Xe ô tô số tự động:
Cũng giống như

7
MARKETING CÔNG NGHIỆP

Drone, nhu cầu ô tô số


tự động cũng đang tăng
lên, một phân khúc
khác sử dụng bộ vi xử
lý và phụ thuộc vào bộ
xử lý.(4)
- Hình ảnh và giá trị
thương hiệu(5)
- Khả năng sản xuất
mạnh mẽ: Intel đã quản
lý khả năng sản xuất
mạnh mẽ, đây là một
thế mạnh lớn của bất
kỳ thương hiệu nào.
Không giống như
nhiều công ty bán dây
dẫn khác, thương hiệu
này sản xuất các sản
phẩm của mình tại các
cơ sở sản xuất của
riêng mình. Các tài sản
sản xuất nội bộ của nó
là những tài sản và lợi
thế quan trọng nhất của
nó. Lợi thế cạnh tranh

8
MARKETING CÔNG NGHIỆP

này cho phép thương


hiệu tối ưu hóa hiệu
suất cũng như rút ngắn
thời gian giới thiệu sản
phẩm mới ra thị trường
và nhanh chóng mở
rộng quy mô sản phẩm
với số lượng lớn. Intel
sử dụng các cơ sở sản
xuất của mình chủ yếu
để sản xuất các tấm
silicon và các sản
phẩm bộ nhớ. Công ty
có một trung tâm phát
triển từ đó chuyển giao
từng công nghệ quy
trình mới giống hệt
nhau cho các cơ sở sản
xuất.(6)

- T: - S-T: - T-W:
- Phụ thuộc: Phụ thuộc - T1+W1: Với sự phụ thuộc
- S1,S3+T1,T2: Intel là công
quá nhiều vào một sản ty công nghệ hàng đầu tuy quá nhiều vào một loại sản
phẩm. Nếu một đối thủ nhiên các công ty cạnh phẩm Intel lại bị dậm chân
cạnh tranh tạo ra một tranh đối thủ cũng đang nỗ tại chỗ, Với những quốc gia

9
MARKETING CÔNG NGHIỆP

phiên bản tốt hơn của lục hết mình để đuổi kịp kém phát triển về công nghệ
sản phẩm này, Intel sẽ được Intel. Với điểm mạnh Intel nên mở rộng thị phần
gặp rắc rối lớn và sẽ là công ty dẫn đầu rõ ràng tại đây để tránh sản phẩm dư
không có sản phẩm nào về mặt công nghệ, uy tín thừa.
khác để dựa vào.(1) hàng đầu trong lĩnh vực
- Đối thủ cạnh tranh: công nghệ và CNTT Intel
AMD là một đối thủ rất nên khẳng định lại bằng
khó khăn và đang những cải tiến hay phát
không ngừng cố gắng minh vượt bậc để ghi đạm
để lật đổ vị trí của Intel dấu ấn trong lòng khách
trên thị trường. Những hàng để những đối thủ cạnh
người khác như Dell, tranh khó lòng đuổi kịp.
IBM, v.v. cũng mạnh
- S1+T3: Với lợi thế là công
về tài chính và có R7 ty công nghệ hàng đầu. Giá
& D tuyệt vời. Trung cả trong phân khúc của
Quốc: Trung Quốc Intel so với đối thủ cạnh
được biết đến là trung tranh, với lịch sử lâu đời
tâm sản xuất trên toàn cũng như nguồn lực kinh tế
thế giới cho tất cả mọi Intel cần đang cố gắng sản
thứ bao gồm cả điện tử. xuất chip có chi phí trên
Tất nhiên, vấn đề với mỗi đơn vị thấp hơn để
các sản phẩm Trung tăng tính cạnh tranh với các
Quốc là độ tin cậy. Tuy đối thủ mạnh đang đi lên.
nhiên, các nhà chế biến
Trung Quốc đang thâm

10
MARKETING CÔNG NGHIỆP

nhập thị trường nhiều


hơn bao giờ hết.(2)
- Cuộc chiến về giá: Có
một cuộc chiến về giá
trong phân khúc này.
Tất cả các công ty đang
cố gắng sản xuất chip
có chi phí trên mỗi đơn
vị thấp hơn.(3)
- Đi trước sự thay đổi:
Thế giới hiện đang tập
trung vào các thiết bị
rảnh tay, điều mà Intel
vẫn đang tăng cường
thâm nhập.(4)

II. PHÂN TÍCH TÍCH TÌNH HUỐNG RA ĐỜI CỦA CHIẾN DỊCH
INTEL
1. PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Phân khúc đối tác: Đối tác của Intel chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh trong
lĩnh vực công nghệ hoặc các doanh nghiệp sản suất máy móc và các trang thiết bị. Họ
có thể là các doanh nghiệp nhỏ, vừa hoặc các doanh nghiệp tầm cỡ. Họ quan tâm đến
công nghệ và mong muốn dẫn đầu thị trường công nghệ.
- Đối tác theo phân khúc thị trường:

11
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Client computing: AMAX, ASUSTEK COMPUTER INCORPORATION,


CLEVO CO., Compal, CONGATEC AG, Contec Americas, Crystsal Group,....
+ Data Center: Yoojon, TOWADeNK, Roycom, AMAX, AAEON Technology
Inc, ...
+ Field Programmable Gate Array: EXOR INTERNATIONAL S.P.A, HCL
Technologies Ltd, LG-mri, Silicom Ltd, Veridfy, ....
+ Internet of Things and Embedded: Compuzone, Roycom, AAEON, ....
- Đối tác theo ngành nghề:
+ Accommodation and food services: Compuzone, BVK, Agarwal Computers,
CDW Corporation, CJOYIN, Connection,...
+ Agriculture: AMAX, BVK, AAEON, ADLINK, ADVANDTECH, Agarwal
Computers,...
+ Airs and entertainment: ROYCOM, BVK, AAEON, ADVANTECH, Agarwal
Computers, AMAX,...
+ Automotive: ROYCOM, AMAX, BVK, AAEON, Accenture, ADLINK, ....
+ Communications: ROYCOM, AMAX, BVK, AAEON, ADLINK,
ADVANTECH CO.,...
+ Defense and Space: BVK, AAEON, ADLINK, ADVANTECH, Agarwal
Computer, AMAX, ASUS,...
+ Education: Compuzone, ROYCOM, AMAX, BVK, ADVANTECH, Agarwal
Computer, ASUS, ...
+ Energy and Utilities: ROYCOM, BVK, AAEON, ADLINK, ADVENTECH,
Agarwal Computer, ATEA Sverige AB, AXIOMTEK,...
+ Finance and Insurance: ROYCOM, BVK, ATEA Sverige AB, BITTEWARE
INC, CDW Corporation, CJOYIN, Conection,...

12
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Gaming: Compuzone, ROYCOM, BVK, ADLINK, Agarwal Computer, BYD


COMPANY LIMITED,...
+ Government: BVK, AAEON, Agarwal Computer, ATEA Sverge AB,
BITTWARE INC, CAST,...
+ Healthcare: ROYCOM, AMAX, BVK, AAEON, ADLINK, ADVANTECH,
Agarwal Computer,...
+ Manufacturing: ROYCOM, AMAX, BVK, AAEON, Accenture, ADLINK,
ADVANTECH, Agarwal Computer, AIC INC,...
+ Not for profit: BVK, CDW Corporation, Connection, Data On, Microway INC,
phoenixNAP,...
+ Professional and Business Services: BVK, ASA Computers INC, Atlantic.net,
CDW Corporation, CJOYIN, Connection, Data On,...
+ Real estate, Rental and leasing: BVK, CDW Corporation, CJOYIN, Connection,
GAMMA SOLUTION SDN BDH,...
+ Retail: Compuzone, ROYCOM, BVK, AAEON, ADLINK, ADVANLINK,
AMAX, AMERICAN INDUSTRIAL SYSTEMS (AIS),..
+ Solfware: AMAX, BVK, ASA Computers INC, Atiantic INC, BEABLOO SL,
CANCOM GmbH, CDW Corporation, CJOYIN, Cloudpink,...
+ Transportation and warehouse: ROYCOM, BVK, AAEON, Accenture,
ADLINK, ADVANTECH,...
+ Others: BVK, ADLINK, ADVANTECH, AIC INC, ASUS, atNorth, ...
- Đối tác theo chuyên ngành:
+ Artifical Intellgence Specialist: ROYCOM, Colfax Internstional, DALCO AG
SWITZERLAND.

13
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Clould Data Center Specialist: AMAX, DALCO, Data On, Datatrend


Technologies, Datto,...
+ Device as a Service Specialist: SLEASE,....
+ Enthusiast PC Specialist: Compuzone, Mouse, UNITCOM INC, BVK, BLUE
SHIP
+ High Performence Computing Specialist: TOWADeNK, AEON COMPUTING,
AMAX, ASA,...
+ Industrial Solutions Builder Specialist: ADLINK, ADVANTECH, DFI INC,
IBASE, IEI, INDRA SISTEMAS, Inovance,...
+ Intel Optane client Specialist: Simply NUC-LLC, Tarox AG.
+ Intel Optane Data center Specialist: AMAX, Colfax International, PENGUIN
COMPUTING, Tarox AG, Unicom Engineering, Vast Data, ...
+ Managed Services Specialist: BLUECHIP COMPUTER AG
+ Video Specialist: BCDVideo, INDRA, Milestone Systems, NEC
CORPORATION,...
+ Visual Display Solutions Specialist: Optronics Corp, BEABLOO SL, CDW
UK,..
- Các đối tác là các xưởng sản xuất laptop của Intel:
+ Dell: Tiền thân của Dell là một cửa hiệu nhỏ được Michael Saul thành lập từ khi
vẫn còn là sinh viên của trường University of Texas tại Austin mang tên PC’s
Limited. Và không lâu sau đó, với những sản phẩm máy tính chất lượng cao,
Dell đã trở thành một thương hiệu mạnh các thương hiệu máy tính nổi tiếng thế
giới. Hiện, cùng với các sản phẩm đa dạng từ máy tính xách tay, máy chủ, máy
in…, tổng thu nhập hàng năm của công ty đã lên tới con số 55.908 tỷ USD.

14
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Asus: Được thành lập năm 1989, ASUS là công ty điện tử tiêu dùng và phần
cứng máy tính đa quốc gia có trụ sở tại Đài Loan. ASUS là thương hiệu gaming
và bo mạch chủ Số 1 thế giới, đồng thời thuộc top 3 nhà cung cấp máy tính xách
tay tiêu dùng hàng đầu. ASUS là thương hiệu quốc tế giá trị nhất của Đài Loan.
+ HP: HP được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1939 bởi Bill Hewlett và Dave
Packard, với hình thức là nhà sản xuất công cụ đo lường và kiểm định.
 Khách hàng mục tiêu và phân khúc thị trường trong chiến dịch này mà
Intel nhắm đến không chỉ riêng đối tác doanh nghiệp mà phần lớn nhắn
đến người tiêu dùng, tức là khách hàng của khách hàng. Nhóm khách
hàng của khách hàng này có một số đặc điểm như sau:
+ Nhân khẩu học: trãi dài các lứa tuổi từ thanh niên đến trưởng thành,
thường là nam giới.
+ Địa lý: Tập trung phần lớn khách hàng ở thị trường nước nhà trước (
Hoa Kỳ), sau đó lan ra thế giới với những đất nước phat triển.
+ Kinh tế, văn hóa, xã hội: là những khách hàng ở nhưng khu vự có điều
kiện kinh tế tốt, xã hội cập nhật xu thế, nên văn hóa đổi mới không khắt
khe với việc tiếp cận công nghệ.
+ Hành vi: là những người có công việc thường xuyên tiếp xúc với máy
tính cá nhân, hoặc nhu cầu giải trí. Họ yêu thích công nghệ, yêu thích sự
đổi mới. Họ là những công ty, doanh nghiệp cần mua máy tính cho nhân
viên nhưng không am hiểu quá nhiều về cấu hình máy.

2. PHÂN TÍCH SƠ LƯỢC MARKETING MIX CỦA CÔNG TY

15
MARKETING CÔNG NGHIỆP

a. Sản phẩm (Product)


- Sản phẩm của Intel được chuẩn hóa cao nhằm thỏa mãn nhu cầu chung của khách
hàng trên toàn thế giới. Các sản phẩm của Intel có mặt trong hơn ¾ sản phẩm thuộc
danh sách các siêu máy tính nhanh nhất thế giới.
- Các nền tảng siêu điện toán sử dụng sản phẩm của Intel đang đóng vai trò then chốt
trong một số các lĩnh vực nghiên cứu, từ việc nâng cao độ an toàn của thám hiểm
không gian tới dự báo về các điều kiện khí hậu trên toàn cầu. Các ngành công nghiệp
“phổ thông hơn” như các dịch vụ tài chính và y tế cũng đang sử dụng các hệ thống sử
dụng sản phẩm Intel để đạt được những kết quả chính xác hơn và nhanh hơn.
- Lắp ráp và hoàn chỉnh các sản phẩm chíp, chip vi xử lý cho máy tính, bo mạch chủ, ổ
nhớ flash, card mạng và các thiết bị máy tính khác.
- Thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm nghiệm sản phẩm; cung cấp các dịch vụ kỹ thuật
liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như lắp đặt, bảo trì, tư vấn, đào tạo và các
giải pháp kỹ thuật cho các sản phẩm mang nhãn hiệu Intel.
- Thực hiện nghiên cứu phát triển trong các lĩnh vực thông tin kỹ thuật cao, v..
- Sản xuất thiết bị chất bán dẫn lớn nhất thế giới, và là nhà phát minh ra chuỗi vi mạch
xử lý thế hệ x86 mà bộ xử lý tìm thấy ở các máy tính cá nhân.

Vi xử lý Core i9 Extreme edition 18 nhân/ 36 luồng Sản phẩm 3D NAND SSDs for Data Centers.

16
MARKETING CÔNG NGHIỆP

b. Giá (Price)
- Ngành công nghiệp bán dẫn được xem là ngành có mức độ cạnh tranh khốc liệt nhất.
Trong môi trường đó, việc tiết kiệm được chi phí và lợi ích đem lại lớn hơn đã giúp
Intel phát huy được hiệu quả và tính cạnh tranh của mình, chi phí thấp được thông qua
sản lượng lớn bởi những sản phẩm được tiêu chuẩn hóa cao được tạo ra từ các cơ sở
sản xuất tập trung.
- Để sản phẩm của mình được trụ vững và phát triển, Intel luôn nỗ lực nghiên cứu công
nghệ, tìm kiếm khách hàng mới, giảm giá công nghệ tiên tiến,.. Intel áp dụng lợi thế
chi phí thấp để có thể đạt được lợi thế cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu.
- Nhìn chung Intel mang đến những chip CPU với phân khúc giá rất đa dạng.
- Giá của những bộ vi xử lý dành cho máy tính để bàn mới được Intel niêm yết ở mức
183 USD với các sản phẩm cấp thấp cho tới 999 USD với các sản phẩm đầu bảng.
- So với đối thủ cạnh tranh Chip của Intel luôn có giá nhỉnh hơn so với đối thủ. Và
người dùng hay đùa rằng, Intel lời hơn một nửa khi bán các bộ xử lý của mình so với
đối thủ.

c. Phân phối (Place)


Hệ thống phân phối Intel thời bấy giờ cũng rất phát triển vượt bậc kênh phân phối đã
vươn ra khỏi Hoa Kỳ.

d. Xúc tiến (Promotion)


Những năm trước khi ra đời chiến dịch, hầu như chưa phổ biến quá nhiều hình thức
xúc tiến quảng bá, tuy nhiên Intel cũng đã áp dụng triệt để các công cụ thời bấy giờ.
- Quảng cáo:
+ Thực tế cho thấy, hãng này thường chạy quảng cáo vào các khung giờ vàng
trên các trang mạng lớn và chương trình truyền hình.

17
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Quảng cáo khắp phương tiện truyền thông, nhấn mạnh về thế mạnh công nghệ
của Intel và tách biệt Intel ra khỏi tên tuổi các “xưởng cung cấp linh kiện thông
thường.
+ Intel luôn chú trọng trong những mẫu quảng cáo nổi tiếng thế hệ trước là các
thiết bị công nghệ nội vi và đồ họa.
+ Trong những năm 90, Intel đã có các chiến dịch quảng cáo tài trợ cho các
khách hàng doanh nghiệp, các nhà sản xuất máy tính siêu nhỏ nhưng mục đích
là hưởng lợi từ thiện chí và mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng để định giá
sản phẩm của mình. Intel đã không khẳng định được giá trị của mình.
- Khuyến mại:
+ Khuyến mại giảm giá là một trong những chiêu thức vô cùng lợi hại giúp tăng
tỷ lệ chuyển đổi lên một cách chóng mặt. Intel đã có nhiều các chương trình
khuyến mại.
- Quan hệ công chúng:
+ Công ty tài trợ cho các sự kiện đặc biệt, chẳng hạn như hội chợ khoa học cho
các trường trung học.
+ Hợp tác với Quỹ Phòng chống Thương tích Châu Á năm 1990 để nâng cao ý
thức cộng đồng về những thương tích vào đầu của trẻ em.
- Marketing trực tiếp: Gửi thư trưc tiếp tới khách hàng: Thư từ là cách thức quảng cáo
của Intel về sản phẩm. Chiến dịch gởi thư trực tiếp tới khách hàng giúp cho Intel tiếp
cận được khách hàng tiềm năng. Có khả năng đến với người tiêu dùng tiềm năng vào
những thời điểm phù hợp và được chào đón nhiều hơn.
- Bán hàng trực tiếp: đây là hình thức xúc tiến phổ biến nhất của Intel thời bấy giờ. Các
nhân viên Intel liên lạc trực tiếp với đối tác để giới thiệu về sản phẩm và bán sản
phẩm, chốt đơn trực tiếp từ nhân viên hay các lãnh đạo cấp cao của công ty.

18
MARKETING CÔNG NGHIỆP

=> Chính những điều kiện vốn có hiện tại, cũng như các thách thức từ Marketing Mix,
tạo tiền đề cho Intel thực hiện chiến dịch “Intel Inside”

3. PHÂN TÍCH CẠNH TRANH


Trong phân khúc doanh thu và hoạt động của máy tính cá nhân, các đối thủ đáng kể
nhất của Intel là hãng sản xuất bộ vi xử lý máy tính cá nhân Advanced Micro Devices;

Khái quát về công ty AMD:


- Advanced Micro Devices thành lập năm 1969 từ một nhóm kỹ sư thành viên tách ra từ
Fairchild Semiconductor.
- Advanced Micro Devices (AMD) là nhà sản xuất linh kiện bán dẫn tích hợp đa quốc
gia có trụ sở tại Santa Clara, California và Austin, Texas. Chuyên phát triển bộ xử lý
máy tính và các công nghệ liên quan cho thị trường tiêu dùng và kinh doanh. Các sản
phẩm chính của AMD bao gồm có bộ vi xử lý, chipset bo mạch chủ, bộ xử lý nhúng,
bộ xử lý đồ họa cho máy chủ, máy trạm, máy tính cá nhân và các ứng dụng hệ thống
nhúng.
- Nhãn hiệu Athlon được tung ra khiến giới lãnh đạo Intel hết sức lo ngại bộ xử lý của
AMD rẻ hơn Pentium III, trong khi lại có tốc độ xử lý nhanh hơn. AMD tiếp tục tỏ rõ
tham vọng của mình với việc tung ra bộ xử lý 64bit Opteron dành cho máy chủ và bộ
xử lý Athlon64 dành cho máy tính để bàn. Để đối phó với những bước tiến mới của

19
MARKETING CÔNG NGHIỆP

đối thủ, Intel lại tập trung vào một chiến dịch quảng cáo với quy mô lớn, đặc biệt là
những nhãn hiệu “Intel Inside” được dán bên ngoài các máy tính có sử dụng bộ xử lý
Intel.
- Ngoài ra, ở thị trường chip công nghệ trước năm 1990, có khá nhiều con chip của các
công ty khác ra đời, sự cạnh tranh khá khắt nghiệt, các sản phẩm không có quá nhiều
sự khác biệt với nhau, gây nên một thị trường cạnh tranh hỗn độn, từ đó ảnh hưởng
trực tiếp đến Intel:
+ Toshiba NAND Flash Memory: Năm 1980, một nhà quản lý phân xưởng của
Toshiba tên là Fuijio Masuoka đã tuyển 4 kỹ sư cho một dự án bí mật thiết kế một
chip nhớ có thể lưu trữ nhiều dữ liệu với giá chấp nhận được. Chiến lược đơn giản:
“chi phí của con chip sẽ liên tục giảm khi transistor được thu nhỏ kích thước” Nhóm
của Masuoka đưa ra nhiều biến thể EEPROM có đặc điểm 1 ô nhớ chỉ gồm 1
transistor. Vào lúc đó, EEPROM thông thường có 2 transistor mỗi ô nhớ. Một khác
biệt nhỏ nhưng ảnh hưởng lớn đến chi phí.
+ IBM POWER Processor: IBM PC, IBM RT là 1 máy trạm Unix chưa từng đem lại
nhiều lợi nhuận cho IBM nhưng là một cột mốc quan trọng đối với Big Blue. Đó là vì
RT dùng 1 BXL tiên phong dựa trên khái niệm RISC (RT tượng trưng cho RISC
Technology). Từ đó, IBM tiếp tục phát triển các chip RISC khác có ảnh hưởng mạnh
về sau: POWER và PowerPC. Hai họ CPU 32-bit này là trái tim của nhiều server,
máy trạm và siêu máy tính đình đám của IBM. Dòng sản phẩm server và máy trạm
đầu tiên dùng BXL POWER là RISC System/6000 (hay RS/6000) được giới thiệu
năm 1990. 4 năm sau, RS/6000 được nâng cấp với BXL PowerPC mới mà IBM đã
hợp tác với Apple và Motorola phát triển. Nhiều BXL tiếp sau, bao gồm các CPU
chịu được phóng xạ, các phiên bản dành cho máy chơi game như Nintendo Wii,
Microsoft Xbox 360 và BXL Cell đa nhân.

20
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Sun Microsystems SPARC Processor: Phiên bản đầu tiên của SPARC tối giản gồm
“20.000 cổng, thậm chí không có các lệnh nhân/chia số nguyên, với 10 triệu lệnh mỗi
giây, nó chạy nhanh khoảng gấp 3 lần các BXL CISC (complex instruction set
computer) hồi đó. Sun dùng SPARC để chạy các máy trạm và máy chủ đem lại lợi
nhuận nhiều năm sau. Sản phẩm dựa trên SPARC đầu tiên, giới thiệu năm 1987, là
dòng máy trạm Sun-4, sản phẩm này nhanh chóng thống trị thị trường và giúp đưa
doanh thu của công ty vượt qua mốc 1 tỷ USD mà McNealy tiên đoán.
4. THỜI GIAN RA ĐỜI VÀ CƠ HỘI THỊ TRƯỜNG

a. Thời gian ra đời


Chiến lược Marketing của Intel thông qua chiến dịch quảng cáo “Intel Inside” được
tung ra vào cuối những 1991, đầu năm 1992.
b. Cơ hội thị trường
- Những năm 1990, nhiều thương hiệu lớn ra đời đó là Compaq và Dell. Không những
thế, việc ra mắt hệ điều hành Windows 3.0 rồi sau đó là Windows 95, Windows 98 đã
giúp Microsoft khẳng định tên tuổi của mình trong thị trường máy tính. Tuy Apple lúc
này đã có những thành công bước đầu với PowerBook, nhưng Microsoft vẫn là “bá
chủ” trên thị trường PC. Đây cũng là kỷ nguyên máy tính cá nhân bùng nổ.
 Cơ hội cho Intel cung cấp hàng loạt chip cho các thương hiệu máy tính trên thế
giới cũng là cơ hội để Intel tung ra chiến dịch dán nhờ logo lên laptop.
- Đặc biệt, năm 1990 Intel đã phát minh ra chip chuẩn x86 và được IBM lựa chọn cho
các dòng máy tính của mình từ năm 1981. Kể từ sau đó, chip Intel đã trở thành chuẩn
mực cho các máy tính chạy Windows.
- Nhưng khi đó thương hiệu Intel trong tâm trí khách hàng còn khá mờ nhạt và khách
hàng biết đến Intel như "xưởng làm chíp" này quyết định gia tăng tầm quan trọng của

21
MARKETING CÔNG NGHIỆP

mình trong mắt người dùng, quyết tâm trở thành tiêu chí hàng đầu để lựa chọn khi
mua sắm máy tính.
- Vào thời điểm đó, nhu cầu sở hữu máy tính cá nhân ngày một cao khiến các tiệm máy
tính luôn đông nghẹt khách hàng. Nhưng các người khách này lại lựa chọn sản phẩm
dựa vào các tính năng, hoặc đơn giản chỉ là được người quen giới thiệu. Làm gì có ai
quan tâm đến con chíp nhỏ xíu nằm sâu trong máy không thể nào thấy được bằng mắt
thường.
- Giữa tâm điểm mua sắm "hỗn loạn" kia, Intel đã nhận ra được cơ hội có một không
hai để đi vào lịch sử. Chiến dịch quảng cáo “Intel Inside” với mục đích làm tăng nhận
diện là một máy tính cá nhân tố khi có Intel Inside.
- Trong những năm 90, Intel đã có các chiến dịch quảng cáo tài trợ cho các khách hàng
doanh nghiệp, các nhà sản xuất máy tính siêu nhỏ nhưng mục đích là hưởng lợi từ
thiện chí và mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng để định giá sản phẩm của mình.
Intel đã không khẳng định được giá trị của mình.
III. LÝ DO THỰC HIỆN CHIẾN DỊCH
- Do cơ hội thị trường đem lại nhờ vào kỷ nguyên bùng nỗ máy tính cá nhân. Tuy nhiên
tâm điểm mua sắm khá “hỗn loạn”, làm gì có ai quan tâm đến con chíp nhỏ xíu nằm
sâu trong máy không thể nào thấy được bằng mắt thường.Vì vậy, Intel quyết định thực
hiện chiến dịch nhằm gia tăng tầm quan trọng của mình trong mắt người dùng, quyết
tâm trở thành tiêu chí hàng đầu để lựa chọn khi mua sắm máy tính:
+ Đưa Chip Intel trở thành tiêu chuẩn "tối thượng" khi mua sắm máy tính của
khách hàng. Dù khách hàng có không am hiểu về công nghệ nhưng chỉ cần
nhìn thấy logo Intel Inside là biết đây là hàng chất lượng.
+ Tăng giá trị vốn hoá thị trường, tối đa hóa tiêu thụ: Kích thích khách hàng, tối
đa hóa việc tiêu dùng.

22
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Tăng doanh thu toàn cầu.


+ Trở thành thương hiệu trong top trên bảng xếp hạng thế giới, mở ra một kỹ
nguyên đầy thành công của gã khổng lồ công nghệ.
+ “Giáo dục” khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng, khiến các khách hàng chỉ
muốn mua sản phần có sự kết hợp của Intel trên đó.
+ Tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng: mục tiêu quan trọng nhất, làm tiền đề
cho việc mua lặp lại và sự trung thành của khách hàng với Intel, tin cậy, tín
nhiệm của khách hàng.
+ Tối đa hóa chất lượng cuộc sống: cung cấp cho xã hội những sản phẩm, dịch vụ
có giá trị, giúp người tiêu dùng và xã hội thỏa mãn ngày càng đầy đủ, cao cấp
hơn.
+ Chiếm lĩnh thị trường bằng việc định vị thương hiệu, giáo dục khách hàng về
một sản phẩm công nghệ chất lượng, gia tăng giá trị thương hiệu trong mắt
người tiêu dùng, hình thành tiêu chuẩn sản phẩm chất lượng khi có Intel.
+ Nâng cao sự hiểu biết của khách hàng về công nghệ.
+ Tăng giá trị cho các sản phẩm của đối tác khi họ kết hợp sản phẩm Intel trong
sản phẩm của doanh nghiệp mình.
+ Nâng cao mức độ phủ sóng của Intel trên khắp mọi phương diện bằng cách
dáng nhãn Intel Insite trên tất cả các thiết bị điện tử của đối tác.
+ Nhắc nhở khách hàng, chỉ cần có logo Intel Insite trên các thiết bị điền tử đều
là hàng chất lượng.
+ Góp phần Truyền tải giá trị cốt lõi, đẳng cấp của các sản phẩm Intel.
+ Thu hút sự chú ý của các đối tác khi họ chưa có cơ hội hợp tác với Intel.
+ Đem hình ảnh Intel đến gần hơn với khách hàng, không chỉ là một xưởng sản
xuất chip.

23
MARKETING CÔNG NGHIỆP

IV. NỘI DUNG CHIẾN DỊCH “INTEL INSIDE”


1. SƠ LƯỢC CHIẾN DỊCH INTEL INSIDE
Chiến dịch Intel Inside là chiến dịch dựa vào người sử dụng cuối cùng để thuyết phục
khách hàng doanh nghiệp sử dụng dụng chip của Intel trên sản phẩm. Đây được xem
là CHIẾN DỊCH MARKETING KINH ĐIỂN CỦA INTEL “Intel Inside là chiến
dịch DÁN NHỜ tem LOGO của Intel LÊN HÀNG LOẠT LAPTOP. Intel thuyết phục
các nhà sản xuất đặt logo của mình vào nội dung trên quảng cáo của đối tác và dán
logo lên máy tính. Intel hiểu rằng để mình bán được nhiều chip hơn, các nhà sản xuất
máy tính cần bán nhiều máy tính hơn.
2. INSIGHT
Từ quan điểm cạnh tranh, chip máy tính là một mặt hàng điển hình. Lấy một cái ra, bỏ
cái khác vào, không có sự khác biệt về hiệu suất. Chip là thứ mà hầu hết khách hàng
không nhìn thấy, nhiều người không hiểu và không quan tâm đến. Phương châm đặt ra
cho hoạt động marketing của Intel là: “Làm thế nào để sản phẩm của họ có giá trị gia
tăng, làm thế nào để trở thành một thương hiệu đặc biệt, không còn là sản phẩm ẩn
bên trong và hoàn toàn lạ lẫm đối với người dùng cuối cùng”. Thông qua chiến lược
nhãn hiệu được dán ngay trên máy tính. Intel nhắm tới mục đích nâng cao tầm quan
trọng của thương hiệu chip máy tính và làm nó nó trở nên thiết yếu đối với người tiêu
dùng. Làm nên tiêu chuẩn chất lượng khi người tiêu dùng lựa chọn Laptop.
Chiến dịch Intel Inside thành công đến nổi nó tồn tại gần 3 thập kỷ từ 1991- nay. Vì
vậy, trong chiến dịch Intel Inside, họ đã truyền thông về tầm quan trọng của bộ vi xử
lý chứa trong máy tính tới người dùng cuối thông qua khách hàng doanh nghiệp.
3. PHÂN TÍCH CHIẾN DỊCH “INTEL INSIDE”
a. Sản phẩm (Product)

24
MARKETING CÔNG NGHIỆP

- Sản phẩm chính của chiến dịch không được xem như một sản phẩm hữu hình mà là
nguồn giá trị mang lại cho khách hàng. Giá trị cho khách hàng của Intel Inside có thể
được cung cấp theo nhiều cách như - giáo dục sơ bộ và trước khi mua hàng do nhân
viên bán hàng cung cấp, vốn chủ sở hữu tại điểm bán hàng, sản phẩm thực, tài liệu
tham khảo truyền miệng, kế hoạch tài chính để mua sản phẩm, dịch vụ lắp đặt và sửa
chữa, sự thuận tiện về tính sẵn có, thương hiệu đảm bảo chất lượng, v.v ...
Sản phẩm phụ như:
- Đầu tư tạo ra các bộ vi xử lý. Chip Intel cải tiến liên tục, đảm bảo chất lượng cố gắng
thỏa mãn khách hàng tốt. Với cải tiến sản phẩm không ngừng uy tín chất lượng, Intel
tạo khác biệt sản phẩm. Sự khác biệt đảm bảo cho Intel chống lại đối thủ cạnh tranh
tuỳ theo mức độ trung thành khách hàng nhân viên họ.
- Các công nghệ vi xử lý Intel thiết kế nhằm mang lại hiệu suất hoạt động đột phá - chí
video có độ nét cao – thời gian sử dụng pin lâu so với hệ trước Mới hãng tung thị
trường tảng chip vi xử lý Atom dành riêng cho thiết bị di động dòng máy tính xách tay
siêu di động Asus Eee PC. Tạo ra nhận thức rằng CPU là thành phần quan trọng nhất
của máy tính.
- Intel 386 ra đời năm 1985 tốc độ của nó đạt tới 25Mhz. được phát triển trong giai
đoạn 1985 đến 1990. Là bản triển khai đầu tiên của các phần mở rộng 32 bit cho kiến
trúc 8086, tập lệnh 80386, mô hình lập trình và mã hóa nhị phân vẫn là mẫu số chung
cho tất cả các bộ xử lý x86 32 bit. Đây được gọi là x86, IA-32 hoặc kiến trúc i386, tùy
thuộc vào ngữ cảnh. Vào tháng 5 năm 2006, Intel thông báo rằng việc sản xuất 386 sẽ
ngừng vào cuối tháng 9 năm 2007.

25
MARKETING CÔNG NGHIỆP

INTEL 386
- Intel 486 ra đời và phát triển từ năm 1991- 1993, đạt hiệu suất 20 MIPS và tốc độ ban
đầu là 25MHz và 33MHz. Intel 486 có 8KB bộ nhớ đệm Cấp 1 (sau này được nhân
đôi lên 16KB) và một đơn vị dấu phẩy động tích hợp, làm cho 486 ít tốn kém hơn và
hiệu quả hơn so với các phiên bản tiền nhiệm, vốn phải dựa vào bộ xử lý đồng bộ để
có khả năng dấu phẩy động. Intel 486 đại diện cho một bước ngoặt quan trọng trong
lịch sử của Intel.

INTEL 486
- Trên thị thường máy tính ngày nay, CPU Intel đã ra đời 3 dòng phổ biến là Intel
Pentium, Intel Celeron và Intel Core i. Intel Pentium:
+ Nó ra đời vào năm 2000, đây là dòng Chip tầm trung có hiệu năng khá cơ bản
và có mức giá bình dân, áp dụng cho những PC tầm thấp và không phải xử lý
các tác vụ phức tạp.
+ Bộ xử lý Pentium được Intel phát triển 5 đời: Pentium, Pentium I, Pentium II,
Pentium III và Pentium 4.

26
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ CPU Intel Pentium thường có lõi 2 nhân, có một số ít lõi là 4 nhân có mức
xung nhịp dao động từ 1.1 đến 3.5 Ghz.
+ Theo thời gian, Intel Pentium đã được tối ưu hóa để giảm chi phí và nâng cao
hiệu suất sử dụng cho người dùng.
+ Bộ xử lý Intel Pentium 4 Extreme Edition hiện đang là dòng hiện đại nhất của
Intel Pentium. P4 EE (nhân Gallatin) sản xuất trên công nghệ 0,13 µm, có bộ
nhớ đệm L2 512 KB, L3 2 MB, bus hệ thống lên tới 800 MHz. Chúng sử dụng
socket 478 và 775LGA, gồm P4 EE 3.2 (3,2 GHz), P4 EE 3.4 (3,4 GHz).

INTEL PENTIUM SERIES


- Intel Celetron:
Là phiên bản nâng cấp và được rút gọn từ dòng Pentium. Giá thành của Intel Celetron
được giảm đi và nó thường được trang bị cho những chiếc máy có cấu hình nhỏ hơn
so với những máy sử dụng Pentium.

27
MARKETING CÔNG NGHIỆP

PC sử dụng Intel Pentium đáp ứng các yêu cầu cơ bản như truy cập Internet, Email,
chat, xử lý các ứng dụng văn phòng. Điểm khác biệt giữa Celeron và Pentium là về
công nghệ chế tạo và số lượng Transistor trên một đơn vị.

- CPU Intel Xeon


CPU Intel Xeon được sản xuất vào tháng 4 năm 2013 với 3 dòng Xeon E3, Xeon E5
và Xeon E7. Đây là dòng CPU hướng tới đối tượng là doanh nghiệp vừa và nhỏ sử
dụng các máy trạm hoặc Serve (máy tính cần hiệu năng cao).

- Intel Core I:
Dòng chip Core I được Intel phát triển từ năm 2009. Intel Core I là dòng chip xử lý
được sủ dụng phổ biến nhất của Intel với 4 dòng sản phẩm có hiệu năng tăng dần là
Core i3, Core i5, Core i7 và Core i9. Đến năm 2017, Intel Core I đã trải qua 8 thế hệ:
Nehalem, Sandy Bridge, Ivy Bridge, Haswell, Broadwell, Vi kiến trúc Skylake,
Kabylake, và mới đây nhất Intel đã ra mắt thế hệ cao cấp là Coffeelake.

28
MARKETING CÔNG NGHIỆP

- Logo Intel Inside bên ngoài:


Intel đăng ký nhãn hiệu cho thuật ngữ "Intel Inside"

Nhà thiết kế: Steve Grigg (từ dahlinsmithwhite)


Kiểu chữ: neo sans Intel.
Màu chủ đạo: màu xanh
Logo này đã được sử dụng trong cả bộ xử lý độc lập và liên kết.
Đây là mẫu logo “Intel Inside” do tập đoàn Intel thiết kế vào năm 1991, cùng lúc với
chiến dịch. Thời gian sau, logo Intel có nhiều sự thay đổi khác nhau để phù hợp:
Logo trên được sử dụng đến năm 2006.

29
MARKETING CÔNG NGHIỆP

2006–2014 2014–2020 2020 – nay

- Logo này được viết không theo chiều ngang mà theo đường chéo, mang lại cảm giác
lạc quan vui vẻ. Được bao quanh bởi vòng xoáy. Logo Intel với hình xoáy được phát
triển bởi giám đốc nghệ thuật DahlinSmithWhite, Steve Grigg dưới sự chỉ đạo của chủ
tịch kiêm giám đốc điều hành Intel Andy Grove. Các chữ cái trông như thể được viết
bằng tay với màu sơn xanh lam hoặc bút chì màu. Vòng xoáy đi vòng quanh tên các
khoảng trống nhỏ màu trắng giúp cho chữ bên trong được rõ nét hơn ngoài ra nó làm
cho các cạnh của nó hơi không đồng đều, tạo sự khác lạ, giống như khi bạn vẽ bằng
sơn hoặc bút chì màu và màu sắc khan hiếm. Logo được sản xuất dưới dạng tem và
được dán chắc chắn lên vị trí dễ nhìn của Laptop.

30
MARKETING CÔNG NGHIỆP

b. Giá (Price)
- Trong chiến dịch này, Intel không bán tem của mình để đối tác dán lên sản phẩm. Intel
chỉ bán các chíp của mình cho đối tác.
- Intel yêu cầu các nhà sản xuất máy tính gắn logo "Intel Inside" bên ngoài máy tính.
Đổi lại, nhà sản xuất nhận tiền của Intel để dán logo. Việc này góp phần làm giảm chi
phí sản xuất. Trong chương trình này, các nhà sản xuất máy tính được nhận lại 5% chi
phí từ việc mua bộ vi xử lý của Intel, đổi lại, logo “Intel Inside” phải có mặt trong các
quảng cáo cũng như trên máy tính.
- Nhóm Intel đã công bố khoản giảm giá 5% khi mua bộ vi xử lý Intel, khoản này sẽ
được chuyển vào ngân sách quảng cáo của đối tác đã chi trả cho tối đa 50% quảng
cáo.
- Tuy nhiên, khi bán sản phẩm là các chip hay bo mạch, giá bán của Intel nhìn chung là
cao so với các đối thủ cạnh tranh ở thời điểm ấy:

c. Phân phối (Place)


- Giai đoạn đầu chiến dịch được thực hiện tại trụ sở trong nước của Intel Santa Clara –
California Hoa Kỳ với các đối tác đăng ký chương trình. Sau đó chiến dịch lan rộng ra
các trụ sở quốc tế như: Malaysia, Singapore, Trung Quốc, Ấn Độ và Costa Rica.

31
MARKETING CÔNG NGHIỆP

- Intel đã bắt đầu nói chuyện với các nhà sản xuất PC về việc thành lập một quỹ co-op,
trong đó Intel sẽ lấy 5% giá mua bộ vi xử lý và đưa nó vào một nhóm để tạo quỹ
quảng cáo. Hơn 150 nhà sản xuất máy tính đã đăng ký vào chương trình và bắt đầu sử
dụng logo "Intel Inside" trong quảng cáo của họ. Vào cuối năm 1992, hơn 500 OEM
đã ký vào chương trình tiếp thị hợp tác và 70% quảng cáo OEM có thể mang logo đã
làm như vậy.
- Trên tất cả các thiết bị chạy chip của Intel thường sẽ được dán một miếng Sticker nhỏ
để nhận biết trong máy này có chip của Intel. Thời điểm lúc đó các dòng có dùng chip
Intel là: HP, Lenovo, IBM.
- HP OmniBook 530 Startup ra mắt 1994 dùng chip Intel 486.

- Sau này Hp vẫn dùng chip Intel.

32
MARKETING CÔNG NGHIỆP

- Sau này thì có nhiều đối tác hơn nữa như Dell, Acer, Asus, Hewlett-Packard, Sony và
Toshiba.

Dell

33
MARKETING CÔNG NGHIỆP

Acer
- Tuy Macbook cũng sử dụng chip của Intel nhưng lại không có mặt trong chiến dịch
này vì Macbook không cho phép sticker này xuất hiện trên máy, bởi vì Mac cho rằng
logo dán lên laptop của hãng làm mất đi nét đẹp của laptop, và không có sự khác biệt
với các hãng khác.

Macbook-Apple

d. Xúc tiến (Promotion)


Quảng cáo:
- Sự phát triển của các quảng cáo của Intel:
+ Chiến dịch Intel Inside, thuyết phục người tiêu dùng mua máy tính được trang bị
bộ vi xử lý Intel, bắt đầu vào năm 1991.Chiến dịch quảng cáo Bunny People giới

34
MARKETING CÔNG NGHIỆP

thiệu các kỹ sư Intels trong bộ đồ chú thỏ để tiếp thị công nghệ Intel MMX của
mình, vào năm 1997.
+ Blue Man Group quảng cáo để quảng bá bộ vi xử lý Pentium và Celeron của họ,
vào năm 2001.
+ Tập đoàn Blue Man cho bộ xử lý Pentium 4 vào loạt quảng cáo “Alien” của họ.
+ Sử dụng sự hài hước làm yếu tố để quảng cáo cho nền tảng công nghệ di động
Centrino của mình vào năm 2005.
+ Tạo 8 trang chèn trong các tờ báo tin tức lớn thúc giục thế giới có dây “không
cần thiết” - Untangle, Uncompromise, Unburden, Unstress để quảng bá nền tảng
Centrino không dây.
+ Tự làm mới thương hiệu bằng cách khởi động chiến dịch Leap Ahead vào năm
2005 để biểu thị bước tiến vượt bậc trong công nghệ, trong giáo dục, sản xuất và
trách nhiệm xã hội. Nhân rộng chiến dịch quảng bá bộ vi xử lý Core 2 Duo, vào
tháng 9 năm 2006.
+ Mặc dù đạt được những thành tựu chưa từng có thành công thông qua các chiến
dịch này, Intel đã tiếp tục khởi động chiến dịch “Nhà tài trợ của Ngày mai” tập
trung vào việc quảng bá thương hiệu Intel và nhận được nhiều phản ứng trái
chiều.
+ Ann Lewnes, một thành viên cấp cao của nhóm Intel, cho biết: “Nếu không ai
nghĩ rằng một chiến dịch là điên rồ, thì có lẽ chúng ta chưa đi đủ xa”.
+ Intel đã ủy quyền cho một đại lý quảng cáo nhỏ đưa ra khẩu hiệu “Intel, máy
tính bên trong”. Năm 1991, trên Tạp chí Phố Wall, IBM đã chạy một trong
những quảng cáo đầu tiên sử dụng thẻ rút gọn mang tính biểu tượng hiện nay:
“Intel Inside”. Vào cuối năm đó, 300 nhà sản xuất PC đã đăng ký tham gia
chương trình.

35
MARKETING CÔNG NGHIỆP

- Quảng cáo đầu tiên của IBM với logo Intel Inside:

36
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Vào tháng 11 năm 1991, nó đã chuyển chiến dịch sang truyền hình với vị trí
"Nguồn điện" cổ điển, điều này đã đưa người xem một cách kỳ diệu vào vòng
xoáy bên trong của một chiếc máy tính để cho thấy chip Intel đã hợp lý hóa việc
nâng cấp PC như thế nào. Phát chữ ký âm thanh bốn nốt của Intel khi logo Intel
Inside nhấp nháy trên màn hình. Intel đã mở rộng nhận thức về thương hiệu của
mình bằng các quảng cáo truyền hình và báo in của riêng mình, bao gồm một
quảng cáo do công ty Industrial Light & Magic của George Lucas sản xuất, một
quảng cáo Super Bowl. Quảng cáo trên truyền hình đã giới thiệu với người tiêu
dùng về sức mạnh tuyệt vời của bộ xử lý Intel, và hướng dẫn người dùng khi
mua sản phẩm nên chú ý tới Logo.

+ Quảng cáo truyền hình của Intel ở khắp mọi nơi và trên nhiều lĩnh vực, bao gồm
một số bất động sản có giá trị nhất trên truyền hình: Super Bowls, World Series,
ESPN, 60 Minutes, MTV, chương trình tin tức hàng đêm, chương trình trò chơi,
truyền hình thực tế, top 10 khung giờ vàng kịch tính loạt. Trong gần hai thập kỷ
gần như không thể bật tivi ở Mỹ và không xem quảng cáo của Intel.
+ Cùng với các quảng cáo trên TV (do Công nghiệp Ánh sáng và Phép thuật của
George Lucas thực hiện), Intel đã thêm một tính năng đặc biệt và đáng nhớ:
tiếng leng keng hoạt hình 03 giây (được gọi là biểu trưng hình ảnh âm thanh ID
đặc trưng), hiển thị biểu trưng và phát giai điệu năm giai điệu.

37
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Vào năm 1995, Intel đã mở rộng chương trình co-op để bao gồm các quảng cáo
trên TV, radio và trên máy bay. Động thái này dẫn đến sự bùng nổ của quảng cáo
PC trên truyền hình có chữ ký thính giác của Intel ở cuối mỗi quảng cáo.
+ Năm 1997, Intel đã mở rộng chương trình co-op để bao gồm các quảng cáo trên
Internet và khuyến khích các nhà sản xuất PC đặt quảng cáo trên các trang web
đa phương tiện.
+ Những năm sau này Intel vẫn giữ cách quảng cáo chip của mình như lúc đầu. (từ
1991-đến hiện tại).

38
MARKETING CÔNG NGHIỆP

Quảng cáo hợp tác với Dell năm 2002 Quảng cáo hợp tác với Dell năm 2005

EVOLUTION OF INTEL ANIMATION (1971-2020)


- Những năm sau này, khi mà internet ngày càng phát triển, Intel tập trung các
chiến dịch chạy quảng cáo trả phí trên Fanopage, và Instagram. Tuy các video
quảng cáo sau này không còn đánh thẳng vào chiến dịch “ Intel Inside “ như
trước nữa, những quảng cáo thường tập trung vào quảng cáo cho sản phẩm của
đối tác có sử dụng chip intel, tuy nhiên nội dung, hình thức các hình ảnh, video
quảng cáo trực tuyến vẫn lướt qua hình ảnh tem Intel dán trên laptop, điều này
nhằm thể hiện Intel vẫn còn đang thực hiện chiến dịch đến hiện tại và ngầm
hiểu, đến hiện tại nhãn dán Intel vẫn đang là biểu tượng của máy tình chất
lượng:

39
MARKETING CÔNG NGHIỆP

Khuyến mại:
- Khuyến mại là một phần không thể thiếu của chiến dịch, ngày từ đầu trong
chiến dịch, Intel phải trả một phần tiền để đối tác dán logo mình lên laptop mà
họ sản xuất, phần tiền này được chuyển sang khuyến mại. Intel đã giảm 5%
cho chi phí mua Chíp của các đối tác, 5% này được chuyển sang chi phí quảng
cáo của đối tác trong đó có sự xuất hiện của Logo Intel
- Ngay từ đầu, công ty đã tung ra một chiến dịch tại cửa hàng đầy tham vọng “Intel
Inside” bao gồm bảng chỉ dẫn điểm mua hàng phong phú, các chương trình ưu đãi liên
kết và hàng chục triệu nhãn dán kim loại, sáng bóng và phổ biến trên mỗi máy tính.
chứa chip Intel. Chi trả một phần chi phí khi các đối tác dán nhãn logo của Intel bên
ngoài laptop của họ. Các hoạt động sau này: Đợt khuyến mại Intel Inside gần đây của
gearbest là một trong những điều 'nóng hổi và đang diễn ra' vào thời điểm hiện tại.

40
MARKETING CÔNG NGHIỆP

Bạn có thể mua trực tuyến tất cả các tiện ích điện tử mới nhất và thú vị nhất có thể có
hoặc không có sẵn trên thị trường và một số có thể chỉ có trên mạng.

- Tại sự kiện “Intel Inside – Kỳ diệu hơn bên ngoài” từ ngày 23/12/2015 – 05/01/2016
cửa hàng sẽ mang đến khách hàng chương trình khuyến mại hấp dẫn:
- Khách hàng mua laptop sử dụng chip Intel core i3 sẽ được tặng ngay ram 2GB trị giá
500.000 VND.
- Khách hàng mua laptop sử dụng chip Intel core i5 sẽ được tặng ngay ram 4GB trị giá
700.000 VND.
- Khách hàng mua laptop sử dụng chip core i7 và dòng Gaming sẽ được tặng bộ phím
chuột game thủ hoặc phiếu mua hàng trị giá 1.000.000 VND.
- Ngày nay, với sự cạnh tranh quá gây gẳ và sự phát triển vượt bật của AMD, Intel cũng
thực hiện nhiều hơn nữa các chương trình khuyến mại:

41
MARKETING CÔNG NGHIỆP

Quan hệ công chúng, tổ chức sự kiện:


- Để tiếp cận nhiều đối tượng này trên nhiều kênh khác nhau, Intel sử dụng cách kể
chuyện trong chiến lược tiếp thị nội dung của mình. Điển hình là thương hiệu đã hợp
tác với Vice để bắt đầu Dự án của Người sáng tạo, nhằm cung cấp cho các nghệ sĩ
những cách thể hiện sáng tạo mới hơn.
- Năm 1993, tại triển lãm công nghệ quốc tế CES hàng loạt màn hình được xếp chồng
lên nhau và dọc khắp các bức tường để biến cả khu vực trở thành một trải nghiệm của
tương lai.

- Từ ngày 23/12 – 26/12/2015, Intel phối hợp với các hãng công nghệ để mang đến
khách hàng những dòng sản phẩm công nghệ hiện đại với không gian trải nghiệm đa
sắc màu trong mùa lễ hội Giáng sinh. Điểm dừng chân tiếp theo trong chuyến hành
trình “Intel Inside – Kỳ diệu hơn bên ngoài” là cửa hàng Phi Long số 152-158 Hàm
Nghi, Đà Nẵng và chi nhánh Phi Long số 48 Hùng Vương, phường Phú Nhuận, Huế.

42
MARKETING CÔNG NGHIỆP

Marketing trực tiếp:


- Tiếp thị qua email cho Intel Inside:
Tiếp thị qua email là một hình thức tiếp cận tiếp thị trực tiếp mà Intel Inside thực hiện
để tiếp cận trực tiếp với khách hàng tiềm năng của mình. Tiếp thị qua email giúp Intel
Inside tiếp cận những khách hàng tiềm năng có xác suất cao dựa trên dữ liệu được
công ty thu thập bằng cách sử dụng ki-ốt, tiếp thị thương mại và khảo sát khách hàng.
- Tiếp thị Công cụ Tìm kiếm:
Giống như quảng cáo qua email, điều này có thể dẫn đến việc quảng cáo có liên quan
đến những khách hàng tiềm năng cao, những người đã quan tâm đến sản phẩm và
đang tìm kiếm thông tin về sản phẩm đó.

43
MARKETING CÔNG NGHIỆP

Những năm sau này, Marketing trực tiếp vẫn dùng với các công cụ trên để thực hiện
chiến dịch này:
- Ingredient branding – Thương hiệu thành phần:
+ Thông qua trung gian là các khách hàng (công ty), Intel đã biến đổi một thành
phần kỹ thuật ẩn danh thành một thương hiệu bảo hộ và có thể giúp người tiêu
dùng phân biệt được những cấu hình của các chiếc máy tính khác nhau với một
miếng nhãn nhỏ trên thân máy tính. Song song với đó, Intel không chỉ giới hạn
quảng cáo ở chiếc nhãn dán mà còn tiếp cận với người tiêu dùng qua các điểm
quảng cáo, thông cáo trên báo chí, các hoạt động tiếp thị trực tiếp, các hoạt động
sự kiện của nhiều thương hiệu. Cố gắng tạo một sức bật lớn cho thương hiệu, trở
lại năm này qua năm khác trong tâm trí mọi người với tư cách là một thành phần
mang lại giá trị gia tăng thực sự cho máy tính của họ. Intel đã thành công trong
việc thuyết phục các nhà sản xuất máy tính rằng họ sẽ quảng bá sản phẩm của
mình tốt hơn nhiều nếu nó cho khả năng hiển thị thương hiệu Intel bên ngoài và
do đó nổi tiếng với bộ vi xử lý Intel được sử dụng trong PC của họ.

44
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Trong quá trình tiếp thị “Intel Inside”của Intel, họ đã dạy người tiêu dùng tìm
kiếm biểu tượng Intel Inside như một sự đảm bảo về chất lượng. Người tiêu dùng
cuối cùng đã xem “Intel Inside” như một tiêu chuẩn và bắt đầu đặt câu hỏi: “Tại
sao sản phẩm của bạn không sử dụng bộ vi xử lý Intel?” Tiêu chuẩn này trở nên
quan trọng đến mức ngày nay nó là một trong những thương hiệu lớn nhất thế
giới, nơi hàng trăm công ty máy tính cố gắng để được cấp phép sử dụng biểu
trưng Intel Inside. Vì vậy, việc nói rõ rằng máy vi tính ngoài thương hiệu và công
nghệ còn có giá trị gia tăng từ lợi ích từ bộ vi xử lý của thương hiệu Intel. Khách
hàng mua PC có Chip Intel được coi là: hiện đại, công nghệ cao, biết mọi thứ.
- Coop-Advertising – Quảng cáo hợp tác:
+ Intel đã đến gặp các tổ chức truyền thông và thương lượng giảm giá số lượng
cho tất cả những ai tham gia chương trình. Các nhà xuất bản rất hào hứng vì
chương trình xuất hiện đã mang lại cho họ nhiều quảng cáo mới và giúp chứng
minh giá trị của quảng cáo. Các nhà sản xuất máy tính đã nhận được mức giá
thông qua chương trình tốt hơn so với giá thẻ tỷ giá mua. Về cơ bản, Intel cũng
đã giảm đáng kể tổng chi phí cho quảng cáo của mình trong khi vẫn duy trì
mức độ hiển thị cao cho "Intel Inside". Các nhà sản xuất máy tính bắt đầu hợp
tác xây dựng thương hiệu máy tính của họ với Intel, logo đã được công nhận
rộng rãi hơn và người tiêu dùng coi đó là một lợi ích về hiệu suất.
+ Thay vì tự thân quảng cáo như một công ty tự đánh giá cao và ca ngợi sản
phẩm của mình, Intel đã “mượn gió bẻ măng”, sử dụng khách hàng chính là các
công ty máy tính. Bằng cách tài trợ một phần chi phí quảng cáo cho họ. Các
hãng máy tính sẽ đưa bộ vi xử lý Intel như một sự bảo chứng về chất lượng sản
phẩm vào các quảng cáo giới thiệu sản phẩm của họ. Gần 90% các quảng cáo
máy tính tại Mỹ đều có logo “Intel Inside”.

45
MARKETING CÔNG NGHIỆP

Social media: Ngày nay, khi mà mạng xã hội phát triển vượt bật, Intel sử dụng
gần như đồng bộ tất cả các mạng xã hội để Marketing nội dung, tuy không còn tập
trung quá nhiều vào chiến dịch, nhưng mà các ấn phẩm truyền thông luôn có hình
ảnh laptop dán tem của Intel Inside
- Website:

- Youtube:

- Instagram:

46
MARKETING CÔNG NGHIỆP

- Twitter:

V. ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ, NGÂN SÁCH


a. ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ
- Vào năm 1991, ngay trước khi có sự kiện “Intel Inside”, giá trị vốn hoá thị trường của
Intel vẫn chưa tới một tỷ USD. Nhưng đến năm 2003, số vốn kia đã vượt ngưỡng 5 tỷ
USD.
- Vào năm 1992, năm đầu tiên mà chiến dịch “Intel Inside” xuất hiện, doanh thu toàn
cầu của Intel tăng hơn 63%. Không những thế, mức độ nhận biết của logo Intel giữa

47
MARKETING CÔNG NGHIỆP

người tiêu dùng Châu Âu tăng lên đến 94% vào năm 1995, trong khi chỉ 24% người
dùng biết đến Intel trước khi chiến dịch diễn ra.
- Và vào năm 2001, Intel vươn lên trở thành thương hiệu có giá trị thứ 6 trên toàn thế
giới, mở ra một kỷ nguyên đầy thành công cho gã khổng lồ công nghệ.
- Intel nhanh chóng đạt được mục đích của mình, khách hàng dần bắt đầu tìm kiếm dấu
hiệu "Intel Inside" khi mua sắm máy tính cá nhân. Intel trở thành một trong những
biểu tượng của chất lượng đối với hàng triệu người "mù công nghệ" trên khắp thế
giới. Những người không hề biết bo mạch chủ hay RAM máy tính là gì, họ chỉ biết
trong đó có "Chip Intel", và thế đã là quá đủ.
- Từ từ làm nâng cao giá trị thương hiệu của Intel cho đến ngày nay.
- Chiến dịch "Intel Inside" thành công đến mức nó được kéo dài đến tận gần 3 thập kỷ,
và trở thành một bài học kinh điển trong tạo dựng thương hiệu tại nhiều trường kinh
doanh danh tiếng trên thế giới.

b. NGÂN SÁCH
- Intel đã chi khoảng tiền không hề nhỏ bao gồm việc thiết kế sản xuất các nhãn dán,
chi tiền hỗ trợ 5% cho các đối tác, hỗ trợ quảng cáo cho đối tác, chi tiền cho truyền
thông bằng các TVC, báo chí,…
- Tuy những năm sau này, chiến dịch đã in sâu vào tâm trí khách hàng, Intel vẫn không
ngừng duy trì và tiếp tục rót tiền vào chiến dịch vì sự lăm le của đối thủ cạnh tranh.
VI. ĐÁNH GIÁ
1. KẾT LUẬN, NHẬN XÉT
- Ưu điểm:
+ Chiến dịch “Intel Inside” thể hiện được tầm quan trọng của bộ vi xử lý, nâng
cao giá trị vi xử lý trong tiềm thức người tiêu dùng.

48
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Chiến dịch ra đời trong thời kì kỉ nguyên máy tính cá nhân đang bùng nổ, tạo
cơ hội thi trường vô cùng thuận lợi, và tung ra chiến dịch đúng lúc.
+ Biết cách tận dụng các sản phẩm của đối tác để quảng bá thương hiệu của
mình.
+ Nội dung thông điệp chiến dịch hấp dẫn với các chiến lược quảng cáo bắt mắt
nhằm in sâu vào tầm thức khách hàng để tạo độ nhận diện thương hiệu cao.
+ Đưa ra các cách thức “giáo dục” khách hàng nhằm tăng độ nhận diện thương
hiệu cao hơn.
+ Đưa ra các ưu đãi cho đối tác để quảng cáo sản phẩm của của họ kèm theo chip
của mình với những khuyến mãi hấp dẫn nhằm giảm bớt chi phí quảng cáo.
+ Tạo ra các triển lãm với đầu tư lớn nhằm khẳng định tốc độ đi trước công nghệ
cũng như tốc độ của các bộ vi xử lý đến các đối tác.
+ Intel sử dụng công cụ quảng cáo rất hiệu quả, nội dung mới mẻ, đánh mạnh
vào đặt tính chip Intel nằm sâu trong máy tính, lợi dụng quảng cáo của khách
hàng laptop để quảng cáo cho chip Intel.
+ Phá vỡ định kiến “xưởng sản xuất chip” trong mắt khách hàng, tạo được sự
quan trọng của mình trong máy tính và xây dựng thương hiệu.
+ Chiến dịch gần như phân phối và phủ sóng toàn thế giới, thành công trong việc
tiếp cận khách tối đa khách hàng mục tiêu.
- Nhược điểm:
 Chiến dịch năm 1991:
+ Nhãn dán được thiết kế đơn giản chỉ thể hiện tên thương hiệu, và không có quá
nhiều thông tin trên nhãn dán để khách hàng biết thêm về thông tin.
+ Các sản phẩm có Intel lúc đó đứng về góc nhìn công nghệ thì chưa thật sự là
quá tốt.

49
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Tuy trong chính sách của Intel với đối tác có giảm giá, trả tiền cho các hãng
máy tính để in nhãn logo của mình, nhưng giá bán con chip của Intel khá cao.
 Những năm sau này của chiến dịch
+ Sau bao nhiêu năm chiến dịch, quảng cáo video clip của Intel vẫn cùng một nội
dung và hình thức diễn đạt, không còn tạo ra sự tò mò hứng thú cho khách
hàng như lúc đầu. Chiến dịch đã rất thành công nên Intel nhường như lãng
quên việc duy trì truyền thông cho chiến dịch trong khi các đối thủ cạnh tranh
đang từng bước phát triển và tác động tiêu cực đến Intel.
+ Các chương trình quảng cáo tài trợ và các sự kiện dần ít đi.
+ Sau bao năm cải tiến và thay đổi, nhãn dán Intel cũng đổi mới và tân tiến hơn,
tuy nhiên khi dán lên máy tính vẫn cho khách hàng cảm thấy không có tính
thẩm mĩ, sử dụng thời gian lâu sẽ có hiện tượng vấy bẩn.
+ Intel gần như thuyết phục được các hãng laptop lớn trên thới giới dán nhãn
mình lên laptop, nhưng Apple thì không.
+ Chỉ thực hiện dán nhãn lên máy tính cá nhân, laptop chưa đa dạng phong phú
sản phẩm với thị trường máy tính bảng, smartphone phát triển như hiện nay.
+ Các ấn phẩm truyền thông sau này, chưa đồng bộ, có hình ảnh laptop thì có
tem Intel Inside, có laptop thì không có tem, mặc dù cùng một hãng laptop,
cùng là đối tác của Intel Inside
2. ĐỀ XUẤT
- Chiến dịch năm 1991:
+ Nhãn dán nên bổ sung thêm thông tin chip, tên chip mà Intel hiện hiện trong
máy tính chứ không nên đơn thuần là logo Intel Inside.
+ Các sản phẩm, chip, vi xử lý nên được hoàn thiện 100% và có đặc tính nổi bật
hơn các đối thủ cạnh tranh cùng thời, để tạo nên sự khác biệt.

50
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Nên thuyết phục đối tác là Apple sử dụng chíp Intel cho trong dịch, sẽ tạo nên
sự bùng nổ, thành công hơn nữa cho chiến dịch.
+ Sau thành công của Intel Inside. Người dùng cuối cùng đã biết đến Intel với các
loại chip chất lượng hơn. Intel có thể cắt giảm các khoản quảng cáo với OEM.
Thay vì đó Intel có thể sử dụng quỹ tiếp thị này vào các quảng cáo độc lập của
công ty.
- Những năm sau này của chiến dịch:
+ Chiến dịch đã rất thành công nên Intel nhường như lãng quên việc duy trì
truyền thông cho chiến dịch trong khi các đối thủ cạnh tranh đang từng bước
phát triển và tác động tiêu cực đến Intel. Ngày nay công cụ IMC ngày càng
phát triển, Intel nên đầu tư một khoảng chi phí cố định trong năm để truyền
thông cho chiến dịch như: quảng cáo mạng xã hội cho người tiêu dùng,
Marketing trực tiếp thông qua email cho các đối tác, so với việc giá quá cao
nên thường xuyên đưa ra khuyến mãi cho đối tác lâu năm, thường xuyên tổ
chức sự kiện hoặc lồng ghép nhãn dán Intel Inside trong các sự kiện của công
ty,…
+ Đổi mới nội dung và hình thức truyền đạt trong các video quảng cáo, bắt kịp xu
hướng hiện nay.
+ Đổi từ hình thức dán nhãn logo lên máy tính sang in nổi logo Intel lên sản
phẩm của đối tác, điều này vừa giúp tăng tính thẩm mĩ, sự lâu bền vừa giúp
tăng sự thích thú và chú ý từ khách hàng.
+ Với hình thức in nổi nhãn dán như vậy, Intel càng có lý do thuyết phục Apple
bước chân vào chiến dịch Intel Inside, nếu không thể in ở vị trí dễ nhìn, thì vẫn
có thể in ở thân máy hay nắp máy,…

51
MARKETING CÔNG NGHIỆP

+ Đa dạng hóa sản phẩm trong chiến dịch, từ lúc đầu là dán lên máy tính cá nhân,
laptop, bây giờ thì dán lên điện thoại, máy tính bảng hay bất kỳ sản phẩm máy
móc nào có sử dụng chip Intel. Một số chiến dịch Intel có thể áp dụng để năm
bắt được thị trường thiết bị di động như:
 Thực hiện một chiến dịch Intel Inside 2.0 để tăng độ nhận biết trong thị trường
này
o Hợp tác quảng cáo với các nhà sản xuất thiết bị di động như với PC trước
đây.
o Thiết kế logo thương hiệu thành phần tinh tế và hiện đại hơn như: logo in
chìm/nổi tích hợp vào mặt thiết bị mà không phải chỉ là một chiếc nhãn
dán bình thường bên ngoài.
o Có một mức phí chi trả hấp dẫn hơn cho nhà sản xuất thiết bị di động bởi
vì tính thẩm mỹ trong thị trường này được đánh giá rất cao. các nhà sản
xuất sẽ chần chừ khi đánh đổi một chỗ nhỏ trên sản phẩm của họ để đổi
lấy một khoản thu từ quảng cáo cho Intel.
o Để bảo vệ thành công của công ty trong thị trường PC, tại các thị trường
tương lai, đặc biệt là các thị trường tiêu dùng cuối như IoT, Robotics và
Thực tế ảo, Intel nên sử dụng sức mạnh tiếp thị mới để có thể đón đầu
như những năm 90s.
o Intel nên gia tăng các quảng cáo tài trợ và PR cho các sự kiện giới thiệu
công nghệ tương lai như IoT, Robotics và Thực tế ảo để định vị một hình
ảnh như slogan cũ của họ “nhà tài trợ của tương lai” để khi đó người dùng
cuối có thể cảm nhận được chất lượng của một sản phẩm thành phần bên
trong mà họ không thể thấy như slogan mới “look Inside”.
-----------------------------------------HẾT------------------------------------------

52
MARKETING CÔNG NGHIỆP

53

You might also like