You are on page 1of 20

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NVSP Ngoại ngữ

TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN

Học phần

GIAO TIẾP SƯ PHẠM

TS. TẠ NHẬT ÁNH


Bộ môn Tâm lý – Giáo dục
Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN
MỤC TIÊU HỌC PHẦN

KIẾN THỨC KỸ NĂNG KỸ NĂNG THÁI ĐỘ


o Phân tích được vai trò, ý o Vận dụng hiệu quả các o Vận dụng các kỹ năng o Thận trọng, kiên nhẫn trong
nghĩa của giao tiếp sư phạm
quy trình giao tiếp sư giao tiếp sư phạm để quá trình giáo dục đạo đức và
trong hoạt động sư phạm và
trong việc hình thành nhân phạm xử lý hiệu quả các tình hình thành các phẩm chất cần
cách người giáo viên THCS o Xử lý các tình huống sư huống sư phạm phổ thiết cho người học.
và THPT phạm đúng nguyên tắc biến của giáo viên. o Tăng thêm lòng yêu trẻ, yêu
o Phân tích và đánh giá được thúc đấy việc học tập ở o Rèn luyện các kỹ năng nghề dạy học nói chung, có
các nguyên tắc giao tiếp sư người học nền tảng cho người học thái độ đúng đắn, tích cực khi
phạm (Kỹ năng tư duy sáng giao tiếp với trẻ ở các độ tuổi
o Phân tích được các nguyên
tạo, KN làm việc hợp khác nhau, coi trọng việc
tắc ứng xử trong trường học
tác, Kỹ năng giao tiếp, hình thành và hoàn thiện
Kỹ năng thuyết nhân cách người giáo viên.
trình…).

Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi


STT Nội dung học phần Hình thức học tập

Buổi 1: T2 Chương 1. Những vấn đề chung về giao tiếp sư phạm Zoom meeting
18.03.2024
Buổi 2 Chương 1. Các dấu hiệu cơ bản của phong cách giao tiếp Giờ thảo luận/ thực hành trên Ulis LMS
sư phạm; Các thành phần cơ bản của giao tiếp sư phạm
Buổi 3: T4 Chương 1. Phong cách giao tiếp sư phạm, Zoom meeting
20.03.2024 Chương 2. Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
Buổi 4: ST7 Chương 3. Kỹ năng làm quen ổn định lớp học; Kỹ năng Trực tiếp tại lớp học
23.03.2024 lắng nghe trong giao tiếp sư phạm
Buổi 5: CT7 Chương 3. Kỹ năng phản hồi trong giao tiếp sư phạm; Kỹ
Trực tiếp tại lớp học
23.03.2024 năng quản lý cảm xúc trong giao tiếp sư phạm
Buổi 6 Chương 2. Các quy tắc ứng xử trong trường học Giờ thảo luận/ thực hành trên Ulis LMS

Buổi 7: ST7 Chương 3. Kỹ năng tổng kết đánh giá trong giao tiếp sư Trực tiếp tại lớp học
30.03.2024 phạm; Kỹ năng sử đụng kỷ luật tích cực trong GTSP
Buổi 8: CT7 Chương 3. Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm Trực tiếp tại lớp học
30.03.2024
Buổi 9 Chương 3. Kỹ năng thuyết phục trong giao tiếp sư phạm Giờ thảo luận/ thực hành trên Ulis LMS

06.04.2024 Trực tiếp tại trường Đai học ngoại ngữ


THI HẾT HỌC PHẦN
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Chuyên cần: Điểm


Kiểm tra giữa kỳ: Kiểm tra cuối kỳ:
điều kiện (chỉ được
Đề tự luận (40%) Đề tự luận (60%),
phép nghỉ 1 buổi
trực tiếp tại lớp trực tiếp tại lớp
học với giáo viên)

Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi


Chương 1. Những vấn đề
chung về giao tiếp sư phạm

BUỔI SỐ 1

Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi


NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.2. Bản chất của hoạt động giao tiếp;


01 1.1. Giao tiếp sư phạm 02
văn hoá giao tiếp ứng xử
.

1.3. Đặc trưng, vai trò và chức năng của 1.4. Đối tượng và phương tiện giao tiếp
03 04
giao tiếp sư phạm sư phạm
.

1.6. Các loại phong cách giao tiếp sư phạm và


05 1.5. Các giai đoạn của quá trình giao tiếp 06
. mối liên hệ giữa nhân cách của nhà giáo và
phong cách giao tiếp sư phạm
Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi
Mục tiêu buổi học 1

Phân tích được vai trò, Thận trọng, kiên nhẫn


ý nghĩa của giao tiếp trong quá trình giáo
Vận dụng hiệu quả các
sư phạm trong hoạt dục đạo đức và hình
giai đoạn giao tiếp sư
động sư phạm và trong thành các phẩm chất
phạm
việc hình thành nhân cần thiết cho người
cách người giáo viên học.

Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi


NỘI DUNG BUỔI SỐ 1

Khái niệm Vai trò của


Đặc trưng của Các giai đoạn
giao tiếp sư
giao tiếp sư giao tiếp sư của giao tiếp
phạm với hoạt
phạm phạm sư phạm
động sư phạm
GIAO TIẾP SƯ PHẠM LÀ GÌ?

▪ Kỹ năng giao tiếp sư phạm là khả năng


nhận thức nhanh chóng những biểu
hiện bên ngoài và những diễn biến bên
trong của học sinh và bản thân, đồng
thời sử dụng hợp lý các phương tiện
ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

▪ Biết cách tổ chức, điều khiển, điều chỉnh


quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích
giáo dục.
Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (2004)

Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi


Các đặc trưng của giao tiếp sư phạm
▪ Trong hoạt động
nghề nghiệp của
người giáo viên, giao
tiếp là điều kiện đầu
tiên và quan trọng
nhất.

▪ Giao tiếp sự phạm là


dạng giao tiếp nghề
nghiệp, chủ yếu diễn Đặc trưng về Đặc trưng về mục Đặc trưng về
chủ thể và đối đích giáo tiếp chuẩn mực
ra giữa giáo viên và tượng giao tiếp trong giao tiếp
học sinh trong môi
trường nhà trường
Trần Quốc Thành và cộng sự (2021)
Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi
THỰC HÀNH
ĐẶC TRƯNG VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ
CHỦ THỂ GIAO TIẾP SƯ PHẠM

▪ Giao tiếp sư phạm chủ yếu là giao


tiếp giữa giáo viên với học sinh
thông qua nội dung bài giảng, tri
thức khoa học.

▪ Người giáo viên không chỉ giao


tiếp với người học bằng ngôn ngữ
mà bằng nhân cách của chính
mình.
Trần Quốc Thành và cộng sự (2021)
Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi
ĐẶC TRƯNG VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ
CHỦ THỂ GIAO TIẾP SƯ PHẠM

▪ Để giáo dục người học, người giáo viên không


ngừng hoàn thiện nhân cách của mình.
▪ Giáo viên là những người đại diện cho văn hoá và
chuẩn mực của xã hội.
Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi
Trần Quốc Thành và cộng sự (2021)
Đặc trưng về mục đích giao tiếp
Thông qua giao tiếp sư phạm người
giáo viên dạy học và giáo dục học sinh
theo mục dích giáo dục đã đề ra

Mục đích giao tiếp sư phạm là dạy học và


giáo dục
Quá trình giao tiếp của giáo viên chủ yếu để
thuyết phục, vận động, cảm hoá học sinh.

Giáo viên sử dụng các công cụ giao tiếp để


giáo dục nhân cách học sinh
Giúp học sinh hiểu và tuân theo các tri thức
khoa học, chuẩn mực xã hội

Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi


Đặc trưng về chuẩn mực trong giao tiếp
Sự chuẩn mực của người giáo viên trong giao
tiếp với người khác sao cho tương xứng với sự
tôn kính của xã hội và phù hợp với nghề nghiệp
của mình

Thể hiện các nguyên tắc, quy đinh của nghề


nghiệp

Thể hiện sự tôn trọng các quy tắc đạo đức

Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi


01 Là công cụ, phương tiện, điều kiện của hoạt động sư
phạm

Vai trò của giao


tiếp sư phạm 02 Một phần quan trọng của hoạt động sư phạm
với hoạt động
sư phạm, (P1)

03 Là một thành phần chủ đạo trong câu trức năng lực của
người giáo viên

04 Tạo nên đặc trưng nhân cách cho người giáo viên

Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi


03 Là một thành phần quan trọng tạo nên dấu ân nhân cách
của người giáo viên

Vai trò của giao


tiếp sư phạm 04 Là công cụ thiết lập, duy trì, phát triển các mối quan hệ
đối với giáo viên giao tiếp
(P2)

05 Là công cụ thiết lập mối quan hệ gắn bó với người học

Tạo ra các hoàn ảnh tâm lý kích thích người học tự hoàn
06 hiện nhân cách

Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi


Các giai đoạn của giao tiếp sư phạm
(Căn cứ theo các khâu của quá trình dạy học và giáo dục)

Việc chia quá trình giao tiếp thành ▪ Tổng kết bài học, môn học
▪ Đánh giá kết quả của người học
các giai đoạn chỉ mang tính chất
tương đối, vì các giai đoạn có mối 3. Tổng kết, đánh giá việc thực hiện
liên hệ chặt chẽ với nhau các nhiệm vụ dạy học, giáo dục.

▪ Tổ chức các hoạt động dạy học


▪ Tổ chức các hoạt động giáo dục
2. Triển khai quá trìnhgiao tiếp, thực hiện các nhiệm vụ dạy học và giáo dục

1. Thiết lập mối quan hệ- Bắt đầu quá trình GTSP
▪ Giới thiệu, làm quen
▪ Ổn định, tổ chức, thiết lập quy tắc lớp học
▪ Tạo bầu không khí tâm lý tích cực

Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi


Các giai đoạn của giao tiếp sư phạm
(Căn cứ theo mục tiêu quá trình giao tiếp nói chung)

▪ Kết thúcmộttiết học, 1 buổihoạtđộng


▪ Định hướng cho những quá trình
Việc chia quá trình giao tiếp GT trong tương lai
thành các giai đoạn chỉ 4. Kết thúc quá trình giao tiếp.

mang tính chất tương đối, vì


các giai đoạn có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau 3. Thăm dò, tìm hiểu đối tượng giao tiếp.

▪ Nhậnđịnhđộngcơ củađốitượnggiaotiêp
▪ Nhậnđịnhphongcáchcủađốitượnggiaotiêp
2. Tạo bầu không khí giao tiếp (mở đầu củaquá trình giao tiếp)

▪ Tạo sự thân thiện, cởi mở, tin tưởng


▪ Nêu rõ các nguyên tắc, quy định

1. Định hướng trước khi giao tiếp


▪ Xác định mục đích, nhiệm vu giao tiếp
▪ Xác định hoàn cảnh giao tiếp
▪ Xác định đặc điểm nhân cách của đối
tượng giao tiếp

Ta Nhat Anh PhD, Ulis, VNU Hanoi


THANK YOU

You might also like