You are on page 1of 17

Bài 1

Để đánh giá hiệu suất (%) trích ly polyphenol của 2 dung môi trên nguyên liệu trà xanh,
người ta tiến hành thí nghiệm và thu được kết quả sau:
+ Nước: 68, 63, 74, 66, 75 -> tb
+ Cồn: 52, 84, 58, 84, 62 -> tb
Theo bạn, dung môi nào là thích hợp để trích ly polyphenol? Giải thích?
Ho: Hiệu suất (%) trích ly polyphenol trung bình của dung môi nước và Hiệu suất (%) trích ly
polyphenol trung bình của dung môi cồn là tương đương nhau.
H1: Hiệu suất (%) trích ly polyphenol trung bình của dung môi nước và Hiệu suất (%) trích ly
polyphenol trung bình của dung môi cồn là không tương đương nhau.

Bài 2
Trong một cuộc nghiên cứu tác dụng giúp bền bọt của phụ gia (CMC) trong quá trình chế
biến, người ta cho CMC với cùng nồng độ vào 10 mẫu của cùng một loại thực phẩm,
đồng thời cũng kiểm chứng lại với 10 mẫu đối chứng. Kết quả đo thời gian bền bọt (h)
thu được như sau:

Đối chứng 1.10 0.99 1.05 1.01 1.02 1.07 1.10 0.98 1.03 1.12
CMC 1.25 1.31 1.28 1.20 1.18 1.22 1.22 1.17 1.19 1.21

Để tăng khả năng bền bọt, bạn sẽ chọn phụ gia trên không? Vì sao?
Giả thiết Ho: Thời gian bền bọt trung bình (b) của mẫu đối chứng và Thời gian bền trung
bình (b) mẫu sử dụng CMC là tương đương nhau.
Đối thiết HI: Thời gian bền bọt trung bình (h) của mẫu đổi chúng và Thời gian bền bọt
trung bình (h) mẫn sử dụng CMC là không tương đương nhau.

Kết luận: Pvalue = 1,24e-07<<<<<alpha = 0,05. Bác bỏ Giả thiết Ho, chấp nhận đổi thiết HI:
Thời gian bền bọt trung bình (h) của mẫu đối chứng (1,047h) khác biệt so với Thời gian
bền bọt trung bình (h) của mẫu sử dụng CMC (1,223h). Khi sử dụng CMC thời gian bến bọt
trung bình (h) cao hơn so với đối chứng.
Bài 3
Một nghiên cứu được thực hiện để so sánh khả năng thủy phân protein của 4 loại enzyme:
A, B, C, D trong việc thủy phân cá trong quá trình sản xuất nước mắm. Sau một khoảng
thời gian thủy phân, đo đạc và ghi nhận lượng acid amin tổng số (mg/kg) trong nước
mắm từ 4 loại enzyme trên, cho được kết quả sau:

Loại A Loại B Loại C Loại D


TS. Bù i Hồ ng Quân
17 14 19 16
18 15 20 15
17 16 18 16
20 15 19 18
19 14 NA NA
18 NA NA NA

1. Nếu bạn là nhà sản xuất, bạn sẽ chọn enzyme nào để tăng hiệu suất thủy phân protein?
Vì sao?
2. Vẽ đồ thị cột để biểu diễn số liệu trên (đồ thị có kèm độ lệch chuẩn)?
Bài 4
Để kiểm tra khả năng trương nở của 1 loại phụ gia, người ta thêm 3 nồng độ (%) phụ gia
khác nhau vào trong quá trình chế biến bánh phồng tôm (các thông số khác được cố
định). Kết quả xác định khả năng trương nở của bánh (%) được ghi nhận như sau:

0.5% 68 80 69 76 68 77 60
0.3% 71 62 58 74 65 59 57
0.1% 58 60 70 51 57 71 61

1. Theo bạn, trên các nồng độ khảo sát, nồng độ phụ gia nào phù hợp để chế biến bánh
phồng tôm? Vì sao?
2. Vẽ đồ thị đường để biểu diễn số liệu trên (đồ thị có kèm độ lệch chuẩn)?

Bài 5
Hàm lượng izozym EST trong máu ngoại vi của hai nhóm người, mỗi nhóm phân tích 35
mẫu máu. Nhóm thí nghiệm là những người tiếp xúc lâu dài và trực tiếp với hoá chất diệt
côn trùng nhóm lân hữu cơ, nhóm đối chứng là nhóm không tiếp xúc trực tiếp với hoá
chất trên. Kết quả thu được như sau:

Đối Thí Đối Thí Đối Thí


STT STT STT
chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm
1 3.45 3.57 13 3.59 3.75 25 3.59 3.59
2 3.58 3.57 14 3.62 3.61 26 3.57 3.58
3 3.59 3.59 15 3.59 3.78 27 3.35 3.74
4 3.62 3.58 16 3.57 3.67 28 3.74 3.75
5 3.59 3.67 17 3.35 3.69 29 3.29 3.61
6 3.57 3.69 18 3.74 3.35 30 3.48 3.78
7 3.35 3.74 19 3.29 3.58 31 3.45 3.67
8 3.74 3.58 20 3.48 3.68 32 3.58 3.69
TS. Bù i Hồ ng Quân
9 3.29 3.68 21 3.45 3.59 33 3.59 3.74
10 3.48 3.59 22 3.58 3.58 34 3.62 3.58
11 3.45 3.58 23 3.59 3.58 35 3.59 3.68
12 3.58 3.74 24 3.62 3.68
13 3.59 3.75
14 3.62 3.61
15 3.59 3.78
16 3.57 3.67
17 3.35 3.69
18 3.74 3.35
19 3.29 3.58
20 3.48 3.68
21 3.45 3.59
22 3.58 3.58
23 3.59 3.58
24 3.62 3.68
25 3.59 3.59
26 3.57 3.58
27 3.35 3.74
28 3.74 3.75
29 3.29 3.61
30 3.48 3.78
31 3.45 3.67
32 3.58 3.69
33 3.59 3.74
34 3.62 3.58
35 3.59 3.68

Bạn hãy cho biết hàm lượng izozym EST trong máu ngoại vi của những người tiếp xúc
lâu dài, trực tiếp với hoá chất có khác với những người không tiếp xúc trực tiếp với hoá
chất không? Giải thích?

Bài 6
Trong quá trình nghiên cứu chế biến mứt rau câu, để tăng thêm hương vị của sản phẩm,
nhà sản xuất đã thêm vào mứt rau câu 2 loại hương liệu (hương chanh dây và hương
vani). Để quyết định chọn hương nào cho quá trình chế biến, nhà sản xuất tiến hành đánh
giá cảm quan hơn 240 người thử và thu được kết quả sau:

TS. Bù i Hồ ng Quân
Loại hương Không thích Thích
Hương chanh dây 15 132
Hương vani 33 145
1. Với kết quả trên, bạn hãy cho biết mức độ yêu thích của người thử trên 2 loại hương
trên có khác nhau không?
2. Nếu bạn là nhà sản xuất bạn sẽ không chọn loại hương nào để chế biến sản phẩm?
3. Vẽ đồ thị biễu diễn số liệu trên?

Bài 7
Hàm lượng saponin (%) trong 1loại nhân sâm được thu hái từ 3 vùng khác nhau được
trình bày trong bảng sau:

Vùng I 7.53 6.87 7.12 7.53 6.84 6.67 7.81


Vùng II 5.87 5.64 6.14 6.07 5.79
Vùng III 6.13 6.35 6.50 6.49 6.55 6.33
1. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng nhân sâm, bạn sẽ chọn nhân sâm ở vùng nào? Vì sao?
2. Vẽ đồ thị đường để biểu diễn số liệu trên (đồ thị có kèm độ lệch chuẩn)?

Bài 8
Trong quá trình phát triển sản phẩm mới, phòng R&D đã thực hiện một nghiên cứu trên 2
sản phẩm đang bán chạy trên thị trường để tìm ra những tính chất cảm quan nhằm định
hướng cho sản phẩm của công ty trong tương lai. Phòng đã tiến hành đánh giá cảm quan
sản phẩm trên thang đo 9 điểm ở các tính chất: độ trong, độ màu, hương và vị mặn. Kết
quả thu được như sau:
Sản phẩm 1
Độ trong 7 6 7 8 9 7 8 9 7 8
Độ màu 8 7 8 9 9 8 6 7 8 7
Hương 8 7 8 7 6 7 7 8 8 9
Vị mặn 8 6 7 6 7 8 7 6 7 6

TS. Bù i Hồ ng Quân
Sản phẩm 2
Độ trong 6 5 5 6 4 5 6 7 5 6
Độ màu 5 6 5 7 5 4 6 5 6 5
Hương 7 8 6 5 5 7 8 9 8 8
Vị mặn 7 8 7 8 9 7 8 8 9 8

Nếu bạn là một nhân viên R&D bạn sẽ chọn những tính chất cảm quan nào của 2 sản
phẩm trên để định hướng sản phẩm trong tương lai của công ty?

Bài 9
Trong một nghiên cứu so sánh sự hài lòng của khách hàng về 2 sản phẩm A và B thu
được kết quả sau:

Sản phẩm A Sản phẩm B


Hài lòng 124 107
Không hài lòng 26 43

1. Theo bạn sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm A có khác sản phẩm B không?
2. Nếu bạn là người tiêu dùng, bạn sẽ chọn sản phẩm nào, vì sao?

Bài 10
Một công ty thực phẩm thực hiện một nghiên cứu để tìm hiểu thị hiếu của khách hàng về
2 loại sản phẩm: sản phẩm đang bán và sản phẩm cải tiến. Chọn ngẫu nhiên 11 khách
hàng và cho họ dùng thử cả 2 loại sản phẩm, kết quả cho điểm khách hàng như sau:
(thang điểm từ 1 đến 9)

Sản phẩm đang bán 6 8 7 8 8 9 7 5 6 7 7


Sản phẩm cải tiến 8 8 9 7 8 7 7 9 8 9 8

Theo bạn, công ty có nên tung sản phẩm cải tiến ra thị trường không? Vì sao?

Bài 11
Để tìm được thời gian phản ứng thích hợp trong nghiên cứu sử dụng enzyme pectinase
phá hủy màng tế bào nấm mèo (hổ trợ quá trình hấp thụ các dưỡng chất từ nấm mèo). Thí
nghiệm được bố trí ở các mốc thời gian: 55, 70, 85, 100, 115 phút, cố định các thông số
còn lại như nồng độ enyme, nhiệt độ, pH... Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, kết quả thu
được như sau:

TS. Bù i Hồ ng Quân
Thời gian (phút) 55 70 85 100 115
16.77 21.51 22.16 24.92 24.73
Hiệu suất trích ly (% theo trọng 18.56 20.42 24.73 24.27 24.41
lượng khô) 17.83 21.27 23.01 23.96 25.82

1. Bạn hãy phân tích số liệu và cho biết thời gian thủy phân thích hợp nhất là bao nhiêu?
2. Vẽ đồ thị đường để biểu diễn số liệu trên (đồ thị có kèm độ lệch chuẩn)?

Bài 12
Tiến hành khảo sát năng suất của giống lúa mới cho tỷ lệ sắt cao, người ta so sánh năng
suất của 4 giống lúa, thí nghiệm được lặp lại 5 lần. Kết quả như sau (kg thóc/1 đơn vị
diện tích thí nghiệm):
1 2 3 4 5
Giống 1 8 7 6 6 8
Giống 2 9 10 7 9 8
Giống 3 5 5 4 3 6
Giống 4 5 4 5 4 6

1. Vẽ đồ thị để biểu diễn số liệu trên (đồ thị có kèm độ lệch chuẩn)?
2. Hãy cho biết năng suất của mỗi giống lúa sai khác nhau là do ngẫu nhiên hay do phẩm
giống của chúng khác nhau? Giống nào nên phổ biến rộng rãi trong sản xuất?

Bài 13
Để khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ enzyme lên sự thay đổi hàm lượng vitamin C
trong thí nghiệm sử dụng Pectinex™ Ultra SP-L trên sơri (sử dụng enzyme nhằm tăng
hiệu suất thu hồi dịch chiết). Các thông số ảnh hưởng còn lại như nhiệt độ, pH... đã được
cố định. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, kết quả thu được như sau:

Nồng độ chế phẩm


0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3
(%v/w)
49.02 76.43 88.65 90.75 93.56 95.23 96.41
Hàm lượng vitamin C 48.33 78.64 90.52 92.51 94.42 97.12 97.56
(mg/g) tính theo chất khô 52.14 79.31 87.94 91.96 94.99 97.91 98.73

1. Vẽ đồ thị để biểu diễn số liệu trên (đồ thị có kèm độ lệch chuẩn)?
2. Từ kết quả trên, bạn hãy cho biết bạn sẽ chọn nồng độ enzyme là bao nhiêu để lượng

TS. Bù i Hồ ng Quân
vitamin C đạt cao nhất? Giải thích?

Bài 14
Trong quá trình thiết kế thực đơn cho các bệnh nhân biến ăn cần lấy lại trọng lượng ban
đầu nhanh, các chuyên gia dinh dưỡng đã thiết kế 3 thực đơn và tiến hành thử nghiệm
trên 415 bệnh nhân biến ăn cấp độ 3. Sau đó xác định lượng tăng trọng lượng bệnh nhân
(kg/tháng) như sau:
Thực đơn 1 Thực đơn 2 Thực đơn 3
Tăng 1.5-3 kg/tháng 245 145 367
Tăng 0.5-1 kg/tháng 170 270 48
1. Sự tăng trọng lượng cơ thể trên 3 thực đơn trên có khác nhau không?
2. Thực đơn nào sẽ giúp bệnh nhân mau lấy lại trọng lượng ban đầu?

Bài 15
Để cải thiện cấu trúc của yagourt, nhà sản xuất đã thử nghiệm với 3 loại phụ gia tạo đông.
Đo đạc, đánh giá và thu được các kết quả sau:
Phụ gia A Phụ gia B Phụ gia C Đối chứng
Cấu trúc tốt 157 189 170 92
Cấu trúc vừa 8 12 17 35
Cấu trúc không đạt 3 5 7 28
1. Bạn hãy cho biết, nên thêm phụ gia nào để cải thiện cấu trúc của yagourt?
2. Nếu bạn là nhà sản xuất, bạn sẽ chọn phụ gia nào để sản phẩm của bạn đạt cấu trúc tốt?

Bài 16
Trong một nghiên cứu sử dụng Pectinex™ Ultra SP-L trên sơri nhằm tăng hiệu suất thu
hồi dịch chiết, ngoài việc thu thập thông số liệu về hiệu suất thu hồi dịch chiết, nhà
nghiên cứu còn thu thập thêm số liệu về hàm lượng phenolic (TP). Mỗi thí nghiệm được
lặp lại 3 lần, kết quả thu được như sau:

Nồng độ enzyme (%) 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3


20.3 24.5 27.4 28.5 29.8 30.1 29.9
Hàm lượng phenol (% 21.5 25.1 27.9 29.2 30.5 31.7 32.1
theo trọng lượng khô) 23.6 27.2 28.3 30.6 32.4 30.5 30.6
1. Bạn hãy cho biết nồng độ enzyme có ảnh hưởng đến hàm lượng lượng phenolic
không? Nếu có thì nồng độ enzyme bao nhiêu là thích hợp để hàm lượng phenolic là

TS. Bù i Hồ ng Quân
cao nhất? Giải thích?
2. Vẽ đồ thị biễu diễn số liệu trên (đồ thị có kèm theo độ lệch chuẩn)

Bài 17
Cần kiểm tra xem chất lượng cây trồng trên 3 loại đất: loại đất A 210 cây, loại B 230 cây,
loại C 210 cây có khác nhau không, người ta trồng cây trồng trên 3 loại đất, sau đó tiến
hành đánh giá và xếp loại theo 2 mức: xấu, tốt. Kết quả quan sát ở bảng sau:

Chất lượng cây trồng


Tổng số
Xấu Tốt
A 40 170 210
Loại đất B 50 180 230
C 60 150 210
Tổng số 150 500 650

1. Chất lượng cây trồng trên 3 loại đất trên có khác nhau không?
2. Theo bạn, trồng cây trên loại đất nào là tốt nhất?

Bài 18
Trong quá trình xác định nồng độ benzene trong etanol bằng phương pháp quang trắc ở
vùng tử ngoại, nhà nghiên cứu thu được những kết quả sau:

Nồng độ benzene (g/l) 0.20 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00
Mật độ đo quang (Am) 0.2 0.37 0.64 0.93 1.22 1.50 1.80

1. Hãy tìm mối quan hệ giữa nồng độ benzene và mật độ đo quang?


2. Vẽ đồ thị biễu diễn mối quan hệ đó?

Bài 19
Để tìm được công suất siêu âm thích hợp trong nghiên cứu sử dụng sóng siêu âm để trích
ly dịch nho trong quá trình sản xuất rượu vang. Trong quá trình trích ly ngoài vấn đề hiệu
suất thu hồi dịch chiết, nhà sản xuất còn quan tâm đến hàm lượng vitamin C còn lại trong
dịch. Ty nhiên, công suất thanh siêu âm quá cao, thời gian thực hiện càng dài thì hàm
lượng vitamin C càng giảm. Vì thế, để nghiên cứu sự ảnh hưởng của công suất siêu âm
lên hàm lượng vitamin C trong quá trình trích ly, nhà nghiên cứu đã thực hiện thí nghiệm

TS. Bù i Hồ ng Quân
như sau:
+ Thay đổi các thông số công suất ở: 0, 150, 188, 225, 263W
+ Cố định các thông số còn lại như nồng độ nhiệt độ, pH...
Thí nghiệm được lặp lại 3 lần và thu được kết quả sau:

Công suất siêu âm (W) 0 150 188 225 263 300


50.5 96.3 100.7 103.6 100.6 97.7
Hàm lượng vitamin C (mg/g) 49.7 95.9 101.2 102.4 102.1 98.4
tính theo chất khô 51.4 97.5 99.6 103.9 99.5 99.2

1. Bạn hãy cho biết công suất siêu âm bao nhiêu là hợp lý nhất?
2. Vẽ đồ thị biễu diễn số liệu trên (đồ thị có kèm theo độ lệch chuẩn)

Bài 20
Trong quá trình sản xuất nước ép nho, để tăng hiệu suất thu hồi dịch chiết, nhà sản xuất
sử dụng các phương pháp sau: bổ sung enzyme pectinase (nồng độ 0.2%v/w), sử dụng
sóng siêu âm (công suất 225W) hoặc kết hợp vừa bổ sung enzyme vừa sử dụng sóng siêu
âm. Các thông số khác được cố định như nhau, thí nghiệm được lặp lại 3 lần, kết quả thu
hồi dịch chiết (%):

Kết hợp sử dụng enzyme


Bổ sung enzyme Sóng siêu âm
và sóng siêu âm
80.67 69.13 88.14
78.23 73.85 87.51
81.42 71.27 85.69

1. Vẽ đồ thị biễu diễn số liệu trên (đồ thị có kèm theo độ lệch chuẩn)
2. Từ những kết quả trên, bạn hãy cho biết nên áp dụng phương pháp nào để tăng hiệu
suất thu hồi dịch chiết?

Bài 21
Để xác định hàm lượng NO3- có trong 2 mẫu nước, thể tích mỗi mẫu là100 ml, người ta
cho nước phản ứng với thuốc thử Brucine trong môi trường H 2SO4 tạo thành phức màu
vàng và đo ở bước sóng 410nm.

Ống 0 Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Mẫu 1 Mẫu 2


-
NO3 chuẩn 20ppm
(ml) 0 1 2 3 4 0 0

TS. Bù i Hồ ng Quân
Dd mẫu (ml) 0 0 0 0 0 2 2
H2SO4 đậm đặc (ml) 3 3 3 3 3 3 3
Brucine (ml) 1 1 1 1 1 1 1
Nước cất (ml) 6 5 4 3 2 4 4

TS. Bù i Hồ ng Quân
Đo quang ở bước sóng 410nm và blank ở ống 0 thu được các kết quả sau:
STT Ống 0 Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Mẫu 1 Mẫu 2
Am 0 0.396 0.788 1.178 1.569 1.023 1.657

Xác định hàm lượng NO3- có trong 2 mẫu nước?

Bài 22
Để đánh giá xem chất lượng sản phẩm có được cải thiện hơn so với trước khi thay đổi
công nghệ hay không, quản đốc xí nghiệp cho sản xuất trên dây chuyền củ và dây chuyền
mới lần lượt là 800, 500 đơn vị sản phẩm sau đó đánh giá chất lượng và thu được các kết
quả sau:

Phế phẩm Chính phẩm Tổng số (cái)


Sau khi thay đổi công nghệ 38 462 500
Trước khi thay đổi công nghệ 92 708 800
Tổng số (cái) 130 1170 1300

Bạn có nhận xét gì khi công ty trên thay đổi công nghệ mới?

Bài 23
Kết quả khảo sát mức độ yêu thích của người tiêu dùng của 3 sản phẩm trà trên 10 đối
tượng cho ở bảng sau: (đánh giá trên thang đo 9 điểm):

Trà rau má Trà dứa Trà khổ qua


Người 1 6.2 6.6 6.4
Người 2 6.2 6.3 6.4
Người 3 6.5 6.7 6.5
Người 4 6.2 6.6 6.0
Người 5 6.4 6.7 6.6
Người 6 6.5 7.0 6.4
Người 7 6.5 6.5 6.5
Người 8 6.2 6.9 6.1
Người 9 5.8 6.4 6.3
Người 10 6.2 6.9 6.8

TS. Bù i Hồ ng Quân
Nếu bỏ qua sự ảnh hưởng của người thử, kết quả trên cho thấy người tiêu dùng thích sản
phẩm trà nào nhất?

Bài 24
Khi xác định hàm lượng sắt có trong 2 mẫu thức ăn gia súc, người ta cân 10.0001g mẫu
đem phân giải trong môi trường HCl đậm đặc sau đó tiến hành lọc rữa, thu dung dịch và
định mức thành 100ml. Mẫu chuẩn và mẫu cần xác định được tiến hành như sau:

STT Ống 0 Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Mẫu 1 Mẫu 2


Fe chuẩn 10ppm (ml) 0 1 2 3 4 0
Dd mẫu cần xác định (ml) 0 3 3
HCl đậm đặc (ml) 0.5
NH2OH.HCl (ml) 1
NaOH 30% (ml) 0.5
CH3COONH4 (ml) 3
Phenanthroline (ml) 1
Nước cất (ml) 4 3 2 1 0 1 1

Đo quang ở bước sóng 510nm và blank ở ống 0 thu được các kết quả sau:
STT Ống 0 Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Mẫu 1 Mẫu 2
Am 0 0.375 0.730 1.127 1.430 0.875 0.890

Tính hàm lượng sắt có trong 2 mẫu trên?

Bài 25
Ở bò, để nghiên cứu sự ảnh hưởng của giống đến khả năng cho sữa, người ta theo dõi
lượng sữa của đàn bò 5 tuổi với 2 giống A và B thu được kết quả sau:

Lít sữa/ 1 đơn vị thời gian 205 215 225 235 245 255 265 275
Tần số giống A 14 21 20 13 5 4 3 2
Tần số giống B 7 9 8 8 14 11 6 5

Bạn sẽ chọn giống nào trong 2 loại giống trên để chăn nuôi? Vì sao?

Bài 26
Thực hiện một nghiên cứu để đánh giá mức độ khác biệt về tỷ lệ nẩy mầm của hạt malt
giữa 3 loại giống trong việc chuẩn bị malt. Chọn mẫu gồm 300 hạt, mỗi giống 100 hạt.
TS. Bù i Hồ ng Quân
Với những điều kiện gieo trồng như nhau, kết quả cho trong bảng sau:

Lúa mì Lúa nếp Đại mạch


Hạt nẩy mầm 81 57 72
Hạt không nẩy mầm 19 43 28

Bạn hãy cho biết tỷ lệ nẩy mầm của 3 loại giống trên có giống nhau không? Giống nào
nên chọn để sản xuất malt?

Bài 27
Nghiên cứu năng suất của 4 giống ngô lai, ngô được thụ phấn ngẫu nhiên, mỗi giống
được lặp lại thí nghiệm 5 lần một cách ngẫu nhiên và hoàn toàn. Các thông số khác như:
điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, thổ nhưỡng… xem như không ảnh hưởng đến kết quả thí
nghiệm. Kết quả thu được như sau:

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5


Giống 1 4.5 4.6 4.7 4.6 4.4
Giống 2 3.8 4.2 3.8 3.9 4.1
Giống 3 4.4 6.3 4.5 5.3 5.9
Giống 4 3.5 4.2 4.3 4.2 3.2
1. Bạn sẽ khuyên nhà nông nên canh tác giống nào để đạt năng suất cao?
2. Vẽ đồ thị để biểu diễn số liệu trên (kèm theo độ lệch chuẩn)

Bài 28
Để xác định hàm lượng Mn2+ có trong 2 mẫu nước, thể tích mỗi mẫu là 250 ml, người ta
dùng một tác nhân oxy hóa chuyển Mn2+ thành Mn7+ dưới tác dụng của K2S2O8, chất
xúc tác là Ag2SO4 để chuyển thành MnO4-, sau đó dựa vào dãy chuẩn để xác định hàm
lượng Mn2+. Dãy chuẩn và mẫu được xác định như sau:

Ống 0 Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Mẫu 1 Mẫu 2


Mn2+ chuẩn 15ppm (ml) 0 1 2 3 4 0 0
Dd mẫu (ml) 0 0 0 0 0 3 3
Ag2SO4 (ml) 1 1 1 1 1 1 1
K2S2O8 (ml) 1 1 1 1 1 1 1
Nước cất (ml) 8 7 6 5 4 5 5

TS. Bù i Hồ ng Quân
Đo quang và blank ở ống 0 thu được các kết quả sau:
STT Ống 0 Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Mẫu 1 Mẫu 2
Am 0 0.279 0.563 0.835 1.119 0.762 0.757

Xác định hàm lượng Mn2+ có trong 2 mẫu nước?

Bài 29
Để xác định hàm lượng polyphenol tổng số có trong 2 mẫu gừng, mỗi mẫu có khối lượng
10g, người ta đem chiết gừng nhiều lần trong methanol và định mức thành 250ml. Dãy
chuẩn và mẫu được xác định như sau:

Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Ống 5 Ống 6 Mẫu 1 Mẫu 2


Dd chuẩn acid
1 2 3 4 5 6 0 0
gallic 100ppm (ml)
Dd mẫu (ml) 0 0 0 0 0 0 1 1
Nước cất (ml) 10 10 10 10 10 10 10 10
Folin-ciocalteu
1 1 1 1 1 1 1 1
(ml)
Na2CO3 20% 3 3 3 3 3 3 3 3
Nước cất (ml) 15 14 13 12 11 10 15 15

Đo quang ở bước sóng 765nm thu được các kết quả sau:
STT Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Ống 5 Ống 6 Mẫu 1 Mẫu 2
Am 0.087 0.273 0.407 0.544 0.694 0.902 0.587 0.925

Tính hàm lượng polyphenol tổng số có trong mẫu (tính theo % chất khô, biết mẫu gừng có
độ ẩm là 28%)

Bài 30
Để xác định hàm lượng đường khử có trong sơri, người ta cân 10.0000 g và tiến hành xác
định bằng thuốc thử 3,5-dinitrosalicylic acid (DNS). Chiết sơri nhiều lần trong nước
nóng, định mức thành 100ml. Sau đo tiến hành pha và xác định dãy chuẩn và mẫu như
sau:

TS. Bù i Hồ ng Quân
Ống 0 Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Ống 5 Mẫu
Dd đường chuẩn 2g/l (ml) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0
Dd mẫu (ml) 0 0 0 0 0 0 1
Nước cất (ml) 3 2.8 2.6 2.4 2.2 2 2
DNS 1 1 1 1 1 1 2
o
Đun nóng ở 100 C trong 5 phút, làm nguội nhanh
Nước cất (ml) 10 10 10 10 10 10 10
Đo quang ở bước sóng 540nm thu được các kết quả sau:
STT Ống 0 Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Ống 5 Mẫu
Am 0 0.244 0.528 0.8 1.084 1.363 0.883

Tính hàm lượng đường khử có trong sơri (tính theo % chất khô, sơri có độ ẩm là 78%)

Bài 31
Phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ và ánh sáng đến khả năng phát triển của rau câu (lượng
tăng khối lượng, g), phòng thí nghiệm đã thực hiện thí nghiệm được kết quả sau đây:
+ Chế độ ánh sáng gồm 2 mức: A1, A2
+ Chế độ nhiệt gồm 6 mức: B1, B2, B3, B4, B5, B6

B1 B2 B3 B4 B5 B6
A1 12.5 12.7 8.3 8.5 3.8 4.0
A2 15.5 15.7 11.5 12.0 6.0 6.2

1. Nếu bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng phát triển của rau câu, bạn hãy
cho biết nên nuôi trồng rau câu ở chế độ ánh sáng nào?
2. Nếu xem xét sự tác động của cả ánh sáng và nhiệt độ lên khả năng phát triển của rau
câu, bạn hãy cho biết nên nuôi trồng rau câu ở chế độ ánh sáng và nhiệt độ nào?

Bài 32
Để khảo sát năng suất (tấn/ha) của 4 giống lúa trên 5 khu vực canh tác (5 khu đất khác
nhau về nông hóa, thổ nhưỡng), nhà nghiên cứu đã thiết kế thí nghiệm và thu được dữ
liệu sau:
Lô đất 1 Lô đất 2 Lô đất 3 Lô đất 4 Lô đất 5
Giống 1 32.8 34.0 34.3 35.0 36.5
Giống 2 33.3 30.0 36.3 36.8 34.5
Giống 3 30.8 34.3 35.3 32.3 35.8
Giống 4 29.3 28.2 29.8 28.8 28.8
TS. Bù i Hồ ng Quân
1. Nếu bỏ qua ảnh hưởng của giống lúa lên năng suất, thì bạn sẽ chọn khu vực nào để
canh tác?
2. Nếu xét sự ảnh hưởng của giống lúa và khu vực canh tác lên năng suất thu hoạch, bạn
sẽ chọn giống lúa nào và trồng trên khu vực nào?

Bài 33
Thí nghiệm đánh giá khả năng cho sinh khối tươi (g, tính theo khối lượng tươi, bỏ qu sự
chênh lệch về độ ẩm giữa các kết quả) của 6 chủng nấm men bánh mì được nuôi trong 5
môi trường khác nhau được cho trong bảng sau. Hãy đánh giá xem chủng nào cho năng
suất cao nhất ứng với môi trường nào thích hợp nhất?
Lần lặp MT1 MT2 MT3 MT4 MT5
lại
Lần 1 5.122 11.235 14.056 16.542 7.023
Giống 1 Lần 2 5.066 12.481 14.648 16.950 6.219
Lần 3 4.987 12.547 14.358 16.724 6.354
Lần 1 5.786 12.021 14.978 17.687 15.874
Giống 2 Lần 2 6.562 12.046 15.092 18.572 16.830
Lần 3 6.378 12.008 15.642 18.235 16.325
Lần 1 4.258 11.547 12.321 9.687 12.358
Giống 3 Lần 2 3.129 11.787 12.819 7.566 12.210
Lần 3 5.024 12.002 12.458 8.654 12.564
Lần 1 5.231 11.958 15.647 13.214 11.369
Giống 4 Lần 2 5.124 12.548 16.550 14.866 11.657
Lần 3 5.358 12.032 16.542 14.035 11.587
Lần 1 6.587 13.245 14.562 15.698 11.387
Giống 5 Lần 2 6.786 14.847 14.734 17.214 11.553
Lần 3 6.841 14.023 15.023 16.571 10.987
Lần 1 7.068 14.568 15.003 20.158 16.871
Giống 6 Lần 2 7.257 15.618 14.347 24.750 17.161
Lần 3 7.524 15.097 14.175 22.547 17.289

TS. Bù i Hồ ng Quân
Bài 34
Trong quy trình chế biến jam chuối có thực hiện quá trình xay, để khảo sát ảnh hưởng
của lượng nước và thời gian xay lên hiệu suất xay, nhà sản xuất thiết kế thí nghiệm và thu
được những kết quả sau:

Tỷ lệ chuối : nước Thời gian xay Hiệu suất (%)


(w/w) (phút) Lần1 Lần 2 Lần 3
1 40.41 42.50 39.50
1.5 45.58 45.21 46.67
1:1 2 47.27 47.36 48.79
2.5 49.44 49.53 50.53
3 49.74 50.17 51.17
1 37.38 37.47 38.47
1.5 49.56 49.65 50.65
1:1.5 2 50.91 51.00 52.00
2.5 53.75 53.55 54.55
3 54.54 54.63 55.63
1 45.91 46.00 47.00
1.5 54.24 54.33 55.33
1:2 2 59.49 59.58 60.58
2.5 60.65 60.74 61.74
3 61.04 61.13 62.13
1 52.04 52.13 53.13
1.5 62.26 62.35 63.35
1:2.5 2 68.17 68.26 69.26
2.5 74.44 74.53 75.53
3 76.36 76.45 77.45
1 59.86 59.95 60.95
1.5 68.52 68.61 69.61
1:3 2 73.68 73.77 74.77
2.5 78.85 78.94 79.94
3 79.47 79.56 80.56
Nên chọn tỷ lệ chuối: nước và thời gian xay là bao nhiêu để thực hiện quá trình xay một
cách hiệu quả nhất?

TS. Bù i Hồ ng Quân

You might also like