You are on page 1of 40

NHÓM 9

KIỂM SOÁT TIỀN


Giảng viên: Lê Thị Thanh Xuân
• Nguyễn Hà Kim Trang – 1854100082
• Phạm Thị Thu Cẩm – 1854100010
• Mai Thị Lệ Hằng – 1854100021
• Phan Thị Hoài – 1854100023
• Lê Nguyễn Tường An – 1854100001
• Dương Trường Huy – 1854100025
• Hà Văn Huy - 1854100026
ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỀN

Tiền ở nhiều đơn vi thường có số phát sinh lớn, nghiệp vụ phát sinh
nhiều nên sai phạm thường rất dễ xãy ra và khó phát hiện.
Tiền là một tài sản rất nhạy cảm khả năng biển thủ, gian lân cao hơn các
tài sản khác. Các thủ thuật gian lận đa dạng và được che dấu tinh vi.
Việc quản lý tốt tiền sẽ giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán, cũng
như tăng hiệu quả sủ dụng tiền của đơn vị
Tiền có mới quan hệ mật thiết với các chu trình nghiệp vụ chủ yếu như:
Chu trình bán hàng và thu tiền, chu trình mua hàng và trả tiền, chu trình
tiền lương, chu trình sản xuất.
Thu tiền Chi tiền Hàng
tồn
Mua kho
hàng
Bán chi phí
hàng khác Tài
sản cố
Thu nợ định
Trả
khách Tiền lương
hàng

Vay tiền,
Trả nợ
phát
vay hay
hành cổ
trả cổ tức
phiếu
MỤC TIÊU KIỂM SOÁT CHUNG ĐỐI VỚI TIỀN

• Sự hữu hiệu và hiệu quả trong hoạt động


• Báo cáo tài chính đáng tin cậy
• Tuân thủ pháp luật và các quy định
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THỦ TỤC KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Mục tiêu

Rủi ro

KSNB

Chính sách Thủ tục Biểu mẫu


CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT

• Sử dụng nhân viên có năng lực và trung thực


• Phân chia trách nhiệm đầy đủ
• Kiểm soát quá trình xử lý thông tin
+ Kiểm soát chung
+ Kiểm soát ứng dụng
+ Kiểm soát chứng từ sổ sách
+Uỷ quyền và xét duyệt
• Phân tích và Rà soát
• Bảo vệ Tài Sản
KIỂM SOÁT QUY TRÌNH THU TIỀN MẶT

Thu trực tiếp từ bán hàng

Mục tiêu Rủi ro


- Thu đúng với giá - Tiền thu không đúng với giá trị
trị hàng bán ra hàng bán ra do hóa đơn bị tính toán
- Tiền thu không bị sai. (R1)
thất thoát (chiếm - Tiền thu từ bán hàng bị nhân viên
dụng hay biển bán hàng hay thu ngân chiếm dụng,
thủ). biển thủ (R2)
 
Các thủ tục kiểm soát hoạt động thu tiền mặt

Phân chia trách nhiệm đầy đủ


- Tách riêng nhân viên bán hàng và thu tiền và kế toán
- Sử dụng các thiết bị thu tiền ( T1)
- Không cho phép tự xóa nghiệp vụ ghi nhận. ( T2 )
Kiểm soát chứng từ
- In phiếu thu hoặc hóa đơn cho khách hàng ( T3 )
- Đánh số thứ tự liên tục các chứng từ thu tiền trước khi sử dụng (phiếu
tính tiền, phiếu thu, hóa đơn hoặc vé) là điều cần thiết (T4 )
- Cuối ngày đối chiếu giữa tiền thu và số liệu ghi nhận trên máy tính
tiền ( T5)
- Khi thu tiền nhân viên thu sẽ đóng dấu “đã thu tiền” để tiên kiểm tra
đối chiếu. ( T6 )
Các thủ tục kiểm soát hoạt động thu tiền mặt

Uỷ quyền và xét duyệt


- Không cho phép tự xóa nghiệp vụ ghi nhận. Trong quá trình xử lý, nếu
muốn xóa cần phải có mật khẩu do một người có trách nhiệm quản lý. Việc
đổi trả hàng phải được sự phê chuẩn của người có trách nhiệm. ( T7 )
Bảo vệ Tài Sản
- Cần phải quản lý được số thu trong ngày thông qua việc yêu cầu lập các
báo cáo bán hàng hàng ngày. ( T8 )
- Cuối mỗi ca làm việc phải nộp về quỹ trung tâm toàn bộ tiền thu được
( T9 )
- Định kỳ cần kiểm kê hàng tồn số đã bán và số tiền thu được ( T10 )
MA TRẬN RỦI RO THU TIỀN MẶT TRỰC TIẾP TỪ KHÁCH HÀNG

R1 R2
T1 X X
T2 X
T3 X
T4 X
T5 X X
T6 X X
T7 X
T8 X
T9 X
T10 X X
Các thủ tục kiểm soát hoạt động thu tiền mặt
Thu nợ khách hàng

MỤC TIÊU RỦI RO


Số tiền phải thu không bị chiếm dụng, nộp kịp Nhân viên thu nợ biển thủ số tiền thu được
thời vào doanh nghiệp hoặc không nộp về doanh nghiệp kịp thời.
(R3)

Nợ phải thu phải khớp đúng với số tiền thu Xóa sổ nợ phải thu để chiếm dụng tiền thu
được. được. (R4)

Ghi đúng số tiền, đúng đối tượng, niên đô, Ghi chép các khoản thu tiền sai niên độ, sai số
không thiếu sót hay trùng lắp các nghiệp vụ.. tiền, sai đối tượng, ghi chép thiếu sót hoặc
trùng lắp các nghiệp vụ thu tiền. (R5)
Các thủ tục kiểm soát hoạt động thu tiền mặt

Phân chia trách nhiệm


- Tách riêng nhân viên thu nợ và kế toán công nợ
- Theo dõi công nợ : Lập bảng theo dõi từng khoản nợ, thời gian
nợ của từng khách hàng và định kỳ giao cho từng nhân viên thu nợ
( T1)
- Phân nhóm khách hàng cụ thể cho từng nhân viên thu nợ, huấn
luyện kỹ năng thu nợ và chính sách thu hồi nợ của đơn vị, hoán
chuyển nhân viên thu nợ…dựa trên bảng theo dõi công nợ từng
nhân viên lập kế hoạch thu nợ. ( T2)
- Kế toán lập phiếu thu hay hóa đơn chuyển cho thủ quỹ để thu
tiền. (T3)
Các thủ tục kiểm soát hoạt động thu tiền mặt

Uỷ quyền và xét duyệt


- Khi đến hạn thanh toán, nhân viên thu nợ nhận giấy ủy quyền
và nhận hóa đơn từ kế toán công nợ để đến khách hàng thu tiền.
Trên giấy ủy quyền cần ghi rõ : tên, CMND, Hóa đơn, số tiền và
giá trị trong thời gian nào ( T4 )
- Cần nộp lại giấy ủy quyền nếu không thu được tiền và giải thích
lí do. (T5 )
Các thủ tục kiểm soát hoạt động thu tiền mặt

Kiểm soát chứng từ


- Bảng theo dõi công nợ , Bảng số dư chi tiết phân tích tuổi nợ cho
từng khách hàng ,Phiếu thu, Hóa đơn
+ Cần quản lý chặt chẽ hóa đơn chưa thu tiền ( T6 )
+ Cần lập Bảng số dư chi tiết phân tích tuổi nợ cho từng khách hàng
sẽ giúp phát hiện các khoản nợ quá hạn bất thường, từ đó phát hiện
việc biển thủ nợ khách hàng. ( T7 )
+ Cuối tháng cần tiến hành đối chiếu công nợ với khách hàng ( T8 )
+ Khuyến khích khách hàng lấy phiếu thu hay hóa đơn khi nộp tiền
( T9 )
Các thủ tục kiểm soát hoạt động thu tiền mặt

Các khoản giảm giá, hàng bán trả lại:


- Cần được xét duyệt bởi người có thẩm quyền và độc lập với nhân
viên bán hàng. (T10 )
- Có sổ sách để theo dõi riêng các khoản giảm giá hàng bán bị trả
lại. (T11)
- Cần lập báo cáo theo dõi tình hình. Người theo dõi các khoản
giảm giá, hàng bán bị trả lại hay xóa sổ nợ phải thu phải độc lập với
nhân viên thu nợ và người xét duyệt. (T12)
- Định kỳ nên phân công người độc lập chọn nghiệp vu kiểm tra
xem xét liệu các nghiệp vụ này có được xét duyệt bởi người có
thẩm quyền một cách thích hợp hay không. (T13 )
MA TRẬN RỦI RO THU NỢ KHÁCH HÀNG

R3 R4 R5
T1 X X
T2 X
T3 X
T4 X X X
T5 X X
T6 X X
T7 X X
T8 X X X
T9 X
T10 X X
T11 X X
T12 X X
T13 X X
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH CHI TIỀN MẶT
Mục tiêu Rủi ro
Ghi chép số tiền đúng niên độ, đúng số tiền thực trả, đúng Ghi chép các khoản chi trả tiền sai niên độ, sai số tiền,
nhà cung cấp, không trùng lắp hay thiếu sót thông tin sai đối tượng theo dõi, ghi chép thiếu sót hoặc trùng
nghiệp vụ. lắp.(R1)
Chi trả đúng số tiền cần thanh toán theo hóa đơn và các Chi trả sai số tiền cần chi trên các chứng từ liên quan
chứng từ liên quan. như hóa đơn mua hàng, phiếu giao hàng, biên bản
nợ…(R2)

Chi trả đúng đối tượng, đúng số lượng hàng thực nhận theo Chi trả sai nhà cung cấp, sai lô hàng hoặc sai giá đã
đúng giá đã thỏa thuận, không trùng lắp. thỏa thuận, chi trả nhiều lần cho một hóa đơn.(R3)

Thực sự có mua, có phát sinh chi phí cần thanh toán. Chi trả các khoản chi phí, các khoản mua hàng, hoặc
dịch vụ không có thực, không phê duyệt, không phù
hợp chính sách của đơn vị.(R4)
Chi đúng mục đích, hợp lý. Chi đúng mục đích hay nhu cầu.(R5)
Chi vượt quá mức cần thiết.(R6)
Lạm dụng chi cho cá nhân.(R7)
Chi trả đúng hạn thanh toán. Chi không kịp thời dẫn đến không được hưởng các
khoản chiết khấu thanh toán hay phải trả thêm lãi
suất quá hạn.(R8)
CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHI TIỀN MẶT

Phân chia trách nhiệm đầy đủ


- Chức năng chi tiền phải tách biệt với chức năng xét duyệt chi.(T1)
- Nếu có hàng bán bị trả lại hoặc được giảm giá, các chứng từ liên quan phải
nhanh chóng chuyển đến phòng kế toán.(T2)
- Phải lập phiếu chi cho mọi trường hợp chi bằng tiền mặt. Phiếu chi cần
được đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng và do kế toán quỹ lập, sau đó
chuyển cho thủ quỹ để chi tiền.(T3)
- Người xét duyệt thanh toán phải không liên quan đến quá trình mua hàng
và không được phép đề nghị thanh toán cho các hóa đơn.(T4)
CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHI TIỀN MẶT

Ủy quyền và xét duyệt


- Các giấy đề nghị chi tiền, giấy đề nghị thanh toán, giầy đề nghị tạm ứng, … cần được người có
thẩm quyền xét duyệt trước khi lập phiếu chi. Sau khi duyệt chi, nhà quản lý cần đánh dấu các chứng
từ gốc để tránh tình trạng chúng bị tái sử dụng. Nhà quản lý có thể ủy quyền cho cấp dưới xét duyệt
ở mức độ nào đó thông qua việc xây dựng và ban hành các chính sách.(T5)
- Các phiếu chi muốn được xét duyệt phải có đầy đủ chứng từ, sau khi chi cần đóng dấu “đã thanh
toán” vào chứng từ có liên quan để tránh việc sử dụng lần thứ hai các chứng từ này.(T6)
- Đơn vị nên quy định hạn mức thanh toán bằng tiền mặt, các khoản thanh toán vượt quá hạn mức
phải thanh toán qua ngân hàng.(T7)
- Sử dụng phiếu đề nghị thanh toán: Cá nhân có nhu cầu thanh toán sẽ lập phiếu này dựa trên chứng
từ gốc kèm theo có xác nhận bằng chữ ký của Trưởng bộ phận của người đề nghị. Kế toán thanh
toán kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, có phù hợp với những quy định của đơn vị hay không
và chuyển cho người có thẩm quyền xét duyệt hoặc người được ủy quyền xét duyệt theo chính sách
của đơn vị.(T8)
- Nếu giao tiền mặt cho một nhân viên mang đi thanh toán, phải yêu cầu nhân viên này lấy phiếu thu
hoặc biên lai thu tiền hay hóa đơn có chữ ký và đóng dấu của đơn vị được thanh toán.(T9)
CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHI TIỀN MẶT

Kiểm soát chứng từ sổ sách


- Cần có quy định cụ thể về luân chuyển chứng từ để đảm bảo hóa đơn của nhà cung cấp
được nhanh chóng luân chuyển đến phòng kế toán, kiểm tra đối chiếu giữa hóa đơn với
các chứng từ khác. Nếu có sai sót trên hóa đơn, cần nhanh chóng liên lạc với nhà cung
cấp để tìm hiểu nguyên nhân và xử lý.(T10)
- Kế toán công nợ sẽ lưu hóa đơn vào hồ sơ các hóa đơn chưa thanh toán theo thứ tự thời
hạn thanh toán. Định kỳ, căn cứ vào hồ sơ hóa đơn chưa thanh toán, lập danh sách những
khoản phải trả đến hạn thanh toán để lập chứng từ thanh toán đính kèm với các chứng từ
liên quan với phiếu chi để trình cho người có trách nhiệm xét duyệt. Hạn chế chi bằng
tiền mặt mà nên chi qua ngân hàng.(T11)
- Toàn bộ chứng từ cuối cùng phải được lưu vào hồ sơ chi tiền theo số phiếu chi.(T12)
CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHI TIỀN MẶT

PHÂN TÍCH VÀ RÀ SOÁT


- Theo dõi riêng những hóa đơn đã nhận được từ nhà cung cấp nhưng chưa có đơn đặt
hàng, hợp đồng, báo cáo nhận hàng để liên lạc với các bộ phận liên quan để nhanh
chóng xác định nguyên nhân.(T13)
- Các hóa đơn đã trả tiền cần lưu trong hồ sơ riêng và đóng dấu ngay lên chứng từ sai
khi thanh toán để tránh trả tiền hai lần cho cùng một hóa đơn. Định kỳ nên rà soát lại
tình hình công nợ của từng nhà cung cấp và đối chiếu công nợ thường xuyên.(T14)
- Cần lập danh sách các nhà cung cấp với thông tin cần thiết đồng thời thường xuyên
cập nhật danh sách này.(T15)
- Đơn vị nên quy định hạn mức thanh toán bằng tiền mặt, các khoản thanh toán vượt
quá hạn mức phải thanh toán qua ngân hàng.(T16)
- Đối chiếu giữa doanh thu và chi phí hoa hồng để xem xét tính hợp lý của chi phí hoa
hồng tránh trường hợp khai khống hoa hồng.(T17)
R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8
T1 X X X
T2 X
T3 X X X X
T4 X X X X
T5 X X X X
T6 X X
T7 X
T8 X X X
T9 X
T10 X
T11 X X
T12 X
T13 X X
T14 X
T15 X X
T16 X
T17 X X X
CHU TRÌNH KIỂM TRA TỒN QUỸ TIỀN MẶT

Mục tiêu Rủi ro


Số tiền tồn quỹ thực tế phải Số tiền tồn quỹ thực tế sai lệch so
đúng với số liệu sổ sách, với số liệu sổ sách, báo cáo. (R1)
báo cáo.
Tiền tồn quỹ luôn luôn Tiền tồn quỹ bị đánh cắp, bị thủ
phải có trong quỷ. quỹ chiếm dụng và tham ô (R2)

Phải duy trị một lượng tiền Tiền tồn quỹ quá ít dẫn đến thiếu
tồn quỹ nhất định. hụt tiền khi cần hoặc tồn quỹ quá
nhiều làm giảm khả năng sinh lời
(R3)
CHU TRÌNH KIỂM TRA TỒN QUỸ TIỀN MẶT

Phân chia trách nhiệm đầy đủ


- Tách biệt Thủ quỹ và kế toán quỹ
- Thủ quỷ cần kiểm kê cuối mỗi ngày và đối chiếu với số liệu kế
toán quỷ. Mọi sai lệch cần phải được điều chỉnh và tìm hiểu
nguyên nhân. (T1)
Kiểm soát chứng từ sổ sách:
- Tiền mặt tại quỷ bao gồm tiền giấy, vàng bạc, ngoại tệ, séc chưa
dung hay séc thanh toán của khách hàng chưa kịp gửi vào ngân
hàng cần được bảo quản chặc chẽ và giao cho thủ quỷ chịu trách
nhiệm. (T2)
CHU TRÌNH KIỂM TRA TỒN QUỸ TIỀN MẶT

BẢO VỆ TÀI SẢN


- Tiền phải để trong két và phải niêm phong két trước khi ra về.
(T3)
- Phải thường xuyên kiểm kê tiền định kỳ và đột xuất. (T4)
- Duy trì một số dư và xác định được mức tồn quỷ hợp lý. (T5)
MA TRẬN RỦI RO TỒN QUỸ

R1 R2 R3

T1 X X
T2 X
T3 X
T4 X X X
T5 X
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH THU TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

Mục tiêu Rủi ro


Bảo đảm khách hàng có thể trả nợ bằng Thu nợ khách hàng bằng sec hay
sec hoặc chuyển khoản, tránh rủi ro chuyển khoản trực tiếp qua ngân hàng,
gian lận từ nhân viên nhân viên có thể chiếm dụng( chuyển
vào tài khoản người khác nếu khách
hàng trả bằng sec ) (R1)

Đảm bảo thông tin được ghi nhận kịp Thu tiền từ thẻ tín dụng
thời vào sổ kế toán, và được bảo mật - Tiền không thu kịp thời vào sổ kế
cẩn thận toán (R2)
- Thông tin về thẻ tín dụng của khách
hàng bị đánh cắp (R3)
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH THU TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Phân chia trách nhiệm
- Tách biệt các chức năng nhân viên văn thư, thủ quỹ , nhân viên thu nợ,
giám soát viên, kế toán,… ( T1 )
Kiểm soát chứng từ
- Đóng dấu vào mặt sau của séc (T2)
- Lập danh sách séc được nhận (T3)
- Lập danh sách các séc ký thác vào ngân hàng (T4)
- Đối chiếu danh sách séc ký thác vào ngân hàng với sổ kế toán (T5)
- Kế toán công nợ cần điều tra và giải quyết séc chưa đủ thông tin (T6)
- Kiểm tra và theo dõi các sec không tiền bảo chứng (T7)
- Đối chiếu khoản phải thu tín dụng và nghiệp vụ nhận tiền (T8)
KIỂM
KIỂM SOÁT
SOÁT CHU
CHU TRÌNH
TRÌNH THU
THU TIỀN
TIỀN GỬI
GỬI NGÂN
NGÂN HÀNG
HÀNG

Kiểm soát đối tượng sử dụng


- Mở riêng một tài khoản ngân hàng cho các khoản thu tiền qua
thẻ tín dụng (T9)
Kiểm soát ứng dụng
- Hạn chế tiếp cận thông tin trên thẻ tín dụng của khách hàng
ngoại trừ người có thẩm quyền (T10)
Bảo vệ Tài Sản
- Hàng năm nên kiểm tra quy trình bán hàng, lưu trữ thông tin,
soát sét nhân viên (T11)
- Thực hiện chia nhỏ việc lưu trữ thông tin (T12)
MA TRẬN RỦI RO THU TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
R1 R2 R3
T1 X
T2 X
T3 X
T4 X
T5 X
T6 X
T7 X
T8 X
T9 X X
T10 X
T11 X
T12 X
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH CHI TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Mục tiêu Rủi ro
Tiền gửi ngân hàng không bị mất mát, Tiền gửi ngân hàng bị mất mát, thất
thất thoát thoát (R1)
Tất cả các nghiệp vụ chi qua ngân hàng Có nghiệp vụ chi tiền không được xét
đều được phê chuẩn duyệt (R2)
Việc thanh toán qua ngân hàng phải đủ Việc thanh toán không có đầy đủ chứng
các chứng từ gốckèm theo từ gốc kèm theo (R3)
Nhận được kịp thời phản hồi từ bên nhà Không nhận được thông tin phản hồi kịp
cung cấp hay khách hàng về việc chưa thời từ nhà cung cấp hay khách hàng về
nhận được tiền việc chưa nhận được tiền (R4)
Việc chi tiền được ghi nhận kịp thời vào Không ghi nhận kịp thời việc chi tiền gửi
sổ kế toán (R5)
Các sec của đơn vị được bảo quản cẩn Sec trắng và sec đã ký không được bảo
thận ( sec trắng, sec đã kí ) quản cẩn thận, làm rách, mất mát,... (R6)
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH CHI TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

Phân chia trách nhiệm


- Tách biệt chức năng giữa người giữ séc và người phê chuẩn việc
chi tiền ( T1)
- Người ký Séc với người ghi sổ kế toán ( T2 )
- Tách biệt trách nhiệm giữa người lập và ký Séc và người ghi
chép Sổ sách (Thủ tục Kiting ) ( T3 )
- Luân phiên người ký Séc trong từng giai đoạn nhất định ( T4 )
- Hạn chế việc Rút tiền từ Tài khoản ngân hàng của của đơn vị
hoặc thực hiện cho mục đích cá nhân ( T5 )
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH CHI TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

Ủy quyền và xét duyệt


- Có quy định phân cấp ký duyệt các khoản chi ( khoản chi
vượt quá 1 giá trị nào đó sẽ có nhiều người ký duyệt hơn,
áp dụng thủ tục song ký ( T6 )
- Các chứng từ kèm theo để xét duyệt thanh toán hay ủy
quyền đều phải là chứng từ gốc. ( T7 )
- Cần chuẩn bị sẵn các Séc cần ký và Chứng từ kèm theo
trước ngày thanh toán để họ có thời gian kiểm tra, Tránh
tình trạng ký vội vã. ( T8 )
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH CHI TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

Kiểm tra độc lập


- Kiểm tra các nghiệp vụ chuyển tiền giữa các ngân hàng vào thời điểm
gần ngày kết thúc niên độ để phát hiện ra thủ thuật kiting ( nếu có ) ( T9 )
- Mọi khiếu nại của NCC hay Khách hàng về việc chưa nhận tiền cần
được xử lý độc lập ( T10 )
- Đối với việc thanh toán bằng thẻ tín dụng của đơn vị cần được kiểm tra
độc lập ( T11 )
Kiểm soát chứng từ
- Thường xuyên đối chiếu sổ tiền gửi ngân hàng với sổ phụ của ngân
hàng, xin bảng sao kê tài khoản để theo dõi tình hình diễn biến trên tài
khoản của đơn vị. ( T12 )
MA TRẬN RỦI RO CHI TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
R1 R2 R3 R4 R5 R6
T1 X X X X
T2 X X X X
T3 X X X X
T4 X X
T5 X
T6 X X
T7 X
T8 X X X
T9 X X
T10 X X
T11 X X
T12 X X X X
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH KIỂM TRA SỐ DƯ TÀI
KHOẢN NGÂN HÀNG
Mục tiêu Rủi ro
Số tiền tồn quỹ đúng với số Số dư tài khoản ngân hàng sai
tiền trên sổ sách và báo cáo lệch so với sổ sách và báo cáo
(R1)
Ngăn ngừa các gian lận có thể Tiền gửi ngân hàng bị mất cắp,
xảy ra bị chiếm dụng, tham ô ( sec bị
đánh cấp ) (R2)
KIỂM
KIỂM SOÁT
SOÁT CHU
CHU TRÌNH
TRÌNH KIỂM
KIỂM TRA
TRA SỐ
SỐ DƯ
DƯ TÀI
TÀI KHOẢN
KHOẢN
NGÂN
NGÂN HÀNG
HÀNG

- Đối chiếu giữa sổ sách kế toán với sổ phụ ngân


hàng , nếu có bất kỳ chênh lệch nào cũng nên
được điều tra. Các trường hợp không rõ nguyên
nhân nên báo cáo cho kế toán trưởng hoặc giám
đốc tài chính. (T1)
- Cất giữ séc ở nơi an toàn, được khóa cẩn thận.
Phải lưu trữ danh sách các séc đã dùng và cập
nhật các séc mới dùng. (T2)

You might also like