You are on page 1of 14

TÔI YÊU EM

BÀI THUYẾT TRÌNH NGỮ VĂN


NHÓM 6- LỚP 11A10
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. TÁC GIẢ
Cuộc đời
 Nhà thơ người Nga lỗi lạc, vĩ đại
 Xuất thân từ tầng lớp quý tô ̣c nhưng có tư
tưởng tiến bô ̣ chống chế đô ̣ chuyên chế Nga
hoàng đô ̣c đoán
 Là nhà thơ vĩ đại có “ý nghĩa to lớn”
Sự trong
nghiêlịch
̣p sử thức tỉnh của dân tộc Nga
 Tài năng: viết trường ca, truyê ̣n ngắn, kịch,
 Được mê ̣nh danh là: “Mă ̣t trời của thi
thơ trữ tình
ca Nga”
 Sáng tác của ông thể hiê ̣n:
- Vẻ đẹp tâm hồn Nga khao khát tự do
và tình yêu
- Tiếng nói Nga trong sáng, thuần
khiết, giản dị, chân thực.
- Cuộc sống một cách giản dị, chân
thực
Anna Olenina
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. TÁC PHẨM
Chủ đề
 Tình yêu
Hoàn cảnh ra đời
 Tác phẩm viết năm 1829, được khơi nguồn từ mối
tình đơn phương của nhà thơ Anna Olenia (con
gái của chủ tịch Viê ̣n Hàn lâm nghê ̣ thuâ ̣t Nga)
Я вас любил: любовь еще, быть может,
Cảm xúc chủ đạo
В душе моей угасла не совсем;
 Thông qua điê ̣p khúc: “tôi đã yêu em” khẳng Но пусть она вас больше не тревожит;
định
Я не хочу печалить вас ничем.
- Lời giã từ mô ̣t tình yêu chân thành.
- Lời giãi bày về mô ̣t tình yêu mãnh liê ̣t, sôi Я вас любил безмолвно, безнадежно,
nổi, nồng nàn, trong sáng, cao thượng.
То робостью, то ревностью томим;
Я вас любил так искренно, так нежно,
Как дай вам бог любимой быть другим.
Bài thơ Tôi yêu em – bản tiếng Nga
I. TÌM HIỂU CHUNG

Bô-rít Gô-đu-nốp (1825)

Con đầm pích (1833)

Cô tiểu thư nông dân (1830)

Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin (1823-1831)


DỊCH NGHĨA DỊCH THƠ
Tôi đã yêu em, tình yêu vẫn, có lẽ Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi; Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa, Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gơn bóng u hoài.
Tôi không muốn làm em buồn về bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lă ̣ng thầm, vô vọng; Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
tuông; Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
như thế đó;
Cầu trời cho em được người khác yêu thương
cũng như thế.

Nên phân tích bài thơ theo bố cục hai khổ hay theo sự xuất hiện của điệp ngữ? Vì sao?
SO SÁNH

 Ta nêndịch
Phần phân thơ,tích
đôtheo
̣ng từsựyêu
xuất hiê ợ̉n của
dùng điệṇp tại
thì hiê ngữ để theo dõi được diễn biến cảm xúc của
 nhân
Phần vâ
dịcḥt trữthơ,
tìnhlời thơ bóng bẩy nhờ hình ảnh “ngọn lửa tình”: không hợp với phong cách
 Phần
giản dị1 của
(4 câu thơ đầu): lời bô ̣c lô ̣ chân thành, giản dị mà quyến rũ, bí ẩn
Pu-skin
 Phần 2 (2khẳng
Ý nghĩa câu thơ định tiếp):
tấmkhổlòngđau
tácvà
giảtuyệt
đượcvọngnhấncủa nhânhơn
mạnh vậtởtrữ tìnhdịch nghĩa
phần
 Phần 3 (2dịch
Cả phần câu nghĩa
thơ còn và lại):
dịchsựthơcaođềuthượng,
làm thay chân đổithành trong
nguyên táctình yêu của thi sĩ
 Ý nghĩa của bài thơ chưa được thể hiê ̣n trọn vẹn
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
a. Phân tích 4 dòng thơ đầu

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể


Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;

âm ỉ, dai
Tình yêu nồng nàn,dẳng, vững
rực lửa yêubền:
thương:
 Điêbản
Theo ̣p khúc
dịch “Tôi
nghĩa, yêu
cácem”
cụm: từ:
lời thú nhận, bày tỏ tình cảm   Ẩn
Haidụ "ngọn
câu lửa là
thơ đầu tình": Tìnhtỏyêu
lời bày tìnhcháy
yêubỏng,
chân nồng
thành,nhiệt
tha
ngắn gọn,
 “Đã” (quá trựckhứ)tiếp, là lời (hiê
– “vẫn” khẳng định
̣n tại) tình lẽ”
– “có cảm(tương
chân  Cách nói một
thiết của phủtrái
định tim"Chưa hẳn", “Chừng
thủy chung. Tình yêu cócótính
thể”:

thànhthể
lai): thiết
hiêtha.
̣n tình cảm say đắm, bền vững theo thời gian. khẳng
thể, cóđịnh
một tôi đã,mệnh
sinh đangriêng,
và vẫnkhông
yêu em.
phụ thuộc vào ý chí
Cách xưng
 “Chưa hẳn hô đã “tôi-em”:
tàn phai”:Trang
tình yêutrọng, giữngọn
ví như khoảnglửa cách,
đang  Dấu hai chấm
chủ quan đă ̣t giữa câu tạo giọng thơ dè dặt, ngập
của “tôi”.
gợi cảm
cháy âm giác vừakhông
ỉ và sẽ gần vừa
baoxa.
giờ phai nhạt. ngừng trong lời thổ lộ
 Ngôn từ giản dị, trong sáng gợi tình yêu chân thành, bền
vững, đắm say.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
a. Phân tích 4 dòng thơ đầu

Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,


Hay hồn em phải gợn bóng u hoài

Liên hệ bài thơ số 28 cuả Ta-go:


 Quan
 Sự day hệdứt
tương
“Nếu do những
đời phản
anh chỉ“Nhưng”:
mâulà môthuẫn, dòng
̣t viên giằng thác
ngọc,xé lũ
khichă
ngọn lửa 
̣n mạch  “Bận
Tình yêulòng,mãnh
bóngliệt,
u hoài”: sự éo thái
chân thành, le trong tìnhdàng
độ dịu cảm trân
của
cảm
tình yêu
xúc yêu
đang các nhân vậtqua
trữ cái
tình.tôi cá nhân để đem lại sự thanh thản
anhđương
sẽngùn
đâ ̣pcủa
ngụt
nó nhân
racháy
thành vânhưng
̣t trữ
trăm tình.
phải
mảnhdập tắt ngay trọng, vượt
 Tạo
để emmâukhông
thuẫn
và phải
xâu giữa
bậntình
thành lòngcảm
mô thêm
̣t chuỗi lí trí: giả cho rằng  Sự
và nữa. Tác mâuphúc
và hạnh thuẫn chogiữa
ngườilí mình
trí vàyêu.
tình cảm: Dù tình yêu
tình
Tìnhyêu
cảmkhông
tha thiết
phải là chiếm hữu Lí màtrílàmách
cho đi, tôi là  không
bảonghĩ Trái timđược đền nhân
vị tha, đáp, “tôi”
hâ ̣u. vẫn muốn dập tắt tình yêu ấy
quàng vào cổ em.
nghĩ
hướng
cho người
về em mình yêu. phải dừng bước để đem lại niềm vui cho “em”, có những có nghĩa là
Nếu đời anh chỉ là mô ̣t đóa hoa “tôi” vẫn “yêu em”.
 
 Hư từ phủtròn trịa, dịu dàng và bé bỏng,
định “Không... nữa”: Lí trí kìm chế cảm xúc,
quyết tâmanhdậpsẽtắthái nó ra
ngọn lửađătìnḥt lênyêu mái đểtóc
đem em.lại sự thanh
Nhưng
thản cho “em”, emkhẳng
ơi, đờiđịnhanhsựlàtự mônguyện
̣t trái tim.
từ bỏ tình cảm
Nào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó.
của mình.
Em là nữ hoàng của vương quốc đó”.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
a. Phân tích 4 dòng thơ sau

Tôi yêu em, âm thầm không hi vọng,


Lúc rụt rè, khi hâm
̣ hực lòng ghen,

Tình yêu trở nên mãnh liệt, con tim không nghe lời
lí trí:
 Điê ̣p khúc “Tôi yêu em”: khúc ca tình yêu dâng trào  Sử dụng cấu trúc câu bị đô ̣ng: “Bị giày vò khi bởi…khi
mãnh liê ̣t trong tim. bởi… (lúc…khi…)”: nhấn mạnh biến đô ̣ng phức tạp và
 Nhịp thơ nhanh và dồn dâ ̣p hơn: diễn tả tâm trạng buồn, đầy sóng gió trong tâm hồn người đang yêu.
cuô ̣n trào và dữ dô ̣i như ngọn lửa đang cháy.  Các cung bâ ̣c cảm xúc: “âm thầm”, “không hi vọng”,
 Nhân vâ ̣t trữ tình thổ lô ̣ những cung bâ ̣c cảm xúc như vỡ “rụt rè”, “hâṃ hực lòng ghen”
òa
 Tình yêu âm thầm vì nỗi đau khắc khoải, với niềm
tuyê ̣t vọng sâu xa, sự rụt rè khổ sở, với tâm hồn bị
ghen tuông giày vò.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
a. Phân tích 4 dòng thơ sau

Tôi yêu em, âm thầm không hi vọng,


Lúc rụt rè, khi hâm
̣ hực lòng ghen,

Nỗi sự
Với ghen ghen
tuôngtuôngtrong
mùthơ
quáng
của của
Nguyễn
nhânBính
vật Hoạn
: sự
Lời khẳng định tình cảm chân thành đằm thắm:
ghentrong
Thư tuôngtácđắmphẩm
say, ngọt
“Truyê ngào:
̣n Kiều” của Nguyễn
CôĐiênhân
̣p khúc “Tôi - “Cầu”: nguyê ̣n cầu- lời chân thành từ đáy con tim.
Du tình bé yêu
nhỏem”
của láy lại lần 3: khẳng định tình
tôi ơi,
cảm chân thành, càng về sau càng mãnh liê ̣t. - Ẩn chứa nỗi xót xa ( Vì tình yêu của tôi không mang
 Lòng
Tôi muốnghen môicủa cô chỉPuskin mỉmnângcườitầm vóc của nhân vâ ̣t
Những
Tính
trữ từ “chân
tình
lúcbằng thành”,
có tôilỗivàứngmắt“đằm caothắm”:
xửchỉ thượng: dànhdồntănén tất cả gì lại hạnh phúc cho em).
̣ng những
đẹpnỗinhất
Nhìn tôi cho
hờnnhững
ghen, ngườisự mình
lúcgiày
tôi vò yêu,
xa là đau
và nỗi
xôi. cái khổ
gốc trong
của tấm lòng
tôi và - Nỗi buồn không bi lụy: lời tỏ tình đầy kiêu hãnh, tự
caoem thượng.
đươc thanh tin về mô ̣t tình yêu chân thành, nghiêm túc.
  thản và hạnh phúc.
 Tác
Dòng
Tôi muốngiả cô
thơ đã bô vụt
cuối
đừng ̣c lônghĩ
̣ tất
sángcảđến
gócai
giá khuất
trị nhân tâ ̣nvăn
sâuvới
tronglờitâm
chúc  Puskin đối diê ̣n với mối tình đơn phương vì mô ̣t người
phúc
Đừnghồn,đầy
hôntuycao
bấtthượng:
dù lực nhưng
thấy cánh ngời sáng giá trị nhân văn.
hoa tươi thứ ba nào đó với tâm hồn cao thượng – vượt lên cái tôi
Tôiôm
Đừng yêugốiem,chiếc
yêu chân đêm nay thành,
ngủđằm thắm, ích kỉ để cầu chúc cho người con gái mình yêu hạnh
Đừng Cầutắmem đượcnay
chiều ngườibiểntình
lắmnhưngười tôi đã yêu em phúc.
III. TỔNG KẾT

1. NỘI DUNG
Tác phẩm khẳng định nỗi buồn trong sáng của mô ̣t tâm
hồn yêu đương chân thành, mãnh liê ̣t, nhân hâ ̣u, vị tha.
2. NGHỆ THUẬT
Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, hàm súc.
Giọng thơ chân thực, sinh đô ̣ng, lúc phân vân, ngâ ̣p
ngừng, khi kiên quyết day dứt.
IV. CỦNG CỐ
1. Ở hai câu thơ đầu, tình cảm trong “tôi” là...  Ở hai câu đầu, tình cảm trong tôi là tình yêu cháy
Ngôn ngữ trong hai câu thơ đầu có gì đặc biệt? bỏng, nồng nhiê ̣t và không bao giờ phai.Tác giả sử
Điều đó giúp thể hiện tâm trạng, tình cảm của
“tôi” như thế nào? dụng ngôn ngữ ngắn gọn, trực tiếp, thể hiê ̣n tình cảm
chân thành tha thiết.

2. Ở hai câu thơ tiếp theo, hành động của “tôi” là...  Hai câu tiếp theo, hành đô ̣ng của tôi là kiềm chế cảm
Ngôn ngữ trong hai câu thơ có gì đặc biệt? Điều xúc, quyết tâm dâ ̣p tắt ngọn lửa để đem lại sự thanh
đó giúp thể hiện hành động, thái độ của “tôi” thản cho “em” (Ngôn ngữ giản dị, tha thiết, thể hiê ̣n
như thế nào? sự chân thành, thái đô ̣ dịu dàng, trân trọng)

3. Anh/Chị thấy nhân vật “tôi” đang ở trong mau  Nhân vâ ̣t tôi đang ở trong mâu thuẫn giữa tình cảm và
thuẫn nào? lí trí : tình cảm tha thiết hướng về em nhưng lí trí
mách bảo tôi phải dừng lại.

4. Nhân vật “em” trong bài thơ trên hiện lên như 
Hành đô ̣ng của tôi cho thấy tác giả đăt lí trí lên trước
thê nào? Đó có phải là lí do dẫn đến hàn động
của “tôi” không? Hành động của “tôi” cho thấy
lí trí hay tình cảm đã được đặt lên trên?
IV. CỦNG CỐ
5. Điệp ngữ “tôi (đã) yêu em” xuất hiện ở câu thơ  Điê ̣p ngữ xuất hiê ̣n ở câu tiếp theo báo hiê ̣u sự trỗi
tiếp theo báo hiệu sự trỗi dậy của lí trí hay tình dâ ̣y của tình cảm
cảm?
Những cảm xúc nào được bộc bạch, giãi bày trong  Những cung bâ ̣c cảm xúc được thổ lô ̣: “âm thầm”,
hai câu này? Bày tỏ có chân thật không? “không hi vọng”, “rụt rè”, “hâ ̣m hực lòng ghen”
Để biểu đạt tâm trạng, tác gải đã sử dụng các BPNT  Biê ̣n pháp nghê ̣ thuâ ̣t:
gì? Phân tích hiệu quả các biện pháp đó (cách ngắt - Điê ̣p khúc Tôi yêu em: khúc ca tình yêu dân
nhịp, cấu trúc (câu bị động hay chủ động), điệp cấu trào mãnh liê ̣t
trúc “khi bởi… khi bởi…”) - Cấu trúc bị đô ̣ng và điê ̣p ngữ : “Bị giày vò khi
bởi…khi bởi…: nhấn mạnh biến đô ̣ng phức tạ và đầy
sóng gió trong tâm hồn.

6. Khép lại bằng “nỗi ghen tuông”, lời thơ gợi ra  Lòng ghen của Puskin nâng tầm vóc của nhân vâ ̣t trữ
cảm giác gì cho người đọc? tình bằng nỗi ứng xử cao thượng, lời thơ gợi ra góc
sâu khuất sâu trong tâm hồn tác giả
IV. CỦNG CỐ
7. Sau câu thơ “ Tôi đã yêu em chân thành như thế
đó, dịu dàng như thế đó” có thể có các kết thúc
khác với câu thứ tám của bài thơ như thế nào?
Nếu kết thúc như các phương án anh/chị đưa ra thì
cấu trúc “… như thế đó… như thế dó” thể hiện điều
gì?
8. Hai câu kết của bài thơ cho thấy nhân vật trữ  Hai câu kết cho thấy tác giả đối diê ̣n với tình yêu đơn
tình là người như thế nào? Cấu trúc “… như thế phương bằng tâm hồn cao thượng, vượt lên cái tôi cá
đó… như thế đó” (câu thơ thứ bảy) và “… cũng nhân ích kỉ để mong cầu hạnh phúc cho người mình
như thế” (câu thơ thứ tám) thể hiện điều gì? yêu.
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như  Cấu trúc “…như thế đó…như thế đó (ở câu 7) khái
thế đó; quát tấm chân tình trong 6 câu trước và “… cùng
như thế” (ở câu 8) thể hiê ̣n so sánh tương ứng: cầu
Cầu trời cho em được người khác yêu thương cũng
như thế. cho em được người khác yêu chân thành, say đắm
như tôi đã yêu em. Lối ứng xử đẹp trong tình yêu.
NGUYỄN BẢO HẠNH NGUYÊN
ĐẶNG QUỲNH NHƯ
NGUYỄN MINH ANH
LÊ CHÂU NHẬT MINH
LÊ VŨ ĐÌNH NGHĨA
VŨ TIẾN HƯNG
NGUYỄN ANH KHOA
LƯƠNG NGUYỄN HỒNG HẠNH

You might also like