You are on page 1of 28

MARKETING STRATEGY

Lecture 2 – Overview of Marketing Strategy (cont’d)


Recap: Chiến lược là gì?
2

Chiến lược kinh doanh bản chất là xoay quanh một từ: lợi thế cạnh
tranh... mục đích chính yếu nhất của hoạch định chiến lược là công
ty phải giành được, một cách hiệu quả nhất có thể, lợi thế cạnh
tranh bền vững so với đối thủ của họ. Chiến lược công ty, vì thế,
nỗ lực điều chỉnh thế mạnh của công ty trong sự tương quan thế
mạnh của đối thủ một cách hiệu quả nhất.
- Kenichi Ohmae (1983)
Recap: Chiến lược là gì?
3

 Những chiến lược tốt tạo được lợi thế cạnh tranh:
 Làm những gì người khác làm nhưng làm tốt hơn
 Làm những gì người khác không làm
 Khó để bắt chước
 Có giá trị với khách hàng
Marketing Chiến lược, Chiến lược Thị trường, và
Chiến lược Marketing (Strategic Marketing, Market Strategy, Marketing Strategy)
4

 Marketing Chiến lược (Strategic Marketing)


 lĩnh vực nghiên cứu các hiện tượng liên quan đến tổ chức, liên tổ chức, và môi trường trên quan đểm hiệu
suất dài hạn cho doanh nghiệp, bao gồm các vấn đề: người tiêu dùng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tác;
hành vi sử dụng nguồn lực marketing để tạo ra, truyền thông, và chuyển giao và trao đổi giá trị với khách
hàng; hành vi sử dụng nguồn lực marketing để tác động/tạo ra tình cảm, nhận thức, và hành vi của khách
hàng.
 marketing chiến lược bao gồm hai khái niệm (organisational constructs) “chiến lược thị trường” và “chiến
lược marketing”
 các quyết định marketing chiến lược bao gồm các quyết định chiến lược thị trường và các quyết định chiến
lược marketing
 Chiến lược Thị trường (Market Strategy)
 là các quyết định của một tổ chức liên quan đến cạnh tranh ở thị trường nào (where to compete in the marketplace).
 Chiến lược Marketing (Marketing Strategy)
 là các quyết định của một tổ chức liên quan đến làm thế nào để cạnh tranh trên thị trường (how to compete in the
marketplace)
Định nghĩa Chiến lược Thị trường và Chiến lược Marketing
(Definition of Market Strategy and Marketing Strategy)
5

“Market strategy is defined as an organization’s crucial decisions concerning markets to serve, mode
of entry into the chosen markets, and time of entry. Marketing strategy is defined as an organization’s
crucial decisions concerning marketing activities to perform, their manner of performance, and the
allocation of resources among markets and marketing activities to facilitate the achievement of a
competitive advantage by an organizational entity in the marketplace.”
“Chiến lược thị trường bao gồm những quyết định cốt yếu liên quan
đến lựa chọn thị trường, cách thức xâm nhập thị trường đã chọn, và
thời điểm xâm nhập. Chiến lược marketing bao gồm các quyết định
cốt yếu liên quan đến những hoạt động marketing nào cần thực hiện,
hiệu suất của các hoạt động, và phân bổ nguồn lực cho các thị trường
và cho các hoạt động marketing để giúp tổ chức đạt được lợi thế cạnh
tranh trên thị trường.”
Varadarajan (2021,p. 3)
Các cách tiếp cận về khái niệm chiến lược
(Mintzberg, 1996)
6

Chiến lược là một kế hoạch có trù tính


...như là một kế hoạch (as a plan)
- được thiết kế trước
Chiến lược - có tính toán
...như là một ”thủ đoạn” (as a ploy) Là “thủ đoạn” để đánh lừa đối thủ
- ra tín hiệu cho thị trường
...như là sự thiết lập vị trí - thông báo
(as a position)

...như là một quan điểm Chiến lược được hiểu là một vị trí trong thị trường
(as a perspective) - công ty tìm kiếm một vị trí độc nhất trong thị trường
Khi có sự phù hợp giữa định vị của công ty và môi trường
thì công ty thành công
- Chiến lược là cách nhìn nhận thế giới
- có thể là kết quả của sự thay đổi, phát triển hoặc
- Là tính cách của tổ chức
hoạch định
- Được chia sẻ trong toàn tổ chức
- vị trí có thể nhằm chiến thắng đối thủ cạnh tranh
- Khó để diễn giải, trình bày hoặc tránh cạnh tranh trực diện
Các cách tiếp cận về khái niệm chiến lược (Five Ps of Strategy)
(Mintzberg, 1996)
7

• Chiến lược có thể được xem là một mô


...như là một mô thức thức thông qua một loạt những hành
Chiến lược
(as a pattern) động.
• Không cần thiết phải được dự tính trước.
• Tiến triển qua thời gian và trải nghiệm

In truth, we had no strategy other than the idea of seeing if we


could sell something in the United States. It was a new frontier, a  ‘Gradually the successful approaches
new challenge, and it fit the "success against all odds" culture merge into a pattern of action that
that Mr. Honda had cultivated. I reported my impressions to becomes our strategy. We certainly don’t
Fujisawa-including the seat-of-the-pants target of trying, over have an overall strategy on this’ (quoted
several years, to attain a 10 percent share of U.S. imports. He in Quinn, 1980, p. 35).
didn't probe that target quantitatively. We did not discuss profits
or deadlines for breakeven. Fujisawa told me if anyone could
succeed, I could and authorized $1 million for the venture.

- Kihachiro Kawashima, Executive Vice President of Honda


Motor Co., Ltd. Japan
Các cách tiếp cận về khái niệm chiến lược
(Kim and Mauborgne, 2002)
8

Chiến lược không phải là chiến thắng đối thủ


...như là một cuộc cách mạng cạnh tranh, mà là làm cạnh tranh không còn phù
Chiến lược
(as a revolution) hợp nữa
- tập trung vào tạo ra giá trị
- tập trung vào toàn bộ trải nghiệm của
khách hàng
- không quan tâm những ràng buộc về
ngành và sản phẩm

Ví dụ: SouthWest Airline


A Value Curve
(Đường cong giá trị)

9
Food for thought
10

Quan điểm chiến lược như một kế hoạch (plan) và


quan điểm chiến lược như một mô thức (pattern)
có mâu thuẫn nhau không?
Philip Morris in1988
11

(now: General Foods Corporation)

60% lợi nhuận của cả công ty được tạo ra bởi một


thương hiệu Marlboro (Fortune, 1989)
Vị trí của chiến lược marketing

12
Sự giao thoa giữa CL công ty, CL SBU, CL Marketing

(E.g., Assistant Brand Manager,


Brand Manager, Product Manager,
Marketing Manager)

13 Varadarajan and Clark, 1994


Varadarajan and Clark, 1994, p.97
14
CHIẾN LƯỢC MARKETING Ở CẤP ĐỘ ĐƠN VỊ KINH
DOANH
 Chiến lược marketing là một bộ các quyết định trong chiến lược kinh doanh hướng
đến việc định hình tương tác giữa doanh nghiệp và thị trường, nhằm tạo dựng lợi
thế cạnh tranh khác biệt hoá.
  Chiến lược marketing giải quyết các vấn đề : 
  Định nghĩa thị trường và cạnh tranh 
  Khách hàng và sự sáng tạo giá trị 
  Tạo dựng và khai thác lợi thế cạnh tranh khác biệt hoá 
 Chiến lược marketing giải quyết song song vấn đề tạo giá trị và lợi thế cạnh tranh
khác biệt hoá.
 Chiến lược marketing phải đảm bảo hài hoà lợi ích ngắn hạn và dài hạn.
Sự giao thoa giữa CL Công ty, CL Kinh doanh, và
CL Marketing
16

Trung tâm của việc ra quyết định


(Locus of decision making)

Marketing Đơn vị kinh doanh Công ty


(Business) (Corporate)
Marketing
1 2 3
Trung tâm của
chiến lược Đơn vị kinh doanh
(Locus of strategy) 4 5 6
(Business)
Công ty
7 8 9
(Corporate)

Varadarajan and Clark, 1994


Trung tâm của Chiến lược – Marketing:
Trung tâm của Việc Ra Quyết định – Công ty
Trung tâm của Chiến lược Trung tâm của Việc Ra Quyết định
(Marketing) (Công ty)
Chiến lược ở cấp độ thương hiệu (Brand level Những ví dụ về quyết định chiến lược ở cấp độ thương hiệu
strategies) được ra bởi ban quản trị cấp công ty
Loại bỏ một hình thức thương hiệu (brand form Johnson & Johnson quyết định rút viên nhộng/viên nang Tylenol
deletion) ra khỏi thị trường Mỹ
Thêm vào một hình thức thương hiệu (brand form Johnson & Johnson quyết định giới thiệu viên nang gelatin
addition) Tylenol vào thị trường Mỹ
Tái tạo lại công thức thương hiệu (brand Quyết định của Coca Cola năm 1985: thay đổi công thức của
reformulation) Coke
Giãn dòng bằng cách thêm vào biến thể thương Quyết định của Coca Cola năm 1985: tái tung thương hiệu Coke
hiệu (Brand variety extension) có công thức nguyên bản tên là Coke Classic và công thức mới
là New Coke
Giãn dòng thương hiệu (Brand line extension) Pizza Hut giới thiệu pizza size cho 1- 2 người (personal size pan
(thêm vào sản phẩm có kích thước mới) pizza) (Marketing News, 1983)
Thay đổi tên thương hiệu (Brand name change) PepsiCo Inc. quyết định thay đổi tên thương hiệu Pepsi Free
thành Caffeine-Free Pepsi, Diet Pepsi Free thành Caffeine-Diet
Pepsi Light thành Diet Pepsi (Wall Street Journal, 1988)
17 Varadarajan and Clark, 1994, p.99
Tác động của bối cảnh ra quyết định và đặc điểm của tổ chức lên sự khác
biệt giữa trung tâm chiến lược MKT và trung tâm ra quyết định
18

1. Nguồn lực cần thiết để 2. Tài sản thương hiệu (Brand 3. Tầm quan trọng của CL MKT đối
thực hiện chiến lược MKT Equity) với CL Kinh doanh/Công ty
và rủi ro – tài chính thu về
• Tài sản thương hiệu (giá trị CL Kinh doanh:
• Nguồn lực cần thiết là lớn thị trường của thương •Chiến lược tăng trưởng (Ansoff, 1957):
đáng kể hiệu/nhãn hiệu) càng lớn thâm nhập thị trường, phát triển thị
• Rủi ro đối với đơn vị kinh trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hoá
=> trung tâm ra quyết định có
•3 khía cạnh để xác định phạm vị của
doanh cốt lõi lớn thể phải ở cấp cao hơn chứ một đơn vị kinh doanh (Abell, 1980):
=> trung tâm ra quyết định có không còn ở cấp chức năng nữa khách hàng là ai, nhu cầu được thoả mãn
thể phải ở cấp cao hơn chứ là gì, công nghệ được sử dụng để thoả
không còn ở cấp chức năng nữa mãn nhu cầu đó của nhóm khách hàng
Þ tầm quan trọng đối với CL kinh
doanh/CL công ty càng lớn thì trung
tâm ra quyết định ở cấp càng cao
Vd: Pizza Hut
Tác động của bối cảnh ra quyết định và đặc điểm của tổ chức lên sự khác
biệt giữa trung tâm chiến lược MKT và trung tâm ra quyết định (tt.)
19

4. Phạm vi sản phẩm – thị 5. Cấu trúc tổ chức và sự chủ 6. Nhóm/quyền thống lĩnh
trường của công ty động ra quyết định của bộ phận
Marketing Nhóm/quyền thống lĩnh trong
Một công ty ít đa dạng hoá (có ban quản trị của công ty tập
ít lĩnh vực/đơn vị sản phẩm – - Việc ra quyết định tập trung trung ở chức năng marketing
thị trường) thì trung tâm ra - Sự chính thức hoá các quy thì trung tâm ra quyết định có
quyết định ở cấp cao hơn. trình khả năng chuyển xuống chức
- Sự phức tạp của tổ chức năng marketing
Tiến trình Ra quyết định Chiến lược Marketing
20

Hình thành những Đánh giá những lựa Thực hiện và kiểm
Phân tích tình Chọn lựa một chiến
lựa chọn chiến lược chọn chiến lược soát chiến lược
huống lược marketing
marketing marketing marketing

1. Xác định giá trị 2. Định nghĩa 3. Chuyển giao


giá trị giá trị
Chương trình Marketing
Phân đoạn Thị trường
1. Chọn lựa công cụ marketing để
1. Xác định nhu cầu khách hàng và
chuyển giao giá trị
phân đoạn thị trường
2. Thiết kế phối thức marketing và
2. Phát triển hồ sơ phân đoạn (vd.,
công cụ của từng thành phần
bằng nghiên cứu mkt)
trong phối thức

Định vị
Chọn lựa Thị trường Mục tiêu
1. Xác định lợi thế khác biệt trong
1. Đánh giá sự hấp dẫn của mỗi Lên kế hoạch Marketing
mỗi phân đoạn
phân đoạn Phát triển một kế hoạch marketing
2. Định nghĩa định đề/tuyên bố giá
2. Chọn lựa các phân đoạn mục cụ thể cho mỗi phân đoạn
trị (value proposition) cho mỗi
tiêu
phân đoạn

Phân tích Nguồn lực Thực hiện


Xác định và định nghĩa các nguồn 1. Phân bổ nguồn lực
lực và năng lực cốt lõi 2. Thiết kế tổ chức
3. Kiểm soát

1. Xác định giá trị 2. Định nghĩa giá trị 3. Chuyển giao giá trị
21
Phân tích Tình huống

 5C analysis
 Customer analysis
 Competence profiles
 Benchmarking
 Porter’s 5 forces
 SWOT analysis
 Portfolio models
• Industry-Attractiveness-Business Position matrix (McKinsey/GE matrix)
• Growth-share matrix (BCG matrix)

22
Cạnh tranh Ở đâu và Như thế nào Cạnh tranh Như thế nào

xuất sắc trong hoạt động


(operational excellence)

Năng lực

Độc đáo Chi phí thấp


Hẹp

Phân đoạn thị trường


Thị trường
Rộng

Khác biệt Dẫn đạo chi phí

Mô hình lựa chọn chiến lược cạnh tranh (Porter, 1980)

lãnh đạo trong sản phẩm tương tác với khách hàng
(product leadership) (customer intimacy)

23 (Treacy & Wiersema,1995)


Chiến lược Tăng trưởng (Growth Strategy)

(Ansoff, 1957)
24
Chiến lược Đổi mới Sáng tạo (Innovation Strategy)

Miles and Snow (1978)


25
Chiến lược Danh mục (Portfolio Strategy)

Growth-share matrix (BCG matrix)

26 Industry-Attractiveness-Business Position matrix (McKinsey/GE


matrix)
Đánh giá chiến lược
27

 Phù hợp giữa chiến lược công ty, đơn vị kinh doanh, và marketing
 Độ sâu và rộng của phân tích tình huống
 Sự sẵn có của nguồn lực và năng lực
 Cam kết chiến lược
 Thành viên ra quyết định đồng ý và ủng hộ chiến lược đã chọn
 Những nhóm liên quan trong công ty không những bị thuyết phục bởi
chiến lược mà còn phải hào hứng về nó
 Sự phù hợp và khả năng thích ứng của chiến lược marketing với môi
trường kinh doanh 
References
28

Kenichi Ohmae (1983) The Mind of the Strategist, Penguin Books, Harmondsworth.


Kim and Mauborgne (2002) Charting Your Company’s Future, Harvard Business Review
Mintzberg, H. (1996) ‘Five ps for strategy’ in Mintzberg, H. and Quinn, J.B. (1996) The Strategy
Process, London, Prentice Hall.
Quinn, J.B. (1980) Strategies for Change: Logical Incrementalism. Homewood, IL: Richard D. Irwin,
p. 35
Treacy, M. and Wiersema, F., 1995. How market leaders keep their edge. Fortune, 131(2), pp.52-57.

You might also like