You are on page 1of 52

Trường ĐHBK TPHCM, Khoa Cơ khí

Bộ môn: Thiết bị và Công nghệ Vật liệu Cơ khí

Môn học

Vật liệu học & xử lý

TS. Nguyễn Thanh Hải


E-mail: haint@hcmut.edu.vn

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 1


Nhiệt luyện thép

1. Mục đích
Xử lý thép bằng nhiệt nhằm mục đích thay đổi cấu trúc và từ đó
thu được cơ tính tương ứng với yêu cầu mong muốn

Thông số quan trọng: T 0C


T
: Nhiệt
n độ nung
: Thời
n
gian giữ nhiệt Tn
: Tốc
n
độ nguội

n 
02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 2
Nhiệt luyện thép
 Đánh giá:
• Tổ chức tế vi
• Độ cứng.
• Mức độ cong vênh, biến dạng.
 Ứng dụng:
• Nhiệt luyện sơ bộ (trung gian)→ tiếp tục gia công cơ khí.
• Nhiệt luyện kết thúc → thực hiện sau gia công cơ khí.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 3


Phân loại nhiệt luyện
Nhiệt luyện:
 Ủ: đạt tổ chức cân bằng.
 Thường hóa: đạt tổ chức cân bằng hạt nhỏ, cải thiện tính gia
công cho thép cacbon thấp, khử lưới Xê.
 Tôi: tổ chức không cần bằng, độ cứng đạt cực đại → giòn.
 Ram: điều chỉnh cơ tính tổng hợp: độ cứng, độ bền, độ dai va
đập.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 4


Phân loại nhiệt luyện
Hóa nhiệt luyện:
• Dùng nhiệt nhằm thay đổi thành phần hóa học lớp bề mặt
(thấm).
• Thấm đơn: thấm C, thấm N
• Thấm đa nguyên: thấm C-N…

Cơ nhiệt luyện:
Xử lý thép đồng thời bằng nhiệt luyện và biến dạng dẻo nhằm
biến đổi mạnh tổ chức – cơ tính trong phôi.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 5


Chuyển biến khi xử lý nhiệt
 Chuyển biến khi nung nóng: P → Aus
 Chuyển biến khi làm nguội chậm: Aus → P (ủ)
 Chuyển biến khi làm nguội liên tục
 Chuyển biến khi làm nguội nhanh: Aus → M (tôi)
 Chuyển biến khi nung thép đã tôi: M → P (ram)

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 6


Chuyển biến khi nung nóng
Phản ứng:  
Fe (C )  Fe3 0,8% C
C  AC1
  Fe (C ) 0,8% C

Nhiệt độ chuyển biến: Tn  A1  20  300 C

Cơ chế chuyển biến: sinh mầm – phát triển mầm với động học
quá trình là khuếch tán, thông số quan trọng của chuyển biến là
nhiệt độ và thời gian
Chuyển biến khi giữ nhiệt:
• Đồng đều nhiệt độ trong toàn khối thể tích.
• Đồng đều thành phần C trong pha Ôs.
• Phát triển kích thước hạt.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 7


Chuyển biến khi nguội chậm
Phản ứng:  Ar1
Fe (C )0,8% C    Fe (C )  Fe3C 0,8%C

Cơ chế chuyển biến:


sinh mầm – phát triển
mầm.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 8


Chuyển biến khi nguội liên tục
 Bắt đầu phân hủy khi
đường tốc độ nguội bắt
đầu gặp đường cong chữ
C.
 Tổ chức thu được không
đồng nhất theo tiết diện
mẫu.
 Không hoàn toàn phù
hợp với thép hợp kim.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 9


Chuyển biến khi nguội nhanh
Tốc độ nguội V > Vth

Chuyển biến:
Aus → M

Vth

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 10


Martensite
Mactenxite
dung dịch rắn xen kẽ quá bảo hòa của cacbon trong Feα, có kiểu mạng
chính phương tâm khối và có độ cứng cao.

 Khi nguội nhanh:


Fe (C )  Fe (C )
• Trong đó nồng độ cacbon của hai pha là như nhau.
• Lượng cacbon trong Feα(C) ở trạng thái quá bão hòa.

 Nguyên tử cacbon hòa tan bằng cách xen kẽ trong lỗ hổng của mạng,
thường ở vị trí giữa mặt và giữa cạnh, dẫn tới ô lập phương bị kéo
dài thành ô mạng chính phương tâm khối.
 Mạng bị xô lệch mạnh → tăng độ cứng.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 11


Martensite

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 12


Đặc điểm chuyển biến Mactenxite

 Chỉ xảy ra khi làm nguội nhanh và liên tục với tốc độ nguội V
≥ Vth.

 Chuyển biến không khuyếch tán: chỉ có sự xê dịch của nguyên


tử Fe, nhỏ hơn thông số mạng làm thay đổi mạnh thể tích.
 Tốc độ chuyển biến rất cao.

 Chỉ xảy ra trong khoảng nhiệt độ bắt đầu chuyển biến Ms và kết

thúc chuyển biến Mf.

 Chuyển biến xảy ra không hoàn toàn luôn tồn tại Aus dư.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 13


Trạng thái tổ chức sau khi tôi
 Pha M không ổn định.
 Pha Aus chưa kịp chuyển biến.
 Tồn tại ứng suất tổ chức và ứng suất nhiệt, có xu hướng trở
về trạng thái ổn định.

Mactenxit
Mactenxit ram [Ferit + Xementit]

Austenit dư
Gia nhiệt

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 14


Chuyển biến sau khi tôi
 < 80 0C : không có chuyển biến.
 80 ÷ 200 0C : Mactenxit tiết pha dạng cacbit ε.

Fe (C )0,8%   Fe (C ) 0,25  0,4%  Fe2  2,4 C 


Mactenxite Mactenxite ram

 200 ÷ 260 0C
 Tiếp tục tiết pha cacbit
 Ôs dư → Mactenxit ram.

Fe (C )0,8%   Fe (C )0,15 0,2%  Fe2  2,4 C 

 Khử hết ứng suất nhiệt

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 15


Chuyển biến sau khi tôi (tt)
 260 ÷ 400 0C
Fe (C )0,15  0,2%   Fe  Fe3C 
Fe2  2,4 C  Fe3C
 Khử ứng suất tổ chức
 Tạo Troxtit ram, Tr

> 400 0C
 Kết tụ và cầu hóa
 Tạo Xoocbit ram tại 500 ÷ 650 0C, Xr
 Tạo Peclit ram tại nhiệt độ gần 700 0C, Pr
 Độ cứng giảm mạnh.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 16


Công nghệ Ủ
 Nung thép đến nhiệt độ nhất định, giữ nhiệt và làm nguội
chậm cùng lò, đạt tổ chức ổn định Peclít, độ cứng thấp và độ
dẻo cao.

Mục đích:
 Giảm độ cứng → gia công cắt gọt.
 Tăng độ dẻo → gia công áp lực.
 Khử ứng suất trong.
 Đồng đều hóa thành phần.
 Làm nhỏ hạt

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 17


Ủ không chuyển pha
 Tủ < AC1 → không có chuyển biến P → Aus

 Ủ thấp: Tủ ~ 200 ÷ 6000C để giảm hoặc khử ứng suất trong


sản phẩm sau cắt gọt hay dập nguội.
 Ví dụ: Vật đúc gang (thân máy) ủ ở 450 ÷ 6000C, từ 1 ÷ 2 giờ.
• Sản phẩm sau khi gia công cắt gọt, ủ khử ứng suất tại 200 ÷
4500C.

 Ủ kết tinh lại: thép sau biến dạng nguội để khôi phục tính
dẻo.
 Tủ ~ 600 ÷ 7000C
 Cấu trúc hạt thay đổi → giảm độ cứng.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 18


Ủ có chuyển biến pha
 Tủ > AC1 → có chuyển biến P → Aus→ hạt nhỏ.

Ủ hoàn toàn:
 Tủ = AC3 + (20 ÷ 300C )
 Thường dùng cho thép trước cùng tích 0,3 ÷ 0,65%C.

Mục đích:
• Làm nhỏ hạt
• Giảm độ cứng, tăng độ dẻo

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 19


Ủ có chuyển biến pha
Ủ không hoàn toàn:
 Tủ = AC1 + (20 ÷ 300C)
 Thường dùng cho thép cùng tích và sau cùng tích ≥ 0,7%C.
 Ủ cầu hóa tạo P hạt.
 Sản phẩm là P hạt.

7500C
5ph
AC1

6500C 5ph

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 20


Ủ có chuyển biến pha
Ủ đẳng nhiệt:
 Tủ = Ar1 - 500C
 Dùng cho thép hợp kim cao.

Ar1

500C

Ủ khuyếch tán:
 Tủ = 1100 ÷ 11500C; giữ nhiệt trong 10 – 15h để tăng khả năng
khuyếch tán.
 Dùng cho thép hợp kim cao sau đúc.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 21


Thường hóa
 Nung nóng thép đến nhiệt độ hoàn toàn Aus (AC3 hoặc ACCM)
giữ nhiệt và làm nguội ngoài không khí tĩnh tạo tổ chức P
phân tán hoặc Xoócbit.
• Tủ = AC3 + (30 ÷ 500C) thép trước cùng tích.
• Tủ = ACCM + (30 ÷ 500C) thép cùng tích và sau cùng tích.

Mục đích:
• Tăng độ cứng để dể gia công cắt gọt thép cacbon thấp.
• Làm nhỏ hạt Xêmentit trước khi tôi kết thúc.
• Làm mất lưới XêII

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 22


Tôi
 Nung nóng thép lên trên AC1 tạo Aus, giữ nhiệt và làm nguội
nhanh thích hợp tạo Mactenxite hoặc các tổ chức không ổn
định khác có độ cứng cao.

Mục đích:
• Nâng cao độ cứng và tính chống mài mòn của chi tiết.
• Nâng cao độ bền và sức chịu tải của chi tiết máy.

Nhiệt độ:
• Thép trước cùng tích: Ttôi = AC3 + (30÷500C)
• Thép cùng tích và sau cùng tích: Ttôi = AC1 + (30÷500C)

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 23


Tôi
Tốc độ tới hạn: A1  Tm 0
Vth  , C/s
tm
A1: Nhiệt độ tới hạn dưới của thép
Tm: Nhiệt độ Ôs quá nguội kém ổn định nhất
tm: Thời gian Ôs quá nguội kém ổn định nhất

Môi trường tôi: nước muối, nước, dầu, không khí. Các môi
trường này được xếp theo thứ tự tốc độ nguội giảm dần.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 24


Tôi
 Tôi trong 1 môi trường
• Nguội nhanh thép để đạt tổ
chức M. A1
• Không làm chi tiết bị nứt
hay biến dạng.
 Tôi trong 2 môi trường

Nhiệt độ
• Nguội nhanh trong môi
trường nước đạt 300 ÷
4000C
• Chuyển sang làm nguội
a b
trong dầu.
Thời gian

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 25


Tôi
 Tôi phân cấp
• Thép được nhúng vào môi
A1
trường muối nóng chảy ở
nhiệt độ T= Ms + (50 ÷
1000C), giữ nhiệt 3 đến 5
phút.

Nhiệt độ
• Lấy ra để nguội ngoài
không khí.
• Dùng cho thép có Vth nhỏ
và chi tiết có kích thước
c
nhỏ.
Thời gian

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 26


Tôi
 Tôi đẳng nhiệt
• Giống như tôi phân cấp
nhưng giữ nhiệt lâu hơn A1
để chuyển biến xảy ra
hoàn toàn thành hỗn hợp
Ferrite – Xememtite, nhỏ

Nhiệt độ
mịn.
• Sau khi tôi không cần
ram.

Thời gian

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 27


Cơ nhiệt luyện
 Tiến hành biến dạng dẻo (cán) Aus, rồi tiến hành tôi ngay
trong một nguyên công, tạo M nhỏ mịn với độ lệch cao. Kết
hợp giữa độ bền, độ dẻo dai cao nhất BDD
 Cơ nhiệt luyện nhiệt độ cao:
A3
• Áp dụng cho mọi thép.
• P → Aus
Lực biến dạng nhỏ. A1
• Mức độ biến dạng ε = 20÷ 30%
• Độ bền đạt 2200 ÷ 2400MPa
• δ = 6- 8%.
• ak = 300kJ/m2
Ms
Aus→ M

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 28


Ram
 Trạng thái của thép khi tôi thành mactenxit
 Rất giòn, kém dẻo, dai với ứng suất bên trong lớn.
 Yêu cầu về độ bền, ứng suất chảy, ứng suất đàn hồi, không yêu cầu độ
cứng, chống mài mòn.
 Mục đích
 Giảm hoặc khử bỏ hoàn toàn ứng suất.
 Điều chỉnh cơ tính theo yêu cầu.
 Tôi + Ram là nguyên công nhiệt luyện kết thúc hoặc sơ bộ.

 Ram là phương pháp nhiệt luyện, nung nóng thép đã tôi thành
mactenxit lên nhiệt độ thấp hơn Ac1, để mactenxit và austenit
dư chuyển thành tổ chức có cơ tính phù hợp

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 29


Ram thấp
 Nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 150 ÷ 2500C, tổ chức nhận được là
mactenxit ram.
 Độ cứng hầu như không giảm.
 Ứng suất giảm, tính dẻo dai tăng lên.

 Ứng dụng:
• cho chi tiết cần độ cứng, chống mài mòn, toàn bộ dao cắt, khuôn dập
nguội, bánh răng, chi tiết thấm cacbon, ổ lăn, trục, chốt… cùng các chi
tiết qua tôi bề mặt

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 30


Ram trung bình
 Nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 300 ÷ 4500C, tổ chức nhận
được là trôxtit ram.
 Độ cứng giảm rõ rệt, xong vẫn còn khá cứng.
 Ứng suất được khử bỏ hoàn toàn, tính dẻo dai tăng lên.
 Giới hạn đàn hồi cao nhất.

 Ứng dụng:
• các chi tiết máy dụng cụ cần độ cứng tương đối cao, như khuôn dập
nóng, khuôn rèn, lò xo, nhíp…

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 31


Ram cao
 Nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 500 ÷ 6500C, tổ chức nhận được là
xoocbit ram.
 Độ cứng giảm mạnh, độ dẻo dai đạt cao nhất.
 Cơ tính cao hơn hẳn thường hóa, ủ.
 Cơ tính tổng hợp cao nhất nên gọi là tôi cải thiện, hay nhiệt luyện
hóa tốt.

 Ứng dụng:
• các chi tiết trục, bánh răng, sau khi nhiệt luyện xong sẽ tiến hành cắt
gọt, để đạt độ chống mài mòn tốt cần qua tôi bề mặt.

 Chú ý: sau khi ram cần cho làm nguội nhanh trong nước để tránh
giòn ram loại 2.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 32


Ram màu và tôi tự ram
 Khi ram ở 210 – 3300C, lớp oxyt trên bề mặt
chi tiết có màu như hình bên. Nhờ vào màu
có thể xác định nhiệt độ mà không cần dụng
cụ đo
 Sau khi tôi không làm nguội hoàn toàn chi
tiết mà để phần nhiệt trong lõi truyền ra ram
chi tiết.
 Ram ngay sau tôi nên giảm cong vênh biến
dạng.
 Không thể đo trực tiếp nhiệt độ ram, nên chỉ
quan sát màu.
 Ứng dụng rất phổ biến trong sản xuất do tiết
kiệm nguyên công ram. Dùng để ram đục,
băng máy sau khi tôi cao tần.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 33


Khuyết tật nhiệt luyện
 Biến dạng và nứt
 Oxy hóa và thoát cacbon
 Độ cứng không đạt
 Tính giòn quá cao

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 34


Biến dạng và nứt
 Nguyên nhân và tác hại:
• Do ứng suất bên trong (nhiệt và tổ chức)
• Ứng suất > giới hạn bền sẽ gây nứt
• Ứng suất > giới hạn chảy, < giới hạn bền sẽ gây biến dạng.
• Ứng suất < giới hạn chạy không có khuyết tật.
 Ngăn ngừa:
• Tốc độ nung và làm nguội hợp lý.
• Bố trí chi tiết hợp lý khi nung và làm nguội.
• Tôi phân cấp
• Dùng khuôn ép cho vật mỏng.
 Khắc phục: nứt không sửa được, biến dạng thì nắn lại

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 35


Oxy hóa và thoát cacbon bề mặt
 Nguyên nhân và tác hại:
• Môi trường có chứa chất oxy hóa.
• Làm bong tróc bề mặt chi tiết, hụt kích thước
• Thoát cacbon không nhận thấy bằng mắt, làm giảm độ cứng khi
tôi.
 Ngăn ngừa:
• Nung trong môi trường bảo vệ
 Khắc phục:
• Rất khó khắc phục, có thể khắc phục bằng thấm cacbon.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 36


Độ cứng không đạt
 Độ cứng cao hơn quy định khi ủ và thường hóa
• Nguyên nhân do tốc độ nguội lớn.
• Giảm tốc độ nguội, hoặc ủ đẳng nhiệt.
 Độ cứng thấp
• Thiếu nhiệt
• Tốc độ làm nguội chưa đủ
• Thoát cacbon

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 37


Tính giòn quá cao
 Nguyên nhân và tác hại
• Quá nung làm hạt thép lớn.
 Khắc phục
• Thường hóa rồi tôi lại

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 38


Hóa bền bề mặt
 Bề mặt cần đồ bền độ cứng chống mài mòn, lõi cần dẻo dai.
 Phương pháp hóa bền cơ khí (phun bi, lăn ép…)
 Tôi bề mặt
 Hóa nhiệt luyện

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 39


Tôi cao tần
 Dòng điện xoay chiều -> từ trường biến thiên -> dòng fuco (eddy current)
đốt nóng chi tiết
 Dòng điện tập trung tại bề mặt do hiệu ứng vỏ (skin effect)
Bề mặt Lõi

I = I bề mặt
Mật độ dòng điện

I= 0,368I bề mặt

Vòng cảm ứng Phôi

0 Kích thước từ bề mặt y


  503  y /
r F I  I oe Dòng điện

Chiều sâu dòng điện Dòng điện cảm


fuco trong chi tiết (m) ứng trong chi tiết Từ trường

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 40


Tôi cao tần
 Chọn tần số và thiết bị
• Tần số quyết định chiều sâu nung → chiều sâu lớp tôi cứng.
• Chọn diện tích tôi cứng bằng 20% tiết diện.
• Các chi tiết máy lớn cần chiều sâu 4 ÷ 5mm → tần số 2500 ÷
8000Hz, công suất > 100kW.
• Bánh răng thì chọn δ = 0,20 ÷ 0,28mm.
• Chi tiết nhỏ cần lớp tôi mỏng 1 ÷ 2mm → tần số 66 ÷ 250 kHz,
công suất 50 ÷ 100kW.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 41


Tôi cao tần
 Tổ chức và cơ tính của thép tôi cảm ứng
 Thép dùng: thép cacbon trung bình 0,35 ÷ 0,55%, thép thường hay
thép hợp kim thấp.
 Tổ chức: tốc độ nung lớn 100 ÷ 2000C/s.
• Nhiệt độ nung cao hơn tôi thể tích 100 ÷ 2000C.
• Hạt Ôs nhỏ mịn, sau khi tôi ra M cho cơ tính cao.
• Lõi phải được tôi và ram cao để có tổ chức xoocbit ram.
• Bề mặt: độ cứng HRC50÷58
• Lõi: độ cứng HRC30÷40, kết hợp độ dai tốt
• Bề mặt chịu ứng suất nén
 Các phương pháp tôi
• Nung nóng rồi làm nguội toàn bộ bề mặt.
• Nung nóng rồi làm nguội từng phần.
• Nung nóng rồi làm nguội liên tục

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 42


Hóa – nhiệt luyện
 Hóa nhiệt luyện là phương pháp thấm, bão hòa nguyên tố hóa
học (C, N,…) vào bề mặt thép bằng cách khuếch tán ở trạng
thái nguyên tử ở môi trường bên ngoài và ở nhiệt độ cao.
 Mục đích:
• Nâng cao độ cứng, chống mài mòn cao hơn tôi bề mặt (thấm C,
N, C-N…)
• Nâng cao tính chống ăn mòn điện hóa và hóa học (thấm Al, Cr,
Si …)
 Các giai đoạn của quá trình thấm
• Phân hóa
• Hấp thụ
• Khuyếch tán

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 43


Hóa – nhiệt luyện
 Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian

D = D0 e-Q/KT x = kt1/2

Chiều sâu lớp thấm x


Hệ số khuếch tán D

t = const T = const

Nhiệt độ, T Thời gian, t

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 44


Thấm cacbon
 Định nghĩa: thấm C là hóa nhiệt luyện bão hòa C vào bề mặt
thép C thấp (0,15÷0,20%), sau đó tôi và ram thấp cho bề mặt
có độ bền độ cứng, lõi dẻo dai.
 Mục đích: bề mặt thép có độ cứng HRC60÷64, lõi có độ cứng
HRC30÷40.
 Yêu cầu:
• Bề mặt chứa 0,8÷1,0%C.
• Lõi có tổ chức hạt nhỏ, với M hình kim nhỏ mịn, có độ dai cao.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 45


Thấm cacbon
 Nhiệt độ và thời gian
• Thép phải hoàn toàn ở trạng thái Ôs, tth>Ac3
• Thép bản chất hạt nhỏ tth = 930÷9500C
• Thép bản chất hạt lớn tth = 900÷9200C

 Chiều sâu lớp thấm yêu cầu:


• 0,50÷0,80; 0,90÷1,20; 0,50÷0,80; 1,50÷1,80;
• Chiều sâu thấm 0,10÷0,20 đường kính chi tiết.
• 0,20÷0,30m, đối với bánh răng

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 46


Thấm cacbon
 Tốc độ thấm
 Thấm thể rắn ở 9000C: 0,1mm chiều sâu 1h nung nóng và giữ nhiệt,
0,15mm/h giữ nhiệt
 Thấm thể khí ở 9000C: 0,15mm chiều sâu 1h nung nóng và giữ nhiệt,
0,2mm/h giữ nhiệt; ở 930÷9500C 0,2 ÷ 0,3mm/h giữ nhiệt.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 47


Thấm cacbon thể rắn
 Than gỗ (hoặc mùn cưa) 80÷95%, muối cacbonat BaCO3, Na2CO3

CO2  Cthan  2CO


2CO  CO2  Cngtu
2Cthan  O2  2CO
Cngtu  Fe (C )  Fe (C )0,10,8(1,2 1,3)

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 48


Thấm cacbon thể khí
 Sử dụng khí CH4 với nồng độ thấp nhất là 3÷5%
 Thay đổi nồng độ CH4 để tạo lớp thấm có 0,8÷1,0%C.
CH 4  2 H 2  Cngtu

 Có thể sử dụng dầu hỏa nhỏ giọt vào không khí thấm nếu không có
khí tự nhiên.
 Dễ cơ khí hóa, tự động hóa.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 49


Nhiệt luyện sau khí thấm
 Sau khi thấm tiến hành tôi và ram thấp
 Công dụng:
• Tạo cơ tính cao hơn tôi bề mặt, HRC60 – 64 so với 52 – 58.
• Tạo nên ứng suất nén dư nên chịu mỏi tốt.
• Áp dụng cho các chi tiết chịu tải nặng.
• Giá thành cao hơn tôi bề mặt

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 50


Thấm N
 Thấm N là phương pháp hóa nhiệt luyện làm bão hòa N vào bề
mặt thép nhằm mục đích nâng cao độ cứng và tính chống mài
mòn (HRC65 - 70)
 Thấm N bằng khí NH3 ở nhiệt độ 480 – 6500C
2 NH 3  3H 2  2 N ngtu

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 51


Thấm N
 Đặc điểm của thấm nitơ
• Tiến hành ở nhiệt độ thấp thời gian thấm dài, lớp thấm mỏng.
• Sau khi thấm không tôi và mài
• Thép thấm là thép chuyên dùng thường chứa Al, Cr, Mo…
• Phải tôi và ram trước khi thấm tram> tthấm
• Lớp thấm có độ cứng cao đến nhiệt độ 5910C

 Công dụng:
• Dùng cho chi tiết cần độ cứng chống mài mòn rất cao, làm việc ở nhiệt
độ > 5000C, chịu tải trọng nhẹ như trục, bánh răng, sơmi máy bay,
dụng cụ cắt.

02/25/2022 Vật liệu học & xử lí 52

You might also like