You are on page 1of 26

Chương 8: Luật dân

sự
Nội dung 2: Trình bày chủ thể quan
hệ dân sự
ại
Thành viên
1. Bùinhóm
Thị Minh Nguyệt
2. Lê Minh Thư
3. Trần Minh Thư
4. Bùi Khánh Chi
5. Ngô Hoàng Phương Ly
6. Vương Ngọc Phương
Nhi
7. Nguyễn Thị Mai Anh
8. Phan Quỳnh Trang
Mục lục
I.Chủ thể
1. Chủ thể
là gì
2. Chủ thể của quan hệ pháp luật là gì
II.Quan hệ dân sự
1.Khái niệm quan hệ dân sự
2.Đặc điểm của quan hệ dân
sự
III.Các chủ thể của quan hệ pháp luật dân
sự 1.Cá nhân
1.1.Năng lực chủ thể của cá
nhân 1.2.Giám hộ
1.3.Nơi cư trú của cá
nhân 2.Pháp nhân
2. Khái niệm, điều kiện, phân loại
pháp nhân
3. Địa vị pháp lý,các yếu tố lý lịch và trách nhiệm dân sự của pháp nhân
3.Hộ gia đình, tổ hợp tác
IV.Nguyên tắc xác định năng lực pháp luật của công dân hoặ các chủ thể nước
1.Chủ thể là gì?
Chủ thể là một cá nhân hoặc tổ chức
tồn tại hữu hình và tham gia vào một
quan hệ pháp luật, quan hệ xã hội để
phối hợp thực hiện một giao dịch,
một quan hệ nào đó.
2.Chủ thể các quan hệ pháp luật
là gì?
Chủ thể của quan hệ pháp luật
dân sự là cá nhân, tổ chức có khả
năng có quyền và nghĩa vụ pháp
lý theo quy định của pháp luật
dân sự.
II.Quan hệ dân sự
1.Khái niệm quan hệ dân
sự
Là quan hệ XH được các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh, trong
đó các bên độc lập với nhau về mặt tổ chức và mặt tài sản. Đồng thời
phải có một sự kiện làm phát sinh quyền và nghĩa vụ có liên quan đến
vấn đề tài sản hay vấn đề nhân thân giữa các chủ thể.
2.Đặc điểm quan hệ dân
sự
Chủ thể tham gia do
vậy quan hệ độc lập về
Các chủ thể có quyền tự
tài
sản và tổ chức các bên
lựa chọn cách thức
1 có quyền tự định đoạt 2
thực hiện quyền và
nội dung của quan hệ
nghĩa vụ của mình.
theo quy định của
pháp luật.
Lợi ích là tiền đề trong
Các biện pháp cưỡng phần lớn các quan hệ dân
chế trong QHDS rất sự. Vì chủ yếu QHDS là
đa dạng, do các bên quan hệ tài sản và chủ
3
4 thể phải mang tài sản
chủ
thể thoả thuận ra của mình ra để bảo đảm
không trái quy định cho việc thực hiện quyền
của pháp luật và do và nghĩa vụ của mình.
pháp luật quy định …
III. Các chủ thể của quan hệ pháp luật dân
sự
1. Cá nhân
1.1.Năng lực chủ thể của cá
a)Năng
nhân lực pháp luật dân sự của cá nhân
-Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân
sự và nghĩa vụ dân sự.
-Do Nhà nước quy định trong các văn bản pháp luật, gắn liền với cá nhân từ khi
sinh ra đến khi chết đi. Các cá nhân có năng lực pháp luật như nhau.
-Cá nhân có quyền:
+Quyền nhân thân
+Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản
+Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
b)Năng lực hành vi dân sự cá nhân
-Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập,
thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự (theo quy định tại Điều 19 Bộ luật dân sự năm 2015). Năng lực
hành vi dân sự của cá nhân chỉ có được khi cá nhân đạt được độ tuổi nhất định và các yêu cầu về
sức khỏe như sau:
+Năng lực hành vi dân sự đầy đủ: Theo quy định tại Điều 20 người thành niên (từu đủ 18 tuổi trở
lên) có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại các điều 22 (người bị bệnh tâm
thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi), điều 23 (người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi do tình trạng thể chất hoặc tinh thần) và điều 24 (người
nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình) của Bộ luật
này;
– Năng lực hành vi một phần: Điều 21 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định năng lực hành vi dân sự
của người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi:
+ Giao dịch dân sự của người chưa đủ 6 tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác
lập, thực hiện.
+ Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại
diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với
lứa tuổi.
+ Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch
dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định
của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
1.2.Người giám hộ

*Người được giám hộ bao gồm:

-Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc không


xác định được cha, mẹ

-Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều


mất năng lực hành vi dân sự; cha, mẹ đều có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ đều bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự; cha, mẹ đều bị Tòa án tuyên bố
hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đều không có điều
kiện chăm sóc, giáo dục con và có yêu cầu người giám hộ

- Người mất năng lực hành vi dân sự

-Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi


*Điều kiện của cá nhân làm người giám
hộ: -Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
-Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết
để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ
-Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm
hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án
tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng,
sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người
khác
-Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế
quyền
đối với con chưa thành niên.
1.3.Nơi cư trú của cá nhân

-Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống.
Trường hợp không xác định được thì nơi cư trú của cá nhân là
nơi người đó đang sinh sống:

+Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ;
nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa
thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành niên
thường xuyên chung sống

-Người chưa thành niên có thể có nơi cư trú khác với nơi cư trú
của cha, mẹ nếu được cha, mẹ đồng ý hoặc pháp luật có quy định

-Nơi cư trú của người được giám hộ là nơi cư trú của người giám
hộ.
2.Pháp nhân
2.1.Khái niệm, điều kiện, phân loại pháp
nhân
Pháp nhân là một tổ chức thổng nhất, độc lập, hợp pháp có tài sản
riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, nhân danh mình
tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau
đây:
+Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan
+ Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này
+Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản của mình
+ Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập

Pháp nhân bao gồm:


•Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi
nhuận được chia cho các thành viên.
•Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi
nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên. Pháp
nhân phi thương mại bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị − xã hội, tổ chức chính trị xã hội − nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội − nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp
xã hội và các tổ chức phi thương mại khác.
2.Địa vị pháp lý và các yếu tố lý lịch của pháp nhân
a)Địa vị pháp lý
-Hoạt động của pháp nhân được tiến hành thông qua các hành vi
của cá nhân, chủ yếu là thông qua người đại diện. Đại diện pháp
nhân:
+Đại diện theo pháp luật: Người đại diện theo pháp luật của
pháp nhân bao gồm:
(i) Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ;
(ii) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật;
(iii) Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án.
+Đại diện theo ủy quyền: pháp nhân có thể ủy quyền cho cá
nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự cho
mình.
b)Yếu tố lý lịch của pháp nhân
-Điều lệ của pháp nhân:
+Pháp nhân phải có điều lệ trong trường hợp pháp luật
có quy định
+Điều lệ của pháp nhân có những nội dung chủ yếu sau đây:
Tên gọi của pháp nhân; Mục đích và phạm vi hoạt động của
pháp nhân; Trụ sở chính; chi nhánh, văn phòng đại diện, nếu
có; Vốn điều lệ, nếu có; Quyền, nghĩa vụ của các thành viên,
nếu là pháp nhân có thành viên; Thể thức thông qua quyết
định của pháp nhân; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội
bộ; Thể thức sửa đổi, bổ sung điều lệ; Ðiều kiện hợp nhất,
sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức, giải thể pháp
nhân...
c)Trách nhiệm dân sự của pháp nhân:
-Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền,
nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh
pháp nhân
- Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; không
chịu trách nhiệm thay cho người của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân
sự do người của pháp nhân xác lập, thực hiện không nhân danh
pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác;
-Người của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho
pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực
hiện, trừ trường hợp luật có quy định khác.
3.Hộ gia đình, tổ hợp
tác “Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản
Điều 106 quy định:
chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong
sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất,
kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia
quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này.”
Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự là Tổ hợp tác
Quy định tại Điều 111: “ Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở
hợp đồng hợp tác có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã,
phường, thị trấn của từ ba cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản,
công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi
và cùng chịu trách nhiệm là chủ thể trong các quan hệ dân sự.”
IV.Nguyên tắc xác định năng lực pháp luật của công dân hoặc
các chủ thể nước ngoài
a) Công dân Việt Nam
Theo Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2014 Người có
quốc tịch Việt Nam
“1. Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người đang có quốc
tịch Việt Nam cho đến ngày Luật này có hiệu lực và người có quốc tịch
Việt Nam theo quy định của Luật này.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch
Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này
có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam.
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưa mất quốc tịch Việt
Nam mà không có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy
định tại Điều 11 của Luật này thì đăng ký với cơ quan đại diện Việt
Nam ở nước ngoài để được xác định có quốc tịch Việt Nam và cấp Hộ
chiếu Việt Nam.
Chính phủ quy định chi tiết khoản này.”
b) Người nước ngoài
Theo quy định tại Điều 3, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2014
“1. Quốc tịch nước ngoài là quốc tịch của một nước khác
không phải là quốc tịch Việt Nam.
3. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam
và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước
ngoài.
4.Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam
đã từng có quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ
được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của
họ
đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
5. Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam là công dân nước ngoài
và người không quốc tịch thường trú hoặc tạm trú ở Việt
Nam.”
c) Người không quốc tịch
Theo công ước về vị thế của người không quốc tịch, 1954 (Được
thông qua tại Hội nghị các Đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Liên Hợp
Quốc ngày 28/9/1954, tổ chức theo Nghị quyết 526(XVII) ngày
26/5/1954 của Hội đồng Kinh tế - Xã hội. Có hiệu lực từ ngày
6/6/1960 theo điều 39) quy định: “Người không quốc tịch” có
nghĩa là người không được coi là công dân của bất kỳ quốc gia nào
theo pháp luật hiện hành của quốc gia đó.
Công ước này không áp dụng:
(i)Đối với những người hiện đang được các cơ quan hay tổ chức của
Liên Hợp Quốc, ngoài Cao uỷ Liên Hợp Quốc về người tị nạn, bảo vệ
hoặc trợ giúp, chừng nào họ vẫn còn nhận được sự bảo vệ hay trợ
giúp đó;
(ii) Đối với những người được các cơ quan có thẩm quyền của nước
mà họ cư trú công nhận có các quyền và nghĩa vụ gắn với việc
có quốc tịch ở nước đó;
(iii) Đối với những người mà có nhiều lý do nghiêm trọng liên
quan
đến họ cho thấy rằng:
(a)Họ đã phạm tội chống hoà bình, tội ác chiến tranh hay tội ác
chống nhân loại, như đã được định nghĩa trong các văn kiện quốc
tế được soạn thảo về các tội ác này;
(b) Họ đã phạm một tội phi chính trị nghiêm trọng ở bên ngoài
nước
họ cư trú trước khi được phép vào nước đó;

You might also like