You are on page 1of 28

CHIẾN LƯỢC

KINH DOANH
CỦA UNIQLO
SEVEN UP
NỘI DUNG CHÍNH

I
Giới thiệu về Uniqlo
II
Phân tích SWOT
III
5 áp lực cạnh tranh

IV
Chiến lược kinh doanh
VChiến lược Marketing
VI Thành công
& Thất bại
I.
Giới thiệu lịch sử tập
đoàn Uniqlo
Thương hiệu thời trang Uniqlo chính thức
được ra đời vào năm 1984 bởi ông Tadashi
Yanai tại Yamaguchi, Nhật Bản. Tiền thân
của Uniqlo là công ty TNHH Ogori Shoji .
1. GIỚI THIỆU LỊCH SỬ TẬP ĐOÀN
Năm 1988 Uniqlo được ra đời

Từ ngày 1/11/2005, Uniqlo tách ra từ công ty mẹ

Đến thời điểm năm 1998, Tadashi đã mở thành công thêm

300 cửa hàng Uniqlo trên khắp đất nước Nhật Bản.

Năm 2001, Uniqlo mở cửa hàng đầu tiên tại London

Năm 2007, Uniqlo có 26 cửa hàng trên khắp Châu Á

Cuối năm 2019, UNIQLO đã thành lập Cửa hàng

UNIQLO Donkoy đầu tiên tại Việt Nam


Đến tháng 3/2020, Uniqlo ra Hà Nội đặt tại Vincom Phạm Ngọc Thạch.
Năm 2021, Uniqlo thành công là thương hiệu toàn cầu với 2200 cửa hàng tại 22
quốc gia
2. Tầm nhìn và sứ mệnh

VISION MISSION
Thông điệp thương hiệu của Uniqlo: “Uniqlo is a Với sứ mệnh “Made for All”, 
modern Japanese company that inspires the world UNIQLO tạo ra các sản phẩm thời
to dress casual” trang phục vụ cho cuộc sống hàng
(Uniqlo là một công ty Nhật Bản hiện đại, truyền ngày và phong cách riêng của từng
cảm hứng cho thế giới trong phân khúc quần áo khách hàng
hàng ngày).
II.
Phân tích
SWOT
1. Điểm mạnh của Uniqlo:
Điểm mạnh là các nguồn lực mà công ty sử dụng để đạt được các mục tiêu của
mình.
• Uniqlo có chiến lược thâm nhập thị trường rõ ràng
• Công ty có các sản phẩm chất lượng nhất quán vì tự động hóa
• Thương hiệu có một mạng lưới phân phối mạnh mẽ
• Nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa
• Xây dựng thương hiệu
• Chiến lược hoạt động hợp lý
• Văn hóa tổ chức
• Trải nghiệm tại cửa hàng
2. Điểm yếu của
Uniqlo:
Điểm yếu là điểm bất lợi của doanh
nghiệp, các yếu tố này sẽ cản trở công ty
đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu đề ra.
● Không có khả năng thâm nhập thành
công ở thị trường nước ngoài
● Không có khả năng thâm nhập thành
công ở thị trường nước ngoài
● Các vấn đề về chuỗi cung ứng
3. Cơ hội của Uniqlo

Công ty có cơ hội rất


Công ty có thể xây Công ty có thể quảng
lớn nếu thâm nhập
dựng một hình ảnh bá thương hiệu của
vào phân khúc thị
thương hiệu tốt mình
trường mới
4. Mối đe dọa
của Uniqlo
 Cạnh tranh gay gắt trên thị trường
bởi những ông lớn như Gap, Zara,
Tommy Hilfiger...
 Chuyển đổi thương hiệu trong
ngành quần áo rất dễ dàng.
III 5 ÁP LỰC
CẠNH TRANH
1. Đối thủ cạnh tranh trong
ngành

01 Zara và H&M là những đối


thủ cạnh tranh hàng đầu của
Uniqlo.
03 Sự phát triển nhanh như vũ
bào của các thương hiệu Việt
cùng làn sóng “Người Việt ưu
tiên dùng đồ Việt”.

02 Hiện có rất nhiều thương hiệu


thời trang quốc tế cũng đang
làm ăn khá tốt và có chỗ đứng
tại Việt Nam đơn cử như
Topshop, Gap.
2. Nhà cung cấp
01 02 03

Uniqlo sẽ thương lượng Xây dựng quan hệ đối Thương hiệu này chọn
trực tiếp với các nhà tác chiến lược với các giải pháp hợp tác tin cậy
cung ứng trên toàn thế nhà sản xuất chất lượng và sâu sắc với các đơn vị
giới và đặt hàng với số cao và sáng tạo của sản xuất ngoài, mà đặc
lượng lớn để đạt được Nhật Bản. biệt là nhiều nhà máy ở
tính kinh tế theo quy Trung Quốc, Việt Nam,
mô.  Ấn Độ, Indonesia và
Bangladesh.
3. Khách hàng
Thuở mới ra đời, Uniqlo thậm chí còn bị hắt hủi. Tuy nhiên
nhận thức này hoàn toàn thay đổi khi thương hiệu mở một
cửa hàng 3 tầng ở Harajuku mang tính biểu tượng ở trung
tâm Tokyo vào năm 1998. Nhận thức về thương hiệu ngay
lập tức chuyển từ giá rẻ và chất lượng thấp sang giá cả phải
chăng nhưng chất lượng cao.
Sản xuất loại quần áo phù hợp với mọi đối tượng khách
hàng và có thể mặc ở bất kỳ đâu. Uniqlo dành thời gian để
kiểm tra nguyên liệu từ những nhà cung cấp và thiết kế theo
một phong cách dài hạn chứ không dựa vào xu hướng.
4. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Mối đe dọa này khá liên


quan đến các công ty đa
quốc gia lớn thâm nhập
toàn bộ thị trường châu âu,
châu á hoặc các start up.
5. Sản phẩm thay thế

Các sản phẩm thay thế liên quan đến các thương hiệu quần áo với chi phí
thấp hơn hay các loại hàng giả, hàng nhái của thương hiệu đang tràn lan trên
thị trường và sự xuất hiện của thị trường song song để bán quần áo cũ trên
các nền tảng internet khác nhau.
IV. CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH.
Uniqlo có chiến lược muốn trở thành thương hiệu thời
trang nhanh toàn cầu.
Hiện tại, nhắc đến Uniqlo với các công dân toàn cầu
người ta sẽ chỉ ra 3 đặc điểm của thương hiệu này, đó là
chất lượng, giá cả hợp lý và tính thời trang.
Thâm nhập thị trường bán lẻ thời trang nhanh toàn cầu.
Cam kết không ngừng nghỉ đối với sự đổi mới và xây
dựng văn hóa công ty.
Đặt nhu cầu khách hàng lên hàng đầu, mang lại các giá
trị xã hội và tự điều chỉnh hệ thống để vươn lên.
Đẩy mạnh vào kinh doanh onl trong đại dịch mà vẫn đạt
doanh số cao.
01
Châu Á và Đại dương
 Uniqlo đã khai trương cửa hàng hàng đầu
toàn cầu đầu tiên của Bắc Kinh
 Dự án Cải thiện Lợi nhuận Toàn bộ Cửa
hàng.
 Mở rộng cửa hàng và thương mại điện tử,
trở thành số 1 ở Đông Nam Á.
 Việc phát triển cửa hàng mới tại các trung
tâm mua sắm và các điểm bán lẻ ven đường.
02. Châu Âu
Việc cải thiện các dịch vụ thương mại
điện tử của Uniqlo và chủ động tìm
kiếm khách hàng mới

Ý tưởng của họ là kết hợp quần áo và


nghệ thuật.

Kế hoạch mở một cửa hàng hàng đầu


toàn cầu mới
V. CHIẾN LƯỢC MARKETING 4P CỦA
UNIQLO

Chúng ta có thể thấy rõ Uniqlo đã tập


trung vào việc nghiên cứu, ra mắt sản
phẩm mới, tăng cửa hàng theo kế
hoạch để giảm chi phí vận chuyển,
quảng cáo, khuyến mãi theo đúng như
kế hoạch đã đặt ra.
“ 1.Product (Sản phẩm)
Mục tiêu chính là cung cấp các quần áo giá cả phải chăng, phong
cách, sáng tạo và chất lượng cao, với một bộ sưu tập phong phú về
kiểu dáng và màu sắc. Để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình
và duy trì tính cạnh tranh trong ngành, nên nghiên cứu thị trường
để điều tra xu hướng thời trang và cách tiêu dùng thay đổi của
khách hang. Phải nhất quán trong việc truyền tải thông điệp xây
dựng thương hiệu để tạo thành một phần của chiến lược sản phẩm
thành công.
2. Price (Giá)
Để xác định mức giá tối ưu, Uniqlo nên đánh
giá 5C của chi phí định giá, khách hàng, kênh,
cạnh tranh và khả năng tương thích.
Uniqlo được biết đến với chiến lược định giá
thâm nhập nhằm đặt sản phẩm ở mức giá thấp
hơn đối thủ cạnh tranh.
Uniqlo nên áp dụng chiến lược định giá theo
tâm lý.
Các chương trình khuyến mãi về giá như giảm
giá, bán hàng theo mùa và ưu đãi có giới hạn.
3. Place (Phân phối)
Uniqlo sử dụng mô hình kinh doanh SPA. Có
hai kênh phân phối độc quyền chính - cửa
hàng trực tuyến chính thức và cửa hàng thực.

Trong khi vẫn giữ được định vị độc đáo,


chiến lược phân phối này có thể giúp Uniqlo
đạt được mức độ bao phủ thị trường tối ưu và
kiểm soát nhiều hơn với chi phí thấp hơn so
với phân phối chuyên sâu.
4.Promotion
(Xúc tiến)
• Bảng quảng cáo, quảng cáo truyền hình và
tạp chí có trang bìa rộng và có thể phân
khúc cụ thể.
• Sử dụng internet và phương tiện truyền
thông xã hội cho phép Uniqlo tạo điều
kiện giao tiếp hai chiều và tích cực tham
gia với người tiêu dùng hiện tại và tiềm
năng thông qua thiết bị kỹ thuật số.
VI. THÀNH CÔNG
& THẤT BẠI

Thành công:
Theo Uniqlo International thống kê, Uniqlo có
tổng cộng 2298 cửa hàng trên 22 thị trường khắp
thế giới, có 60% cửa hàng ở châu Á. Riêng ở
Nhật Bản thương hiệu này có tới 840 cửa hàng
lớn nhỏ, chiếm 5,6% ngành kinh doanh thời
trang nhanh.
VI. THÀNH CÔNG
& THẤT BẠI
Thất bại:
Thực tế, Uniqlo từng thất bại ở thị trường Anh
và Mỹ. Năm 2001, Uniqlo từng cố gắng chiếm
lĩnh thị trường Anh khi mở 21 cửa hàng trong
vòng 2 năm. Tuy nhiên, do tốc độ của sự mở
rộng này quá nhanh dẫn đến không thể quản lý
tốt tất cả 21 cửa hàng, buộc phải đóng cửa 16
cửa hàng ngay sau đó.
Ở 2 thị trường Anh và Mĩ, uniqlo áp dụng
chiến lược rập khuôn giống ở Nhật Bản.
THANKS

Do you have any questions?


uniqlo.com I + 31 530 4731
Credits: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by
UNIQLO CO.,LTD
Flaticon, and infographics & images by
Freepik.

You might also like