You are on page 1of 28

CLIP

Làng Ngũ Xá ở Hà Nội, nổi


tiếng việc đúc đồng. Năm 1677 các
nghệ nhân của làng này đã đúc
thành công pho tượng Huyền Thiên
Trấn Vũ bằng đồng đen, là một
trong những pho tượng đồng lớn
nhất ở nước ta . Tượng cao 3,48m,
có khối lượng 4000kg, hiện đang
được đặt tại đền Quán Thánh Hà
Nội.

Để đúc được tượng đồng


Tượng đồng
này người ta phải làm như
thế nào? Huyền Thiên Trấn Vũ
I. SỰ NÓNG CHẢY: Dụng cụ thí nghiệm:
1. Thí nghiệm:
2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Thời Nhiệt độ
gian (oC) Thể rắn hay lỏng
đun
(phút)
0 60 rắn
1 63 rắn
2 66 rắn
3 69 rắn
4 72 rắn
5 75 rắn
6 77 rắn
7 79 rắn
8 80 rắn & lỏng
9 80 rắn & lỏng
10 80 rắn & lỏng
11 80 rắn & lỏng
12 81 lỏng
13 82 lỏng
14 84 lỏng
15 86 lỏng
Thời Nhiệt độ
Kết quả thí nghiệm: Bảng 24.1 gian đun (oC) Thể rắn hay lỏng
(phút)
0 60 rắn
1 63 rắn
2 66 rắn
3 69 rắn
4 72 rắn
5 75 rắn
6 77 rắn
7 79 rắn
8 80 rắn & lỏng
9 80 rắn & lỏng
10 80 rắn & lỏng
11 80 rắn & lỏng
12 81 lỏng
13 82 lỏng
14 84 lỏng
15 86 lỏng
Thời 86 Nhiệt độ (0C)
gian Nhiệt độ Thể rắn hay
đun (oC) lỏng 84
(phút)
82
0 60 rắn
81
1 63 rắn 80
2 66 rắn 79
3 69 rắn
77
4 72 rắn
75
5 75 rắn
6 77 rắn
7 79 rắn 72
8 80 rắn & lỏng
9 80 rắn & lỏng 69
10 80 rắn & lỏng
11 80 rắn & lỏng 66
12 81 lỏng
13 82 lỏng
63
14 84 lỏng
Thời gian
15 86 lỏng
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 (phút)
86 Nhiệt độ (0C)
Thời
gian Nhiệt độ Thể rắn hay 84

ng
đun (oC) lỏng

Lỏ
(phút) 82
0 60 rắn 81
80
Rắn và lỏng
1 63 rắn
79
2 66 rắn
3 69 rắn 77

4 72 rắn 75
5 75 rắn
6 77 rắn
72
7 79 rắn

Rắn
8 80 rắn & lỏng
69
9 80 rắn & lỏng
10 80 rắn & lỏng
11 80 rắn & lỏng 66

12 81 lỏng
13 82 lỏng 63
14 84 lỏng Thời gian
15 86 lỏng 60
0 1 2 3 4 5 6 (phút)
7 8 9 10 11 12 13 14 15
86 Nhiệt độ (0C)
C1: Khi đun nóng nhiệt 84

ng
độ của băng phiến thay

Lỏ
đổi như thế nào? Đường 82
81
biểu diễn từ 0 phút đến 80
Rắn và lỏng

đến phút thứ 6 là đoạn 79

nằm nghiêng hay đoạn 77


nằm ngang ? 75

C2: Tới nhiệt độ nào


72
thì băng phiến bắt đầu

Rắn
nóng chảy? Lúc này
69
băng phiến tồn tại ở
những thể nào 66

63
Thời gian
60
0 1 2 3 4 5 6 (phút)
7 8 9 10 11 12 13 14 15
86 Nhiệt độ (0C)
C3: Trong suốt thời
84
gian nóng chảy nhiệt độ

ng
Lỏ
của băng phiến có thay 82
81
đổi không? Đường biểu 80
Rắn và lỏng
diễn từ phút thứ 8 đến 79

đến phút thứ 11 là 77


đoạn nằm nghiêng hay
75
đoạn nằm ngang ?
C4: Khi băng phiến đã 72
nóng chảy hết thì nhiệt

Rắn
độ của băng phiến thay 69
đổi như thế nào theo
thời gian? Đường biểu 66
diễn từ phút thứ 11
đến đến phút thứ 15 là 63
đoạn nằm ngang hay Thời gian
đoạn nằm nghiêng ? 60
0 1 2 3 4 5 6 (phút)
7 8 9 10 11 12 13 14 15
C5: Chọn từ thích hợp trong khung
để điền vào chỗ trống trong các câu
sau:
800C nhiệt -700C, 800C, 900C
a) Băng phiến nóng chảy ở ….....,
độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của - thay đổi, không thay đổi
băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ
không thay đổi
của băng phiến ........................
Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất
Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC)

Vonfam (chất làm dây tóc bóng đèn) 3370

Thép 1300
Đồng 1083
Vàng 1064
Bạc 960
Chì 327
Kẽm 232
Băng phiến 80
Nước 0
Thuỷ ngân -39
Rượu -117
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Thí nghiệm: Tìm cụm từ thích hợp điền
vào chỗ trống.
2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
3. Rút ra kết luận
* Sự chuyển từ thể rắn sang
sự nóng chảy
thể lỏng gọi là ………………...
* Phần lớn các chất nóng chảy
ở một nhiệt độ xác định, nhiệt
nhiệt độ nóng chảy.
độ đó gọi là ……………………

* Trong thời gian nóng chảy


nhiệt độ của chất không
…………… thay đổi.
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán
Khi không đun nóng, nhiệt độ băng phiến
giảm dần, băng phiến đông đặc thành thể rắn.
Sau khi đông đặc, nhiệt độ băng phiến tiếp tục
giảm.
2. Phân tích kết quả thí nghiệm
Nhiệt độ (0C)
Bảng 25.1 86
Thời gian Nhiệt Thể rắn 84
đun (phút) độ hay lỏng
(0C) 82
0 86 lỏng 81
80
1 84 lỏng
79
2 82 lỏng
3 81 lỏng 77
4 80 rắn và lỏng 75
5 80 rắn và lỏng
6 80 rắn và lỏng 72
7 80 rắn và lỏng
8 79 rắn
69
9 77 rắn
10 75 rắn
11 72 rắn 66

12 69 rắn
13 66 rắn 63 Thời
14 63 rắn gian
(ph)
15 60 rắn 60
3 4 5 7 9
Nhiệt độ (0C)
Bảng 25.1 86
Thời gian Nhiệt Thể rắn 84
đun (phút) độ hay lỏng
(0C) 82
0 86 lỏng 81
80
1 84 lỏng
79
2 82 lỏng
3 81 lỏng 77
4 80 rắn và lỏng 75
5 80 rắn và lỏng
6 80 rắn và lỏng 72
7 80 rắn và lỏng
8 79 rắn
69
9 77 rắn
10 75 rắn
11 72 rắn 66

12 69 rắn
13 66 rắn 63 Thời
14 63 rắn gian
(ph)
15 60 rắn 60
3 4 5 7 9
Nhiệt độ (0C)
Bảng 25.1 86
Thời gian Nhiệt Thể rắn 84
đun (phút) độ hay lỏng
(0C) 82
0 86 lỏng 81
80
1 84 lỏng
79
2 82 lỏng
3 81 lỏng 77
4 80 rắn và lỏng 75
5 80 rắn và lỏng
6 80 rắn và lỏng 72
7 80 rắn và lỏng
8 79 rắn
69
9 77 rắn
10 75 rắn
11 72 rắn 66

12 69 rắn
13 66 rắn 63 Thời
14 63 rắn gian
(ph)
15 60 rắn 60
3 4 5 7 9
Nhiệt độ (0C)
Căn cứ đường biểu 86
diễn vừa vẽ được, trả lời 84
các câu hỏi sau đây:
82
81
80
C1: Tới nhiệt độ nào 79
thì băng phiến bắt đầu
77
đông đặc?
75
 Tới 800C thì băng
phiến bắt đầu đông đặc. 72

69

66

63 Thời
gian
(ph)
60
3 4 5 7 9
Nhiệt độ (0C)
86

C2: Trong các khoảng 84


thời gian sau. Dạng 82
81
đường biểu diễn có 80
đặc điểm gì? 79

-Từ phút 0 đến phút thứ 4: 77

Đoạn thẳng nằm nghiêng 75

-Từ phút 4 đến phút thứ 7: 72


Đoạn thẳng nằm ngang
69
-Từ phút 7 đến phút thứ 15:
Đoạn thẳng nằm nghiêng 66

63 Thời
gian
(ph)
60
3 4 5 7 9
Nhiệt độ (0C)
86

C3: Trong các khoảng 84


thời gian sau. Nhiệt độ 82
81
của băng phiến thay 80
đổi thế nào? 79

-Từ phút 0 đến phút thứ 4:77


Nhiệt độ của băng phiến 75

giảm từ 860C đến 800C.


72
-Từ phút 4 đến phút thứ 7:
Nhiệt độ của băng phiến 69
không đổi ở 800C.
66
-Từ phút 7 đến phút thứ 15:
Nhiệt độ của băng phiến 63 Thời
giảm từ 800C đến 600C. gian
(ph)
60
3 4 5 7 9
II. Sự đông đặc
3. Rút ra kết luận
C4: Chọn từ thích hợp - 700C, 800C, 900C
trong khung để điền vào - bằng, lớn hơn, nhỏ hơn
chỗ trống của các câu - thay đổi, không thay đổi
sau:
a) Băng phiến đông đặc 800C.. Nhiệt độ này gọi
ở .......
là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ
đông đặc .bằng
. . . . nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng
phiến không thay đổi.
..........................
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Nhiệt độ nóng Nhiệt độ nóng
Chất Chất
chảy (0C) chảy (0C)
Vonfram 33700C Kẽm 4200C

Thép 13000C Chì 3270C

Đồng 10830C Băng phiến 800C

Vàng 10640C Nước đá 00C

Bạc 9600C Thủy ngân -390C

Nhôm 6600C Rượu -1170C


III. Vận dụng.
C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay
đổi nhiệt độ theo thời gian của chất nào?

C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay


đổi nhiệt độ theo thời gian của nước.
Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể
của chất đó khi nóng chảy.
-Từ phút 0 đến phút 1:
Nhiệt độ của nước tăng từ -40C đến 00C,
nước ở thể rắn (nước đá).
-Từ phút 1 đến phút thứ 4:
Nhiệt độ của nước không đổi ở 00C, nước
ở thể rắn và lỏng.
-Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7:
Nhiệt độ của nước tăng từ 00C đến 60C,
nước ở thể lỏng.
C6: Trong việc đúc tượng đồng, có những
quá trình chuyển thể nào của đồng?
Trong việc đúc tượng đồng, có hai
quá trình chuyển thể của đồng là:

- Đồng nóng chảy (chuyển từ thể rắn sang


thể lỏng) ở lò nung.

- Đồng đông đặc (chuyển từ thể lỏng sang


thể rắn) trong khuôn đúc.
C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước
đá đang tan để làm 1 mốc đo nhiệt độ?
Vì trên trái đất này nước là chất phổ
biến, chiếm tỉ lệ 70% và khi nước đá nóng
chảy nhiệt độ của nước đá giữ nguyên
không đổi ở 00C nên người ta lấy nhiệt độ
của nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt
độ.
Nóng chảy
(ở nhiệt độ xác định)
Rắn Lỏng
Đông đặc
(ở nhiệt độ xác định)
rắn sang thể ……..
a) Sự chuyển từ thể …… lỏng gọi là sự
nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng …… sang thể … rắn
gọi là sự đông đặc.
b) Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở
một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ
nóng chảy của chất đó. Nhiệt độ nóng chảy của
các chất khác nhau thì .khác
. . . . nhau
.....
c) Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc)
nhiệt
……… độ của vật không thay đổi.
 Dựa vào bảng 25.1 vẽ lại đồ thị biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi để nguội
băng phiến.
 Đọc có thể em chưa biết.
 Học bài. Làm bài tập 24-25.(6; 7; 14;15) SBT.
 Chuẩn bị bài: Sự bay hơi và sự ngưng tụ.

You might also like