You are on page 1of 16

KÍNH CHÀO THẦY CÔ

VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI


BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM CHÚNG
NHÓM 2, LỚP 1
NGỮ VĂN NGA

EM!
SÁU CẶP PHẠM TRÙ
CÁI RIÊNG NGUYÊN NHÂN
CÁI CHUNG KẾT QUẢ

TẤT NHIÊN NỘI DUNG


NGẪU NHIÊN HÌNH THỨC

BẢN CHẤT KHẢ NĂNG


HIỆN TƯỢNG HIỆN THỰC
Khái niệm phạm
Mối quan hệ
trù
Cái riêng Ý nghĩa
Cái riêng
Cái chung
Cái chung
Cái đơn nhất
Cái đơn nhất
KHÁI
NIỆM
Là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một
Cái riêng hiện tượng trong một quá trình nhất định.

Cái Là phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính,
những mặt, những yếu tố, những quan hệ,...tồn tại
chung
phổ biến ở nhiều sự vật hiện tượng.

Là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc
Cái đơn điểm chỉ vốn có ở một sự vật, hiện tượng (một cái
nhất riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng
nào khác.
Cái chung

Cái riêng A Cái riêng B

A
Cái đơn nhất A
B Cái đơn nhất B
Cái riêng Cái riêng

Cái chung

Cái đơn nhất Cái đơn nhất


Dài nhất thế giới
6639km

Sông Nile

Ba cái riêng Sông Mekong

Sông Hồng
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI
RIÊNG, CÁI CHUNG VÀ CÁI ĐƠN
 Cái chung chỉ tồn tại trong cái NHẤT
riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự
tồn tại của mình
Không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng

Cái chung tồn tại bên Cái chung biểu hiện


trong cái riêng thông qua cái riêng
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI
RIÊNG, CÁI CHUNG VÀ CÁI ĐƠN
 NHẤT
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung
Không có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI
RIÊNG, CÁI CHUNG VÀ CÁI ĐƠN
 Cái riêng là cái toàn bộ, phong phúNHẤT
 Cái chung là cái bộ phận, sâu sắc

Cái riêng đa dạng, phong


phú các sắc thái

Cái chung: còn trẻ, có tri thức, được


Phản ánh sâu sắc bản chất học sinh
đào tạo chuyên môn
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI
RIÊNG, CÁI CHUNG VÀ CÁI ĐƠN
 Cái đơn nhất và cái chung có thểNHẤT
chuyển hóa lẫn nhau trong quá
trình phát triển

Cái đơn nhất phù hợp thì


Cái chung không phù
được duy trì, bảo tồn trở
hợp dần mất đi trở
thành cái chung
thành cái đơn nhất
Ý NGHĨA
Cái chung tồn tại trong Cái đơn nhất có thể
Cái chung là cái sâu
cái riêng, biểu thị thành cái chung và
sắc, bản chất
thông qua cái riêng ngược lại

Phải dựa vào cái chung Trong hoạt động thực


Chỉ có thể tìm cái chung để cải tạo cái riêng. tiễn cần phải tạo điều
trong những sự vật, hiện Trong hoạt động thực kiện thuận lợi để cái đơn
tượng riêng lẻ không tiễn nếu không hiểu biết nhất tích cực trở thành
được xuất phát từ ý những nguyên lý chung, cái chung và cái chung
muốn chủ quan của con sẽ không tránh khỏi rơi tiêu cực trở thành cái
người vào tình trạng hoạt động đơn nhất
một cách mò mẫm, mù
quáng
CÁI ĐẶC THÙ VÀ CÁI PHỔ
BIẾN
☺ Cái phổ biến là phạm trù triết học chỉ những nét, những mặt, những
hiện tượng và quá trình, những mối liên hệ và quan hệ tồn tại và được
lặp đi lặp lại trong các sự vật của thế giới khách quan .

☺ Cái phổ biến thể hiện sự phong phú của cái đặc thù, cái đơn nhất, cái
riêng lẻ. Cái đơn nhất không thể tồn tại mà không có cái phổ biển, cái
phổ biến không thể tồn tại mà không có cái đơn nhất và trong những
điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể chuyển hoá thành cái đặc thù
và cái phổ biến.
CÁI ĐẶC THÙ VÀ CÁI PHỔ
☺Cái đặc thù là: BIẾN
+ Là sự đa dạng, khác biệt, đối lập.
+ Giới hạn cái phổ quát.
+ Giới hạn cái đơn nhất.
☺Cái phổ quát chi phối cái đơn nhất. Cái đơn nhất giới hạn cái đặc thù.
Cái đặc thù giới hạn cái phổ quát. Cái phổ quát tự đặc thù hóa chính mình.
Cái đơn nhất tự sản sinh ra chính mình. Cái đặc thù tồn tại tự thân, độc
lập. Cái đơn nhất thông qua cái đặc thù để vươn tới cái phổ quát. Cái đặc
thù là sự xác định, sự quy định cụ thể và cũng là giới hạn của cái đơn nhất.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE !

You might also like