You are on page 1of 18

NHÓM 2

HIỆN TƯỢNG - BẢN CHẤT


TRI.114.1
KHÁI NIỆM
Bản chất: Là phạm trù triết học tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ
tất nhiên tương đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận
động và phát triển của sự vật đó.

Ví dụ:
Quy luật lợi nhuận

Bóc lột giai cấp công


BẢN CHẤT CỦA nhân và người lao
GIAI CẤP THỐNG TRỊ động

Quy luật giá trị thặng



KHÁI NIỆM
Bản chất:
Hiện tượng: Là sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ thuộc bản chất
của sự vật, hiện tượng ra bên ngoài.

Ví dụ:
Bản chất của ánh sáng:
Hiện Sự giao thoa bước sóng (có
TÍNH SÓNG tượng thể quan sát được)
KHÁI NIỆM

Bản chất • Mặt bên trong, mặt tương đối ổn định của hiện
thực khách quan.

• Nó ẩn giấu đằng sau cái vẻ bề ngoài của hiện


tượng và biểu lộ ra qua những hiện tượng ấy.

Hiện tượng • Mặt bên ngoài, mặt di động và biến đổi hơn của
hiện thực khách quan.

• Là hình thức biểu hiện của bản chất.


QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
Giữa bản chất và hiện tượng có quan hệ biện chứng, chúng vừa thống nhất gắn bó
chặt chẽ với nhau, nhưng lại mẫu thuẫn đối lập nhau.

Sự thống nhất Tính chất mâu


giữa bản chất thuẫn của sự
và hiện tượng thống nhất giữa
bản chất và hiện
tượng
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG

Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng

• Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng.
• Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan; giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ,
ràng buộc chặt chẽ không tách rời nhau.

• Biểu hiện:
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG

Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng

• Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng.
• Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan; giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ,
ràng buộc chặt chẽ không tách rời nhau.

• Biểu hiện:

1 Bản chất luôn được bộc lộ ra thông qua hiện tượng, còn hiện tượng
bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất.

2 Bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp với nhau.
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
Tính chất mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện
tượng
• Biểu hiện:

Bản chất là cái ẩn dấu sâu kín ở bên trong, còn hiện tượng là cái
bộc lộ ra bên ngoài, nhưng chúng thống nhất với nhau ở chỗ bản
1 chất chỉ có thể bộc lộ ra thông qua hiện tượng và hiện tượng là
hiện tượng của một bản chất nhất định

Cùng một bản chất có thể biểu hiện ra ở nhiều hiện tượng khác
2 nhau tùy theo sự thay đổi của điều kiện và hoàn cảnh, và mỗi hiện
tượng chỉ phản ánh một khía cạnh của bản chất trong một trường
hợp nhất định

Bản chất là cái tương đối ổn định, ít biến đổi, còn hiện tượng là cái
3
thường xuyên biến đổi.
Ý nghĩa
phương pháp
luận

Trong hoạt động nhận thức, để hiểu đầy đủ về sự vật, phải đi


sâu tìm bản chất, không dừng ở hiện tượng, bởi bản chất là
cái ở bên trong hiện tượng.

Nhiệm vụ của nhận thức nói chung, của khoa học nhận thức nói riêng là phải vạch ra được bản chất
của sự vật.

Còn trong hoạt động thực tiễn, cần dựa vào bản chất chứ không phải dựa vào hiện tượng
Bản chất không tồn tại thuần túy mà bao giờ
Khi kết luận về bản chất của sự vật,
cũng bộc lộ ra bên ngoài thông qua các hiện
cần tránh những nhận định chủ quan, tượng tương ứng của mình nên chỉ có thể tìm ra
tùy tiện. cái bản chất trên cơ sở nghiên cứu các hiện
tượng

Trong quá trình nhận thức bản chất của sự vật phải
xem xét nhiều hiện tượng khác nhau từ nhiều góc
độ khác nhau Đặc biệt, để cái tạo sự vật phải
thay đổi bản chất của nó chứ
Hiện tượng bao giờ cũng biểu hiện bản chất dưới dạng đã
cải biến, nhiều khi xuyên tạc bản chất không chỉ thay đổi hiện tượng.

Nhưng trong một hoàn cảnh và một phạm vi thời gian nhất
định ta không bao giờ có thể xem xét hết được mọi hiện
tượng biểu hiện bản chất của sự vật.

Dĩ nhiên, kết quả của một sự xem xét như vậy chưa thể
phản ánh đầy đủ bản chất của sự vật. Mà đó mới chỉ phản
ánh một cấp độ nhất định của nó.
KẾT LUẬN

Là một cặp phạm trù quan trọng, thể hiện


tính khoa học và đúng đắn

Cặp phạm trù bản chất Cần nhìn nhận các vấn đề một cách khách quan, khoa
học thông qua tìm hiểu đầy đủ, toàn diện các hiện
và hiện tượng
tượng bên ngoài

Nhờ vậy giúp chúng ra có được nhận thức một cách


đúng đắn nhất về sự vật hiện tượng.
VẬN DỤNG

VẬN DỤNG
1
Hiện tượng
Khi sử dụng điều hòa 1 chiều vào những ngày hè, ta thấy
mát lạnh.
BẢN
CHẤT
Để tạo ra được hơi mát thì điều hòa 1 chiều hoạt động dựa trên hiện tượng thu
nhiệt khi cháy hoặc khi bị giảm áp suất của một số chất khí.

Trong điều hòa, khí gas được nén thành dạng lỏng dưới áp suất cao, đi qua van tiết
lưu gas được giảm áp trở thành dạng khí. Quá trình hóa khí, gas thu nhiệt, làm
không khí xung quanh lạnh đi. Dẫn đến hơi mát được tạo ra.

VẬN DỤNG
Hiểu được bản chất này, ta có thể dễ dàng giải thích tại sao khi dùng bếp gas mini
thì thân bình gas lạnh, đọng hơi nước. Bên cạnh đó, ta cũng có thể chế tạo sản xuất,
điều chỉnh van tiết lưu tăng giảm áp suất khí hợp lí để đem đến nhiều ứng dụng
khác trong đời sống.
VẬN DỤNG

VẬN DỤNG
2
Hiện tượng
Khi bạn nhìn thấy một chú cá dưới làn suối trong veo, bạn dùng
xiên và đâm xuống nước, trúng chỗ mục tiêu nhưng kết quả là
trượt. Phải chăng bộ não ta bị lừa?
BẢN
CHẤT
Thật ra hiện tượng này được gọi là "khúc xạ ánh sáng". Ánh sáng truyền từ vị trí chú cá
qua mặt nước, vào không khí, tới mắt bạn đã đi qua mặt phân cách 2 môi trường trong
suốt. Đó là nước và không khí nên bị khúc xạ.

VẬN DỤNG

Vậy lần sau hãy thử đâm gần khu vực mắt thường nhìn thấy cá nha, kết quả bạn thu
được sẽ chính là nhờ sự vận dụng linh hoạt cặp phạm trù bản chất và hiện tượng
đó.
VẬN DỤNG

VẬN DỤNG
3
Hiện tượng
Hiện tượng của CNTB:
• Người lao động có thu nhập thấp, khó khăn
• Nhà tư bản giàu có
• Bất bình đẳng xã hội
• Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
BẢN
CHẤT
Giá trị thặng dư là mức độ dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị
nhà tư bản chiếm không, giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành lên thu nhập của các
nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản.

VẬN DỤNG
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, các thành phần kinh
tế cần phải vận dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư mà các nhà tư bản đã vận
dụng để phát triển sản xuất đặc biệt là chú trọng vận dụng phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối để năng cao năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
kinh tế kết hợp với phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế nhằm nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho người lao động.

You might also like