You are on page 1of 33

CẶP PHẠM TRÙ

BẢN CHẤT HIỆN


TƯỢNG
Nhóm 5A – Triết học Mác-Lênin
CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT HIỆN
01 TƯỢNG 02
KHÁI NIỆM MỐI QUAN HỆ
Tìm hiểu về khái niệm “phạm Mối quan hệ giữa bản chất và
trù” và “bản chất - hiện hiện tượng, đồng thời lấy ví
tượng” là gì? dụ minh họa

03 04
Ý NGHĨA GIẢI QUYẾT
Những ý nghĩa của phương VẤN
Các ĐỀ
câu ca dao/thành ngữ kèm trò
pháp, từ đó rút ra bài học chơi nằm xuyên suốt trong bài
hành động thuyết trình
01
KHÁI
NIỆM
Tìm hiểu về khái niệm “phạm trù” và
“bản chất”, “hiện tượng” là gì?
Khái niệm về Cặp phạm trù bản chất -
hiện tượng

Phạm trù Bản chất Hiện tượng


Nội hàm rộng lớn, phản Tất cả những mặt, những Sự biểu hiện ra bên
ánh những mặt, thuộc mối liên hệ tất nhiên ngoài của những mặt,
tính, mối liên hệ chung, tương đối ổn định ở bên những mối liên hệ
cơ bản nhất của các sự trong, quy định sự tồn thuộc bản chất trong
vật, hiện tượng tại, vận động và phát những điều kiện nhất
triển định
Khái niệm về Cặp phạm trù bản chất -
hiện tượng
BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG
- Cái bên trong - Cái bên ngoài
- Cái chung, sâu sắc - Cái riêng, phong phú
- Tương đối, ổn định - Cái thường xuyên biến
đổi

Bản chất là mặt bên trong - tương đối ổn định, còn


hiện tượng là mặt bên ngoài - thường xuyên biến đổi
Khi trời có Ví dụqua
gió thổi minh họagiác mát mẻ,
ta có cảm
thoáng đãng thì đó là hiện tượng. Còn bản chất của
hiện tượng này là do sự chuyển động của không khí
từ nơi khí áp cao về nơi có khí áp thấp
Ví dụ minh họa

Dù thực vật, động


vật hay con người
có phong phú đa
dạng nhưng bản
chất cũng đều do
bản chất sinh học
quyết định
Ví dụ minh họa

Bản chất của sấm sét là


hiện tượng phóng điện
trong khí quyển giữa
đám mây và mặt đất
hoặc giữa các đám mây
mang điện tích trái dấu
MỐI QUAN HỆ BIỆN
CHỨNG
02
Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng, đồng thời lấy ví dụ minh họa
Mối quan hệ biện chứng

Bản chất và Hiện tượng

Có mối quan hệ biện chứng Tồn tại khách quan

Vừa thống nhất Vừa đối lập


Sự thống nhất giữa bản chất và hiện
tượng
Mỗi sự vật
Đều thống nhất giữa bản chất và hiện tượng

Bản chất
Luôn bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng
là sự biểu hiện của một bản chất nhất định

Tính tương đối


Không bản chất nào tồn tại thuần tuý ngoài hiện tượng; đồng
thời không có hiện tượng nào hoàn toàn không biểu hiện bản
chất ở mức độ nhất định
Ví dụ minh họa

Người tốt thì thường


nói lời hay, làm việc
tốt. Kẻ xấu thường
làm việc xấu
Ví dụ minh họa

“ChimĐây là câu
khôn kêu ca daorảnh
tiếng nào?rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”
Ví dụ minh họa

Khôn ngoan dồn ra mặt, què quặt hiện ra chân tay


Sự thống nhất giữa bản chất và hiện
tượng

Bản chất và hiện tượng về căn bản luôn có


sự phù hợp với nhau, trong đó bản chất
giữ vai trò quyết định
• Bản chất thay đổi dẫn đến hiện tượng
thay đổi
• Bản chất mất hiện tượng sẽ mất theo
“Bản chất hiện ra, hiện
tượng là có tính bản
chất”
- V.I.Lênin
“Bản chất ‘được ánh
lên’ từ hiện tượng”
- G.W.F.Hegel
Ví dụ minh họa

Liên kết Bản chất


Giữa “hơi nước”, “đám mây” và Nền nông nghiệp sản xuất
“trọng lực” trong việc cấu thành nhỏ có hiện tượng là nông
nên cơn mưa (trở thành bản chất dân cày cấy, thu hoạch thủ
của những trận mưa) công
Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng
BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG
• Phản ánh cái chung tất nhiên quyết định • Phản ánh cái cá biệt.
sự vật.
• Một bản chất có thể có nhiều hiện tượng • Mỗi hiện tượng phản ánh một mức độ của
khác nhau. bản chất.
• Sâu sắc, ẩn giấu ở bên trong. • Phong phú, không biểu hiện hết, thậm chí
còn xuyên tạc bản chất.
• Ổn định, biến đổi chậm. • Biến đổi nhanh, thường xuyên.

Cùng một bản chất có thể biểu hiện ra bên ngoài


bằng vô số hiện tượng khác nhau, tùy theo điều kiện
và hoàn cảnh
Ví dụ
minh họa
Nói về mối quan hệ đối lập, mâu thuẫn giữa bản chất và
hiện tượng ta có câu “Xấu chữ nhưng lành nghĩa”. Tức
bề ngoài xấu xí, không ưa nhìn, ăn nói không khéo léo
nhưng bản chất tốt đẹp, lương thiện
Ví dụ
minh họa

Đừng nhìn vẻ bề ngoài mà vội đánh giá sự vật,


hiện tượng. Nếu chỉ nhìn hình thức bề ngoài thì
“Tốt gỗ
chúng ta chỉ đang coihơn tốt nước
trọng sơn”
“nước sơn” hơn “chất
“Nhìn qua ánh
gỗ”mắt nụ cười
Làm sao biết được lòng người cạn sâu”
Ví dụ
minh họa

“Miệng nam mô, bụng bồ


dao
Câu thành ngữ chỉ những găm”
người giả dối nói lời từ bi, nhân
nghĩa nhưng trong lòng lại độc địa, nham hiểm và đôi khi
còn gây ra những tổn hại nặng nề cho người khác. Bản
chất là cái xấu, cái ác nhưng hiện tượng bộc lộ ra lại
trái ngược, không đúng với bản chất.
Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng
BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG
• Phản ánh cái chung tất nhiên quyết định • Phản ánh cái cá biệt.
sự vật.
• Một bản chất có thể có nhiều hiện tượng • Mỗi hiện tượng phản ánh một mức độ của
khác nhau. bản chất.
• Sâu sắc, ẩn giấu ở bên trong. • Phong phú, không biểu hiện hết, thậm chí
còn xuyên tạc bản chất.
• Ổn định, biến đổi chậm. • Biến đổi nhanh, thường xuyên.

Cùng một bản chất có thể biểu hiện ra bên ngoài


bằng vô số hiện tượng khác nhau, tùy theo điều kiện
và hoàn cảnh
Bản chất tương đối ổn định. Hiện tượng
thường xuyên biến đổi.
• Nội dung của hiện tượng được quyết
định không chỉ bởi bản chất của sự vật,
mà còn bởi những điều kiện, hoàn
cảnh xung quanh.
• Khi các điều kiện, hoàn cảnh tác động tới
sự vật này thay đổi thì hiện tượng cũng
có thể thay đổi, mặc dù bản chất của
nó vẫn như cũ.
Ví dụ
minh họa

“Giang sơn dễ đổi, bản


tính khó dời”.
Hiện tượng thì có thể thay đổi ngay nhưng bản
chất thì cần thời gian mới thay đổi được: Mọi sự
thay đổi đều cần thời gian
Ví dụ minh họa
Bản chất của mối quan hệ giữa giai cấp Tư sản với giai
cấp Công nhân là bóc lột/tận dụng thông qua giá trị
thặng dư (Bản chất trước giờ không thay đổi, chỉ có
Hiện tượng đã thay đổi theo hoàn cảnh/thời gian)
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
03
LUẬN
Những ý nghĩa của phương pháp, từ đó rút ra bài học hành động
Thứ nhất, không phải hiện tượng nào
cũng là sự thể hiện bản chất một cách
chân thực và thực tiễn, không chỉ nhìn
nhận hiện tượng bên ngoài mà cần đi
sâu vào bên trong để làm sáng tỏ bản
chất của sự vật hiện tượng
Thứ hai, sự vật hiện tượng biến đổi (chuyển hóa)
thành cái khác thì bản chất của nó cũng thay đổi
theo, nên trong nhận thức và thực tiễn cần thay
đổi quan điểm cũng như phương pháp tác động
vào sự vật hiện tượng phù hợp
Vítượng
Khi sự vật hiện dụ đã minh
chuyểnhọa
hóa, chúng ta cần
phải có cách thức tác động vào sự vật mới không
đánh đồng cách tác động mọi sự vật hiện tượng như
nhau)
Quá trình nhận thức bản chất của sự
vật
Quan sát Tìm ra
Hiện tượng từ những sự
vật tồn tại khách quan
1 2 Những điểm chung
của sự vật/hiện tượng
ấy

Kết luận Chắt lọc


Bản chất của sự
vật hiện tượng là
4 3 Những cái chung tất
nhiên của sự vật/hiện
gì tượng
CHÂN THÀNH CẢM
ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like