You are on page 1of 23

TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN

PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC


Nhóm 3
NỘI DUNG
PHÂN TÍCH CẶP GIẢI THÍCH CON
PHẠM TRÙ CÁI ĐƯỜNG ĐI XHCN
RIÊNG VÀ CÁI CỦA NƯỚC TA
CHUNG HIỆN NAY.
KHÁI LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC

PHÂN TÍCH CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUN


1.KHÁI LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC

Là hình thức của tư


duy

Khái niệm
Phản ánh những
mặt,những thuộc tính
của một lớp tự
vật,hiện tượng của
hiện vật khách quan
Hiện tại có 6 cặp phạm trù
Cặp phạm trù cái chung và cái riêng:
=> Là cơ sở phương pháp luận của phương pháp phân
tích và tổng hợp
2.PHÂN TÍCH CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG

a.Khái niệm
- Cái riêng: là phạm trù triết học dùng
để chỉ một sự vật, một hiện tượng,
một quá trình riêng lẻ nhất định.
2.PHÂN TÍCH CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG

- Cái chung: là phạm trù triết học


dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính không những có ở một sự vật,
hiện tượng, mà còn lặp lại trong nhiều
sự vật, hiện tượng khác.
2.PHÂN TÍCH CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG

- Cái đơn nhất: là phạm trù triết học


dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ
có ở một sự vật, một hiện tượng mà
không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào
khác.
Phần giao thoa giữa 03 “cái riêng” A, B, C là “cái chung”. Phần không
giao thoa với bất cứ cái gì là “cái đơn nhất”.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái riêng Cái chung

Có hoặc không
Tồn tại độc lập
tồn tại
Phái Duy
Do cái chung sinh Thực Sinh ra cái riêng
ra

Tồn tại tạm thời Tồn tại vĩnh viễn


b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái chung chỉ


Cái riêng là tên gọi do lí
tồn tại thực Phái duy danh trí đặt ra,
sự không phản
ánh một cái gì
trong hiện thực
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

- Cái riêng, cái chung và cái


đơn nhất đều tồn tại khách
quan, và có mối liên hệ hữu
cơ với nhau.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

•- Cái
Thứriêng,
nhất, cái
cái chung
chung vàchỉcái
tồn
tại trong
đơn cái riêng,
nhất đều tồn tạithông
kháchqua
cái riêng
quan, và cóđểmối
biểuliên
thịhệ
sự hữu
tồn tại

củanhau
với mình.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

• Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến
cái chung.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

• Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái
chung, cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái
riêng.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái
chung

• Thứ tư, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa
cho nhau trong quá trình phát triển của sự vật. cái đơn
nhất chuyển thành cái chung.
c. Ý nghĩa phương pháp luận

• Cần phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái
riêng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
c. Ý nghĩa phương pháp luận

• Cụ thể hóa cái chung trong mỗi điều kiện, hoàn cảnh L

cụ thể, khắc phục bênh giáo điều, siêu hình, máy móc
hoặc cục bộ, địa phương.
c. Ý nghĩa phương pháp luận

• Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, phải biết tận
dụng các điều kiện cho sự chuyển hóa giữa cái đơn nhất
và cái chung.
GIẢI
THÍCH
CON
ĐƯỜNG ĐI
XHCN CỦA
NƯỚC TA
HIỆN NAY.
•Cái riêng trong con đường đi lên xã hội chủ nghĩa của nước
ta hiện nay là những đặc điểm, thuộc tính, quy luật cụ thể:
• Cái chung :
• Là một chế độ xã hội mới, cao hơn chủ nghĩa tư bản
• Có hai giai đoạn: giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội và giai đoạn
chủ nghĩa xã hội.
• Là chủ nghĩa xã hội mang bản chất dân tộc và khoa học.

You might also like