You are on page 1of 17

Thực tiễn là cơ sở và động lực của nhận thức.

Vấn
đề này được vận dụng như thế nào trong sự biến
Nhóm 5 chuyển đổi ngành nghề ở thời đại cách mạng công
nghiệp 4.0
Thành viên nhóm 5

Đỗ Hoàng Nam

Vũ Viết Phong

Phan Đăng Hoàng

Nguyễn Anh Tuấn


1. Khái niệm của thực tiễn

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang
tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến thế giới
khách quan.

- Thực tiễn là hành động vật chất. Tất cả những hoạt động
bên ngoài hoạt động động tinh thần của con người đều là
hoạt động thực tiễn.

- Là hoạt động có mục đích. Khác bản năng của động vật.

- Có tính lịch sử - xã hội: Là hoạt động của con người


trong xã hội và trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Một số ví dụ về
thực tiễn
2. Đặc điểm cơ bản của thực tiễn

– Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử – xã hội:

– Thực tiễn là hoạt động có mục đích của con người:


Thực tiễn là hoạt động có mục đích của con người:
+ Hoạt động thực tiễn hoạt động bản chất của con người. Nói vậy tức là
có con người mới có hoạt động thực tiễn.

+ Con vật không có hoạt động động thực tiễn. Chúng chỉ hoạt động động
theo bản năng năng nhằm thích nghi một cách thụ động với thế giới bên
ngoài.

Ngược lại con người hoạt động có mục đích rõ ràng nhằm cải tạo thế
giới để thỏa mãn nhu cầu của mình, thích nghi một cách chủ động, tích
cực với thế giới và làm chủ thế giới.

+ Con người không thể thỏa mãn với những gì có sẵn trong tự nhiên.
Con người phải tiến hành lao động sản xuất ra của cải vật chất để nuôi
sống mình. Để lao động hiệu quả, con người phải chế tạo và sử dụng
công cụ lao động.
Như thế, bằng hoạt động thực tiễn, trước hết là lao động sản xuất, con
người tạo ra những vật phẩm vốn không có sẵn trong tự nhiên. Không
có hoạt động thực tiễn, con người và xã hội loài người không thể tồn
tại và phát triển được.

Do đó, có thể phát biểu rằng, thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản
của con người và xã hội là phương thức đầu tiên và chủ yếu của mối
quan hệ giữa con người và thế giới.
Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử – xã hội:

+ Thực tiễn luôn luôn là các dạng hoạt động cơ bản và phổ biến của xã hội
loài người mặc dù trình độ và cách thức hoạt động thực tiễn có những thay
đổi qua các giai đoạn lịch sử. Hoạt động đó chỉ có thể được tiến hành trong
các quan hệ xã hội. Thực tiễn có quá trình vận tải động và phát phát triển
của nó. Trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục tự nhiên
và làm chủ xã hội của con người.

Như vậy, về mặt nội dung cũng như về phương thức thức thực hiện, thực
tiễn có tính lịch sử- xã hội.
3.Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

– Mọi người hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực
tiễn. Nhờ có tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người
phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.

– Nhờ quá trình hoạt động thực tiễn, con người phát triển và hoàn thiện
các giác quan của mình, nhờ đó nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn.
Công nghiệp 4.0 tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ
Định nghĩa những thập kỷ gần đây lên một cấp độ hoàn toàn mới với sự
trợ giúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập dữ
cách mạng 4.0 liệu thời gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không
gian mạng.
Các nghề biến mất:

Đánh máy chữ vỉa hè


 Nghề đánh máy chữ có từ lâu
nhưng sau 1975 thì tràn ra đường.
Người hành nghề này phải có một
máy đánh chữ cũ, giấy, một cái bàn,
một cái ghế cho mình và một cái cho
khách. Người dân nhờ họ đánh “sơ
yếu lý lịch”, “đơn xin”, “đơn khiếu
nại”. Công đánh máy chỉ vài
hào/trang. Sau đó, sự xuất hiện của
máy tính khiến nghề này dần dần đi
vào dĩ vãng và biến mất.
 Viết thư thuê
 Song hành cùng thời điểm nở
rộ nghề đọc và viết thư thuê. Khi văn
hóa còn kém, nhiều người không biết
chữ. Đối tượng phục vụ của nghề này
là các bà, cô hoặc ông nông dân ít
học. Nếu viết thư đơn bằng tiếng
Anh, tiếng Tây, tiếng Tàu, mức giá
thường cao hơn 3-5 lần thư thường
viết bằng tiếng Việt. Thư gửi đi, nếu
có may mắn được phản hồi nhanh
chóng, người viết thư còn được "bo"
để đọc thư cho người thuê viết.
Trong thời kỳ cách mạng 4.0, sự bùng nổ công nghệ thông tin, phổ biến các
loại máy móc công nghệ cao như máy tính bàn, laptop, điện thoại thông
minh,… kéo theo đó là nâng cao dân trí của người dân, ai cũng biết đọc, biết
viết, ai cũng có cách công cụ làm việc cá nhân,… chính vì vậy 2 nghề trên
cũng đã biến mất trong thời đại này vì không ai còn có nhu cầu 2 nghề này
nữa. Công nghệ của con người ngày càng hiện đại và phổ biến. Ý thức của
con người cũng phải đi theo thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh của thời đại.
-Các nghề nghiệp
xuất hiện:
 Xe ôm công nghệ
 Mới xuất hiện, xe ôm công
nghệ được tạm định nghĩa là một loại
dịch vụ gọi xe thông qua cài đặt ứng
dụng cài đặt trên smatphone giống
với loại dịch vụ của Uber và Grab.
Với sự phát triển và phổ cập ngày
càng rộng rãi của công nghệ, việc
ngồi nhà, cầm một chiếc điện thoại
thông minh đặt xe không phải vấn đề
quá khó khăn.
 Nghề giao thức ăn
 Không phải là một nghề mới
hoàn toàn mà là một nghề phát triển
bùng nổ tại Việt Nam trong thời đại
công nghiệp 4.0. Đây là nhóm dịch
vụ cung cấp đồ ăn thức uống cho mọi
người trong xã hội thông qua các ứng
dụng trực tuyến.
Phân tích:

Đời sống của người dân thời kỳ 4.0 ngày càng hiện đại không đủ,
nhịp sống nhanh và sự xuất hiện của nhiều phần mềm hỗ trợ xuất hiện
trên điện thoại thông minh minh đã kéo theo xuất hiện thêm nhiều nhu
cầu của con người về việc đặt hàng hay gọi xe qua mạng dẫn đến sự
bùng nổ của ngành nghề mà trước kia ít hoặc trước kia hoạt động theo
cách khác phát triển trong thời kỳ cách mạng 4.0.
Thanks for watching

You might also like