You are on page 1of 55

1

CHƯƠNG 2

MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC


GIA
2

Mục tiêu chương 2


• Xem xét sự khác biệt giữa các quốc gia về chính trị,
luật pháp, kinh tế và văn hoá.

• Nghiên cứu các vấn đề đạo lý trong kinh doanh quốc


tế phát sinh từ sự khác biệt về môi trường kinh doanh
giữa các quốc gia.
3

NỘI DUNG

Môi trƣờng chính trị và luật pháp

Môi trƣờng kinh tế

Môi trƣờng văn hóa


4

MÔI TRƢỜNG CHÍNH TRỊ - LUẬT


PHÁP
Các hệ thống chính trị

Rủi ro chính trị trong kinh doanh quốc


tế

Các hệ thống luật pháp chủ yếu

Một số vấn đề luật pháp quốc tế quan


trọng
5

Hệ thống chính trị là gì?


• Hệ thống chính trị bao gồm những cấu trúc, các quá trình và
những hoạt động mà dựa vào đó các dân tộc có quyền tự
quyết.

• Các loại hệ thống chính trị chủ yếu:

Dân chủ
• Người đứng đầu chính phủ được bầu cử trực tiếp

Chuyên chế
• Cá nhân thống trị xã hội, thiếu sự đảm bảo từ hiến pháp,
sự tham gia hạn chế của dân chúng vào hoạt động chính
trị.
6

Rủi ro chính trị trong KDQT


Khi môi trường chính trị của một
quốc gia rơi vào tình trạng bất ổn,
dẫn tới hỗn loạn, hoạt động kinh
doanh quốc tế tại môi trường đó
chịu tác động tiêu cực – rủi ro
chính trị
7

Bất ổn chính trị


Khả năng một sự kiện chính trị bất thường nào đó xảy
ra

• Công khai: biểu tình, đình công

• Bí mật: đảo chính, ám sát

• Mang tính cục bộ: ít người tham gia

• Mang tính rộng rãi: nhiều người tham gia ở nhiều địa
điểm
8

Bất ổn chính trị = Rủi ro chính trị?


Bất ổn chính trị có thể có tác động tích cực hoặc không
tác động gì tới hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế không? Ví dụ?
9

Kiểm soát bất ổn chính trị


• Bất ổn chính trị có tính công khai/cục bộ: dễ kiểm
soát

• Bất ổn chính trị có tính bí mật/rộng rãi: khó kiểm


soát

• Khả năng thành công tùy thuộc vào khả năng và


mức độ sẵn sàng của chính phủ
10

Nguồn gốc rủi ro chính trị


Mâu thuẫn giữa Hành vi của
các đảng phái,
sắc tộc, tôn giáo doanh nghiệp

Có sự can thiệp
Mâu thuẫn giữa của giới quân sự và
các nƣớc tôn giáo vào chính
trị

Rủi ro Hoạt động của các


Điều hành của
chính phủ chính tổ chức chính trị xã
trị hội
11

Phân loại rủi ro chính trị


Thay đổi Xung đột,
chính sách bạo lực
của chính
phủ
Theo bản chất Tƣớc đoạt tài
của rủi ro sản (tịch thu,
xung công,
quốc hữu hoá)

Tẩy chay Bị bắt cóc,


khủng
bố
12

Phân loại rủi ro chính trị

Theo bản chất Theo phạm vi Theo khía cạnh


của rủi ro tác động doanh nghiệp

Xung đột, bạo RR liên quan đến


lực sở hữu
Vĩ mô
Khủng bố, bắt cóc

RR liên quan đến


Tước đoạt tài sản
hoạt động

Thay đổi chính sách


Vi mô
RR liên quan đến
Yêu cầu của địa chuyển giao tài sản
phương
13

Hậu quả của rủi ro chính trị đối với


DN KDQT
14

Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro chính trị


Quản trị rủi ro chính trị
• Đánh giá các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp
• Đánh giá các sự kiện chính trị tiềm năng
• Đánh giá các tác động có thể có và lựa chọn biện
pháp đối phó
15

Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro chính trị


1. Né tránh
2. Thích ứng
3. Tạo sự phụ thuộc
4. Thu thập thông tin
5. Vận động hành lang
16

MÔI TRƢỜNG LUẬT PHÁP


TRONG KDQT

Các hệ thống luật pháp chủ yếu

Một số vấn đề luật pháp quan trọng


17

Các hệ thống luật pháp chủ yếu

Thông luật Luật dân sự (Civil Thần luật


(Common Law) Law) • Hệ thống luật dựa
• Hệ thống luật Anh – • Hệ thống luật thành trên nền tảng các tôn
Mỹ, dựa trên 3 văn (dựa trên các giáo
nhân tố: quy tắc bằng văn • Điển hình:
• Lịch sử bản) • Luật Đạo hồi
• Tiền lệ • Luật Do thái
• Cách sử dụng • Luật Đạo Hindu
18

Các hệ thống luật pháp chủ yếu

Thông luật (Common Luật dân sự Thần luật


Law) (Civil Law) • Các nước Trung Đông
• Úc • Hầu hết các nước • Các nước Bắc Phi
• Ireland Châu Âu • Một số nước Châu Á
• New Zealand • Các nước Mỹ Latin
• Vương quốc Anh • Thổ Nhĩ Kỳ
• Canada • Nhật Bản
• Hoa Kỳ • Mexico
• Ấn Độ • Singapore
• Pakistan • Philippines
• Ghana • Thái Lan
• Nigeria • Việt Nam
• Zimbabwe • Liên bang Nga
• Malaysia • Trung Quốc
19

Quyền sở hữu trí tuệ Bản quyền tác giả


• Tài sản trí tuệ là gì?
Quyền tự do xuất
bản và quyền quyết
• Kết quả do hoạt động trí tuệ của con định đối với sản
ngƣời tạo ra. phẩm của mình
• Bao gồm:
• Tiểu thuyết
• Phần mềm máy tính
• Thiết kế Quyền sở hữu
• Bí quyết công nghiệp
• Công thức
• Bằng phát minh
• Về mặt kỹ thuật: sáng chế
• Kết quả của sản phẩm công nghiệp,
• Nhãn hiệu đăng
hoặc là phát minh, sáng chế, hoặc nhãn
hiệu đăng ký, hoặc bản quyền

20

Luật pháp đối với vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có
ảnh hưởng như thế nào đến các quyết định và hoạt
động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp? Ví dụ?
21

An toàn, trách nhiệm sản phẩm

Bảo vệ
ngƣời
tiêu dùng
22

Các quy định của luật pháp liên quan đến vấn đề bảo vệ
người tiêu dùng ở Anh có tác động như thế nào đến
hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp nước
ngoài tại
Anh?
23

Luật chống độc quyền


(Antitrust law)
Là luật bảo vệ cạnh tranh bằng cách không cho phép các
thông lệ độc quyền hoặc chống cạnh tranh
24

Luật chống độc quyền


(Antitrust law)
• Bắc Mỹ là nơi đầu tiên trên thế giới ban hành Luật Chống độc quyền đầy đủ
và hiện đại.

• Luật Chống độc quyền của Mỹ có các điều khoản cấm việc hạn chế sự cạnh tranh,
đặc biệt có các điều khoản cho phép giải tán (xoá bỏ) các độc quyền đã được
thiếp lập.

• Ở Châu Âu, nhiều nước ban hành Luật Cạnh tranh có thái độ dung hoà đối với
độc quyền: Không xoá bỏ độc quyền mà chỉ có các điều khoản ngăn chặn nó,
không cho nó lạm dụng các quyền lực của độc quyền.

• Canada, Australia và New Zealand : Luật Cạnh Tranh đi theo con đường nằm
giữa Hoa Kỳ và Châu Âu: áp dụng loại hình chính sách cạnh tranh mạnh hơn
Châu Âu, vì họ có mức độ chấp hành Luật của Toà án cao hơn, đồng thời họ cho
phép thực hiện các ngoại lệ đối với Luật Cạnh tranh trong trường hợp nhất định,
nếu công việc đó mang lại lợi ích cho nền kinh tế hơn là thiệt hại do nó gây ra.

• Việt Nam – Luật cạnh tranh 2004


25

MÔI TRƢỜNG KINH


TẾ

Các hệ thống kinh tế

Đánh giá trình độ phát triển kinh


tế của các quốc gia

Môi trƣờng kinh tế vĩ mô


26

Kinh tế hỗn
hợp

Hệ
Kinh tế chỉ thống Kinh tế thị
huy kinh tế trƣờng
27

Kinh tế thị Kinh tế hỗn


Kinh tế chỉ huy
trƣờng hợp
• Sở hữu: Nhà nước • Sở hữu: Tư nhân • Sở hữu: kết hợp tư
• Nguồn lực: Nhà nước • Nguồn lực: Cung cầu nhân và nhà nước. Nhà
• Trọng tâm: Lợi ích tập thể • Trọng tâm: Hiệu quả nước kiểm soát những

• Không tạo ra giá trị kinh tế • Tự do lựa chọn, tự do lĩnh vực có tầm quan
trọng chiến lược đối với
• Thiếu đòn bẩy kích kinh doanh, giá cả linh
quốc gia
thích, cạnh tranh hoạt
• Mục tiêu: đạt tới tăng
• Không đáp ứng được • Vai trò của chính phủ:
trưởng kinh tế vững
nhu cầu tiêu dùng ổn định kinh tế vĩ mô,
chắc, phân phối công
• Không phát triển kinh tế tạo hành lang pháp lý
bằng, thất nghiệp thấp
bền vững thông thoáng, sân chơi
bình đẳng cho các
doanh nghiệp
28

Kinh tế chỉ huy Kinh tế thị trường

• Kinh tế chỉ huy – hệ thống chỉ • Kinh tế thị trƣờng – hệ thống tự


định: Giao dịch chỉ định làm nòng định (kinh doanh – bán hàng –
cốt; mục tiêu cao nhất là sản xuất đủ thu hồi vốn – tạo lợi nhuận); DN có
sản lượng theo chỉ tiêu kế hoạch, quyền tự chủ kinh doanh, nhưng
phân phối – lưu thông là ống dẫn phải đối mặt với rủi ro về khả năng
hàng hóa và vật tư tới từng địa chỉ tiêu thụ; rủi ro khủng hoảng thừa
theo kế hoạch; DN không có quyền tương đối.
tự chủ, và không cùng phải đối mặt • Cơ chế giá ngang: các lực lượng thị
với rủi ro về tiêu thụ; khủng hoảng trường (người mua – người bán) có
thiếu kéo dài vị trí ngang bằng tương tác với nhau
• Cơ chế giá dọc: giá thấp, ổn định để hình thành mức giá cân bằng.
lâu dài. Nhưng cái giá phải trả là • Chuyển đổi sang kinh tế thị
tiêu dùng bị hạn chế (chế độ tem trƣờng – quá trình chuyển từ mục
phiếu) và chất lượng hàng hóa thấp! tiêu chính là sản xuất sang kinh
doanh
29

Kinh tế thị trƣờng


1. Cạnh tranh: đặc trưng cơ bản của kinh tế thị
trường, trở thành một giá trị tự thân được xã hội và
các lực lượng thị trường mặc nhiên công nhận.

2. Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích….nhưng lại làm


đau đầu các DN!

3. Chủ nghĩa tiêu dùng: “Khách hàng là thượng


đế!”
30

Mức độ tự do của các nền kinh tế


Tổng số
Tổng số Tổng số
ST dân
Mức độ tự do quốc GDP
T (triệu
gia (tỷ $)
ngƣời
)
4.651,8 78
1 Tự do 6
8,3% 1,6%
33.863,3 793
2 Tương đối tự do 28 60,7% 10,8%

Tự do ở mức trung 8.474 1057


3 56
bình
• Mức độ tự do trung bình của thế giới có 6.480,3 4.734
xu hƣớng tăng qua các năm, cùng với Gần như không tự
4 63
mức độ tăng lên của tự do hóa, các nền do 11,6% 65,4%
kinh tế có sự tăng trưởng cùng chiều. Không tự do/Bị 2.045 442
5 29
• GDP tăng cùng với sự tăng của mức độ tự hạn chế 3,7% 6%
do của nền kinh tế, đồng thời mức độ nghèo 301.6 140
đói của thế giới giảm đi nhanh chóng. 6 Không đánh giá 8

7 Tổng số quốc gia 190 55.816 7.244

Nguồn: 2014 Index of Economic Freedom và World Bank


31

Các chỉ tiêu phản ánh


trình độ phát triển kinh tế
• GNP - Tổng sản phẩm quốc dân
▫ GNP được hiểu là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ do một quốc gia
tạo ra trong thời kỳ một năm.

• GDP - Tổng sản phẩm quốc nội


▫ GDP là giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong phạm vi
lãnh thổ
của một quốc gia trong thời kỳ một năm.
32

Các chỉ tiêu phản ánh


trình độ phát triển kinh tế
• GNI (Gross National Income) – Tổng thu nhập quốc dân
▫ Tổng giá trị của tất cả các thu nhập được tạo ra bởi tất cả cư dân nền
một kinh tế từ các hoạt động trong và ngoài nước

▫ Chỉ số này ngày càng được phổ biến sử dụng thay cho GNP và GDP.

▫ Các quốc gia hiện nay được phân nhóm theo mức tổng thu nhập quốc
dân như: thu nhập thấp, thu nhập trung bình, trên mức thu nhập
trung bình và thu nhập cao.
33

GNI/ngƣời

STT Mức thu nhập Các mức giới hạn(năm 2006)

1 Thu nhập thấp ≤ 905 USD

Dưới mức thu nhập trung


2 906 USD – 3,595 USD
bình
Trên mức thu nhập trung
3 3,596 USD – 11,115 USD
bình

4 Thu nhập cao ≥ 11,116 USD

Nguồn: World Bank, 2013


34

Ngang giá sức mua – PPP


Sức mua là giá trị hàng hóa và dịch vụ có thể mua được
bằng một đơn vị đồng nội tệ.

• Ngang giá sức mua phản ánh khả năng tương quan
giữa các đồng tiền của hai quốc gia trong việc mua
cùng một rổ hàng hóa tại chính hai nước này.

• Rổ hàng hóa ở đây là nói đến những loại hàng hóa tiêu
dùng thông thường như lương thực, thực phẩm, đồ dùng
hàng ngày. Việc ước lượng GNI/người theo PPP cho phép
chúng ta thấy được sức mua thực tế của từng đồng tiền.
35

Ngang giá sức mua – PPP

Thái Lan Mỹ • Ở Thái Lan, 1.235 baht mua được những đồ


Hàng hóa
(baht) (USD) dùng mà ở Mỹ phải mua với 107,85 USD.

• Tỉ lệ 1.235baht/107,85USD = 11,45 bath đổi 1


Xà phòng (1 bánh) 40 0,5
USD.

Gạo (1 pound) 25 0,35 • Sử dụng tỉ giá hối đoái này, ta tính được thu
nhập quốc dân bình quân đầu người GNI/người
Giầy (1 đôi) 495 60 của Thái Lan là 93,624baht/11,45 = 8.177 USD.

Váy (1 chiếc) 580 45 • Có thể thấy, với mức tỉ giá hối đoái công bố
thông thường thì GNI/người của Thái Lan là
Tất (1 đôi) 95 2
2.490 USD nhưng theo ngang giá sức mua của
đồng tiền thì GNI/người của Thái Lan là
Tổng 1.235 107,85
8.177 USD, cao hơn rất nhiều.
36

Chỉ số phát triển con ngƣời – HDI


• Là chỉ tiêu tổng hợp dùng để xác định mức độ mà các Chính phủ đáp ứng
cho nhu cầu của dân chúng dựa trên ba khía cạnh chủ yếu là tuổi thọ,
giáo dục và thu nhập.

• Không nhấn mạnh vào vấn đề tài chính mà nhấn mạnh vào khía
cạnh
con ngƣời của phát triển kinh tế.

• HDI chứng tỏ rằng: Chỉ tiêu tổng thu nhập quốc dân cao không hoàn
toàn nói lên mức cải thiện chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân mặc dù
GNI là một chỉ tiêu rất quan trọng. Điều này có nghĩa là một quốc gia có
thể có GNI/người cao nhưng chưa chắc đã chiếm thứ hạng cao nếu xếp
theo HDI.
Top 20 có chỉ số HDI cao nhất thế giới năm 2013
STT Quốc gia Chỉ số HDI
1 Na Uy 0.955
2 Úc 0.938
3 Hoa Kỳ 0.937
4 Hà Lan 0.921
5 Đức 0.920
6 New Zeland 0.919
7 Ai Len 0.916
7 Thụy Điển 0.916
9 Thụy Sỹ 0.913
10 Nhật Bản 0.912
11 Canada 0.911
12 Hàn Quốc 0.909
13 Hong Kong 0.906
13 Iceland 0.906
15 Đan Mạch 0.901
16 Israel 0.900
17 Bỉ 0.897
18 Áo 0.895
18 Singapore 0.895
20 Pháp 0.893
Cơ cấu kinh tế

Nông
nghiệp, Công
khai nghiệp
khoáng

Dịch vụ
39

Quá trình công nghiệp hóa

Quá trình chuyển đổi từ một nền Nông


kinh tế nông nghiệp thành nền kinh nghiệp

tế công nghiệp, làm chuyển dịch


cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng Công
khu vực nông nghiệp, gia tăng khu nghiệp
vực công nghiệp và dịch vụ
Dịch vụ
40

Quá trình công nghiệp hóa

Quá trình chuyển


đổi từ một nền kinh
tế nông nghiệp
thành nền kinh tế
công nghiệp, làm
chuyển dịch cơ cấu
theo hướng giảm
tỷ trọng khu vực
nông nghiệp, gia
tăng khu vực công
nghiệp và dịch vụ
Chu kỳ kinh tế
42

MÔI TRƢỜNG VĂN


HÓA
Văn hoá trong KDQT là gì?

Các yếu tố cấu thành văn


hoá

Văn hoá và kinh doanh


quốc tế
43

Văn hóa trong KDQT là gì?


Văn hóa trong KDQT là một
phạm trù dùng để chỉ tập hợp các
giá trị, tín ngưỡng, luật lệ và thể
chế
được hình thành có tính đặc trưng
đối với một nhóm người nhất
định trong xã hội
44

Phân loại văn hóa

Văn hóa tường minh

• Hầu hết thông điệp đều được thể hiện rõ ràng qua lời nói, chữ viết,
văn bản

Văn hóa ẩn tàng

• Việc hiểu thông điệp không chỉ dựa vào lời nói, chữ viết, văn bản mà
phải dựa vào ngữ cảnh
45

Tảng băng văn hóa


46

Các thành tố của văn hóa


Thẩm
Giáo mỹ
dục Giá trị

Ngôn
ngữ Văn
Thái độ
hóa

Phong
Tôn tục
giáo Cấu trúc
xã hội tập
quán
47

Thẩm mỹ, giá trị và thái độ


• Thẩm mỹ: Sở thích, thị hiếu, sự • Thái độ: Là những đánh giá, tình
cảm nhận về cái hay cái đẹp của cảm và khuynh hướng tích cực
nghệ thuật (âm nhạc, hội họa, hay tiêu cực của con người đối
kịch); về ý nghĩa tượng trưng với một khái niệm hay một đối
của màu sắc, hình dáng, âm tượng nào
thanh đó.
• Giá trị (values) là những gì ▫ Thái độ đối với thời gian và
(có tính trừu tượng) mà một khoảng không gian
nhóm người nào đó cho rằng
▫ Thái độ đối với công việc và
là tốt, là đúng và mong muốn
sự thành công
đạt được.
▫ Thái độ đối với sự thay đổi
• Chuẩn mực (norms): những
văn
quy tắc, hướng dẫn xã hội về
hóa
hành vi phù hợp trong bối cảnh
cụ thể.
48

Phong tục tập quán và cấu trúc xã hội


• Cấu trúc xã hội: Thể hiện cấu tạo
• Phong tục: khi thói quen hoặc
nền tảng của một nền văn hóa,
cách cư xử trong những
bao
trường
gồm các nhóm xã hội, các thể chế, hệ
hợp cụ thể được truyền bá qua
thống địa vị xã hội, mối quan hệ
nhiều thế hệ, nó trở thành
giữa các địa vị này và quá trình qua
phong tục.
đó các nguồn lực xã hội được phân
bổ.
• Tập quán: cách cư xử, nói năng ▫ Các nhóm xã hội: gia đình và giới
và ăn mặc thích hợp trong một tính
nền văn hóa.
▫ Địa vị xã hội
▫ Tính linh hoạt của xã hội
49

Tôn giáo
• Đạo Thiên • Thiên chúa giáo: hơn 2 tỷ tín đồ. Được coi là
chúa nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự phát triển
của chủ nghĩa tư bản phương Tây Đạo Hồi: 1,2
• Đạo Hồi tỷ tín đồ. Có ảnh hưởng đáng kể đến kinh doanh
• Đạo • Đạo Hinđu: 860 tr. tín đồ. Tác động tiêu cực
Hindu đến kinh doanh
• Đạo Phật • Đạo Phật: 360 tr. tín đồ.
• Đạo Khổng: 150 tr. tín đồ. Về thực chất bao
• Đạo
gồm
Khổng các giáo huấn. Nhấn mạnh sự trung thành, nghĩa
• Đạo Do vụ, lòng trung thực. Tác động tích cực đến kinh
Thái doanh.
• Đạo • Đạo Do thái: 14 tr. tín đồ.
Shinto
50

Ngôn ngữ
• Ngôn ngữ thành
Ngôn ngữ không lời
lời (lời nói/chữ
Cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét viết)
mặt, tư thế… • Thu thập và đánh giá thông
tin
• Tiếp cận và hòa nhập cộng đồng
địa phƣơng

• Thực hiện giao tiếp nội bộ công ty


va giao tiếp với khách hàng

• Giải thích bối cảnh

=> Có sự đa dạng về ý nghĩa: ngôn từ có


thể có nội dung, hàm ý khác nhau
trong các bối cảnh khác nhau
51

Giáo dục
Đóng vai trò then chốt trong Trình độ giáo dục (phổ thông,
việc truyền bá và chia sẻ các giá đại
trị và chuẩn mực. Là phương học, trên đại học)
tiện để con người giao tiếp, tiếp
nhận ngôn ngữ và các kỹ năng
cần thiết cho cuộc sống và công
việc

Yếu tố quan trọng quyết định


Giáo chính (nhà lợi thế cạnh tranh quốc gia
dục thức trường) và
(gia
khôngđìnhchính
và xã hội) thức
52

Văn hóa và Kinh doanh quốc tế


53

Văn hóa và Kinh doanh quốc tế


54

Văn hóa và Kinh doanh quốc tế

 Hiểu văn hóa o Văn hóa và giao tiếp


đa quốc gia
o Văn hóa và đàm phán
 Tránh quan o Văn hóa tặng quà
điểm vị chủng
o Văn hóa và hoạt động marketing
o Văn hóa và vấn đề lựa chọn địa
điểm kinh doanh
o Văn hóa và quản trị nhân lực
55

End of chapter
2

You might also like