You are on page 1of 52

C h ư ơ n g

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA


Th.s Nguyễn Thu Ngà
Bộ môn KDQT - Khoa TM&KDQT - NEU
Nội dung
1. Môi trường văn hóa
2. Môi trường chính trị, pháp luật
3. Môi trường kinh tế
Môi trường văn hóa
Khái niệm văn hóa
• Tập hợp các giá trị vật chất
và tinh thần do con người
sáng tạo ra trong quá trình
lịch sử, có tính biểu trưng
và tồn tại lâu đời
• Văn hóa là tập hợp các giá
trị, chuẩn mực, cách thức
ứng xử được hình thành
có tính đặc trưng đối với
một nhóm người nhất định
trong xã hội
Khái niệm văn hóa
• Văn hóa là tất cả mọi thứ mà con người
– tạo ra (của cải vật chất),
– suy nghĩ (giá trị và thái độ) và
– ứng xử (các mẫu hành vi)
khi là thành viên của một xã hội nhất định

• Văn hóa không phải là:


– Đúng hay sai
– Cao hay thấp
– Hành vi cá nhân
Nhìn nhận và đánh giá văn hóa

Chủ nghĩa vị chủng Hiểu biết văn hóa

Văn hoá dân tộc mình Sự hiểu biết về một


là siêu đẳng hơn văn nền văn hóa sẽ cho
hoá các dân tộc khác phép một người hoạt
động hiệu quả trong

X nền văn hóa đó



Các yếu tố cấu thành văn hóa
Dễ nhận biết
> Sản phẩm vật chất
Tảng băng văn hóa > Tư liệu lao động
> Cách ăn mặc, nói năng
> Ngôn ngữ, cử chỉ
> Phong tục, tập quán
> ………

Khó nhận biết

> Quan niệm


> Niềm tin, tín ngưỡng
> Giá trị
> Thẩm mỹ
> …….

Th.s Nguyễn Thu Ngà – Bộ môn KDQT


– Khoa TM&KDQT - NEU
Các yếu tố cấu thành văn hóa
Các yếu tố cấu thành văn hóa
1. Ngôn ngữ
2. Thẩm mỹ
3. Giá trị và thái độ
4. Tập quán và phong tục KDQT
5. Cấu trúc xã hội
6. Tôn giáo
7. Giáo dục
8. Các yếu tố vật chất
1. Ngôn ngữ
• Ngôn ngữ thành lời • Ngôn ngữ không lời
(lời nói, chữ viết) (cử chỉ, điệu bộ, tư thế, nét mặt,
ánh mắt…)
Các yếu tố cấu thành văn hóa

2. Thẩm mỹ
• Là sở thích, thị hiếu, sự cảm nhận về cái
hay, cái đẹp của nghệ thuật (âm nhạc, hội
họa, kịch), về ý nghĩa tượng trưng của
màu sắc, hình dáng, âm thanh
• Chú ý: màu sắc, âm nhạc, kiến trúc
Các yếu tố cấu thành văn hóa

3. Giá trị và thái độ


• Giá trị là những gì thuộc về quan niệm, niềm tin
và tập quán gắn với tình cảm của con người.
Vd: trung thực, chung thủy…
• Thái độ là những đánh giá, tình cảm và khuynh
hướng tích cực hay tiêu cực của con người đối
với một đối tượng nào đó
– Thái độ đối với thời gian
– Thái độ đối với công việc và sự thành công
– Thái độ đối với sự thay đổi văn hóa
• Thái độ phản ánh các giá trị tiềm ẩn
4. Tập quán và phong tục
• Tập quán: hành vi cư xử được coi là thích
hợp trong một nền văn hóa
• Phong tục: những hành vi phổ biến hoặc
được hình thành từ lâu và được truyền từ
đời này sang đời khác (thờ cúng, lễ hội…)
5. Cấu trúc xã hội
• Các nhóm xã hội
– Gia đình
– Giới tính
• Địa vị xã hội
• Tính linh hoạt của xã hội
– Hệ thống đẳng cấp
– Hệ thống giai cấp
6. Kiến thức / Giáo dục
• Giáo dục chính thức (nhà trường) và
không chính thức (gia đình, xã hội)
• Trình độ giáo dục (phổ thông, đại học,
trên đại học)
• Yếu tố quan trọng quy định lợi thế cạnh
tranh quốc gia
7. Tôn giáo/ tín ngưỡng
• Thiên chúa giáo
• Đạo Hồi
• Đạo Hinđu
• Đạo Phật
• Đạo Khổng
• Đạo Do thái
• Đạo Shinto
8. Các yếu tố vật chất
• Bao gồm:
– Cơ sở hạ tầng kinh tế
– Cơ sở hạ tầng xã hội
• Đánh giá tiến bộ công nghệ của thị trường
hay nền công nghiệp của một quốc gia
Tác động của văn hóa đối với KDQT

Họp hành • Ngôn ngữ


Cá nhân
• Kiến thức
với Thông tin
• Hành vi
cá nhân Đàm phán • Các nghi thức
Tác động của văn hóa đối với KDQT

Doanh Hợp đồng • Tổ chức


• Hệ thống cấp bậc và
nghiệp Liên kết việc ra quyết định
• Các mối quan hệ
với nhân sự
Liên doanh • Thái độ đối với công
doanh việc

nghiệp Sáp nhập


Tác động của văn hóa đối với KDQT

Doanh
Hoạt động
nghiệp marketing
•Sở thích của
người tiêu dùng
với
•Chất lượng của
người nhu cầu
Phát triển sản
tiêu dùng phẩm (mới)
Văn hóa và KDQT
• Hoạt động KDQT có thể sẽ gặp khó khăn
khi có sự khác biệt văn hóa mà:
– DN không điều chỉnh theo những tập quán và
giá trị văn hóa địa phương
– Người lao động không chấp nhận và điều
chỉnh theo những tập tục nước ngoài
Thảo luận
“ Hoạt động kinh doanh quốc tế đang làm
cho văn hóa dần trở nên giống nhau ở mọi
nơi trên thế giới”.
Bạn có đồng tình với nhận định này
không? Tại sao?

Th.s Nguyễn Thu Ngà – Bộ môn KDQT


– Khoa TM&KDQT - NEU
Phân loại các nền văn hóa
• Mô hình Kluckhohn-Strodtbeck
• Mô hình Hofdtede
• Văn hóa định hướng cá nhân và văn hóa
định hướng nhóm
Môi trường chính trị và pháp luật
Rủi ro chính trị
• Bất ổn chính trị là khả năng một sự kiện
chính trị bất thường nào đó xảy ra
• Rủi ro chính trị là khả năng một sự kiện
chính trị nào đó tác động tiêu cực đến
hoạt động của doanh nghiệp
Bất ổn chính trị = Rủi ro chính trị???
Nguồn gốc của rủi ro chính trị
Mâu thuẫn giữa
Điều hành của
các đảng phái,
Chính phủ sắc tộc, tôn giáo
RỦI RO
Mâu thuẫn CHÍNH TRỊ Hành vi của
giữa các nước doanh nghiệp

Có sự can thiệp
Hoạt động của các
của giới quân sự hoặc
tổ chức chính trị – xã hội
tôn giáo vào chính trị
Phân loại rủi ro chính trị

Theo phạm vi tác động

Rủi ro vĩ mô Rủi ro vi mô

Rủi ro tác động đến Rủi ro tác động đến


tất cả các doanh một ngành, một hoặc
nghiệp nước ngoài một vài doanh nghiệp
hoạt động ở một ở một quốc gia
nước hoặc khu vực
Phân loại rủi ro chính trị

Theo các khía cạnh liên quan đến DN

A
Rủi ro liên quan đến sở hữu

B
Rủi ro liên quan đến hoạt động

C
Rủi ro liên quan đến chuyển giao tài sản
Phân loại rủi ro chính trị

Theo bản chất rủi ro

1 Xung đột, bạo lực

1 Khủng bố, bắt cóc


2

3 Tước đoạt tài sản

4 Thay đổi chính sách của Chính Phủ

5 Tẩy chay
1
1 Xung đột, bạo lực

• Xung đột địa phương:


– bắt nguồn từ sự oán giận và bất đồng hướng về chính phủ

 xung đột để thay đổi người lãnh đạo

• Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia


– Pakistan và Ấn Độ tranh chấp biên giới Kashmir

• Chiến tranh xảy ra giữa các dân tộc, chủng tộc và tôn giáo
– Đạo Hồi và đạo Hindu ở Ấn Độ
1
2 Khủng bố, bắt cóc

• Khủng bố có mục đích tạo ra sự lo sợ và


ép buộc sự thay đổi thông qua gây ra
những cái chết và tàn phá tài sản một
cách bất ngờ và không lường trước được
• Bắt cóc thường được sử dụng nhằm tài
trợ tài chính cho các hoạt động khủng bố
3 Tước đoạt tài sản

• Tịch thu là việc chuyển tài sản của công ty vào


tay chính phủ mà không có sự đền bù nào cả.

• Xung công là quá việc chuyển tài sản của tư


nhân vào tay chính phủ nhưng được đền bù.

• Quốc hữu hoá là việc Chính phủ đứng ra đảm


nhiệm cả một ngành.
4 Thay đổi chính sách của Chính Phủ

• Nguyên nhân:
– mất ổn định xã hội
– có sự tham gia của các chính đảng mới
Hậu quả của rủi ro chính trị

Quyền Rủi ro
sở hữu chính trị Thị trường

Kế hoạch, Tài sản vật


chiến lược chất, tài chính,
kinh doanh nhân sự
Quản trị rủi ro chính trị

Đánh giá các vấn đề liên quan


đến doanh nghiệp

QUẢN TRỊ
Đánh giá các sự kiện chính trị
tiềm năng RỦI RO
CHÍNH TRỊ
Đánh giá tác động có thể có và
lựa chọn biện pháp đối phó
Ngăn ngừa rủi ro chính trị

1 Né tránh

2 Thích ứng

3 Tạo sự phụ thuộc

4 Thu thập thông tin

5 Vận động hành lang (lobby)


3 Tạo sự phụ thuộc

• Cho người dân và các quan chức địa phương thấy tầm
quan trọng của DN đối với phát triển kinh tế và nâng cao
chất lượng cuộc sống
• Sử dụng nguyên vật liệu, công nghệ và một phần nguồn
lực sẵn có của địa phương
• Nhận quyền kiểm soát kênh phân phối ở địa phương
• Nếu DN bị đe doạ:
– từ chối sử dụng các yếu tố sản xuất do khu vực này cung cấp
– từ chối cung cấp sản phẩm cho địa phương  ảnh hưởng xấu
đến phúc lợi và an toàn của người dân địa phương, đặc biệt
những sản phẩm có tầm quan trọng đối với sức khỏe và an ninh.
4 Thu thập thông tin

• Yêu cầu người lao động đánh giá mức độ


rủi ro chính trị
• Thu thập thông tin từ những hãng chuyên
cung cấp những dịch vụ về rủi ro chính trị.
(ngân hàng, chuyên gia phân tích chính trị,
các ấn phẩm mới xuất bản, các dịch vụ
đánh giá rủi ro)
5 Vận động hành lang (lobby)

• Tranh thủ ảnh hưởng chính trị ở địa phương để


có những chính sách phản ánh được quan
điểm của công ty về chính trị
• Tham nhũng, hối lộ để chiếm được cảm tình từ
giới chính trị
Các hệ thống luật pháp
• Một hệ thống pháp luật của một nước bao gồm
các quy tắc và điều luật, nó bao gồm cả quá
trình ban hành và thực thi pháp luật, và những
cách mà theo đó toà án chịu trách nhiệm về
việc thực thi pháp luật của họ
Các hệ thống luật pháp

Thông Dựa trên các yếu tố truyền thống,


luật tập quán, tiền lệ

Dân Luật được ghi thành văn bản


luật

Thần Dựa trên các giáo huấn


luật
Môi trường kinh tế
Hệ thống kinh tế
• Hệ thống kinh tế của một quốc gia bao gồm cơ cấu và quá trình
mà quốc gia đó phân bổ các nguồn lực và thực hiện các hoạt
động thương mại của mình
• Việc phân loại hệ thống kinh tế thường dựa trên hai tiêu chí
sau đây:
– Cách thức sở hữu: công cộng hay tư nhân
– Cách thức phân bổ và kiểm soát các nguồn lực: Kinh tế thị trường hay kinh tế
mệnh lệnh
• Thông thường người ta thường phân chia hệ thống kinh tế làm
ba loại:
– Kinh tế chỉ huy
– Kinh tế thị trường
– Kinh tế hỗn hợp.
KINH TẾ CHỈ HUY
• Nhà nước sở hữu nguồn lực và quyết định mọi vấn đề kinh tế
• Nhấn mạnh kế hoạch pháp lệnh, lợi ích tập thể
• Không tạo ra giá trị kinh tế, thiếu đòn bẩy kích thích, thiếu khả năng
cạnh tranh, không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, không đạt được
phát triển kinh tế bền vững
• Kinh tế chỉ huy = hệ thống mệnh lệnh: lấy các giao dịch chỉ định làm
nòng cốt; mục tiêu cao nhất là sản xuất đủ sản lượng theo chỉ tiêu kế
hoạch, phân phối – lưu thông là ống dẫn hàng hoá và vật tư tới từng
địa chỉ theo kế hoạch; DN không có quyền tự chủ, và cũng không
phải đối mặt với rủi ro về tiêu thụ; khủng hoảng thiếu kéo dài
• Cơ chế giá dọc: giá thấp, ổn định lâu dài. Nhưng cái giá phải trả là
tiêu dùng bị hạn chế (chế độ tem phiếu) và chất lượng hàng hoá
thấp!
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
• Sở hữu tư nhân, nguồn lực được phân bổ dựa trên cung cầu
• Kinh tế thị trường = hệ thống tự định (kinh doanh – bán hàng – thu
hồi vốn – tạo lợi nhuận); DN có quyền tự chủ kinh doanh, nhưng phải
đối mặt với rủi ro về khả năng tiêu thụ; rủi ro khủng hoảng thừa
tương đối.
• Tự do lựa chọn, tự do kinh doanh, giá cả linh hoạt
• Cạnh tranh trở thành một giá trị tự thân và được các lực lượng thị
trường mặc nhiên công nhận
• Vai trò của chính phủ: ổn định kinh tế vĩ mô, tạo hành lang pháp lý
thông thoáng, sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp
• Cơ chế giá ngang: các lực lượng thị trường (người mua-người bán)
có vị trí ngang bằng tương tác với nhau để hình thành mức giá cân
bằng
• Chuyển đổi sang kinh tế thị trường = quá trình
chuyển từ mục tiêu chính là sản xuất sang kinh
doanh
• Cạnh tranh: đặc trưng cơ bản của kinh tế thị
trường, trở thành một giá trị tự thân được xã hội và
các lực lượng thị trường mặc nhiên công nhận
• Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, nhưng làm …
đau đầu các DN!
• Consumerism – chủ nghĩa trọng tiêu dùng. Khẩu
hiệu: khách hàng là thượng đế!
KINH TẾ HỖN HỢP
• Kết hợp sở hữu tư nhân & sở hữu nhà nước.
Nhà nước kiểm soát những lĩnh vực có tấm
quan trọng chiến lược đối với quốc gia
• Mục tiêu: Đạt tới tăng trưởng kinh tế vững
chắc, phân phối công bằng, thất nghiệp thấp
• Ví dụ: Anh, Thụy Điển,…
CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
• GNP: Tổng thu nhập quốc dân trong một năm. Là chỉ tiêu
rộng nhất về quy mô kinh tế của một quốc gia
• GDP: Tổng sản phẩm quốc nội. GNP = GDP + thu nhập
ròng từ nước ngoài
• GNP/GDP bình quân đầu người
• Tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc
dân.
• GDP hoặc GNP tính theo ngang giá sức mua (PPP). Một
nước có chi phí sinh hoạt (mức sống) thấp hơn Mỹ thì GNP
bình quân tính theo PPP sẽ cao hơn GNP bình quân tính
theo tỷ giá chính thức.
LÝ THUYẾT PPP
• Thuyết sức mua tương đương được Gustav
Cassel (1866-1945) phát biểu:
• Nếu một giạ lúa mì bán ở Mỹ có giá là 2 Đôla và
tỷ giá hối đoái Mác Đức/Đô la là 1,6:1 thì giá giạ
lúa mỳ đó khi bán ở Đức phải có giá là 3,2 Mác.
Nếu không như vậy thì sẽ có sự mất cân bằng.
Và Cassel cho rằng không nên để tồn tại sự
mất cân bằng này; và việc điều chỉnh tỷ giá hối
đoái sẽ giúp giải quyết tình trạng thiếu cân
bằng đó.
Chỉ số phát triển con người
• HDI: Human Development Index
• Là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập,
tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác
của các quốc gia trên thế giới.
• Đo thành tựu trung bình của một quốc gia theo
ba tiêu chí sau:
– Sức khỏe: Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo bằng tuổi
thọ trung bình.
– Tri thức: Được đo bằng tỉ lệ số người lớn biết chữ và tỉ lệ nhập
học các cấp giáo dục (tiểu học, trung học, đại học).
– Thu nhập: Mức sống đo bằng GDP bình quân đầu người
Cơ cấu kinh tế
• Khu vực 1: Nông nghiệp, khai khoáng
• Khu vực 2: Công nghiệp (tư liệu sản xuất, hàng tiêu
dùng, hàng sơ chế)
• Khu vực 3: Dịch vụ (ngân hàng – tài chính, công nghệ
thông tin, du lịch)
• Quá trình công nghiệp hoá: chuyển đổi từ một nền
kinh tế nông nghiệp thành nền kinh tế công nghiệp
làm chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng khu
vực truyền thống, gia tăng khu vực công nghiệp và
dịch vụ

You might also like