You are on page 1of 18

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN


Mã lớp bài tập: 140331
Nhóm 13
CHỦ ĐỀ: VAI TRÒ ĐIỀU HÒA QUAN HỆ LỢI ÍCH CỦA
NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.
Thành viên Tìm nội dung

Trịnh Thanh Trà – 20227689 Đào Minh Tuấn – 20227696


(Nhóm trưởng, phân công công việc,
làm ppt) Vũ Quang Huy – 20227619
Nguyễn Đình Phúc – 20227534 Phan Ngọc Lâm Hoàng – 20227611
(làm ppt)
Nguyễn Văn Thành Đạt – 20227576
Lê Quốc Dũng – 20227511
(Phân công công việc) Lê Văn Hiệp – 20227604
Nguyễn Đức Anh - 20227554
Nguyễn Quốc Huy - 20227618
Bùi Văn Minh – 20227642
Nội dung chính:
Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi
cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể
kinh tế

Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã


hội

Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh


hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội.

Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích


kinh tế
Khái niệm về nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN
Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa được chính thức sử dụng trong các văn kiện Đại hội
IX (tháng 4-2001) của Đảng; theo đó, “Đảng và Nhà nước
ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát
triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, đó chính là nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa”.
Khái niệm về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Đại hội XII của Đảng (tháng 1-2016) tiếp tục bổ


sung, phát triển: “Nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế vận hành
đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất
nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội
nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa
Vai trò điều hòa quan hệ lợi ích của Nhà nước trong nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Để có sự hài hòa giữa các lợi ích kinh


Hài hòa các lợi ích kinh tế là sự thống
tế chỉ có kinh tế thị trường là không đủ vì
nhất biện chứng giữa lợi ích kinh tế của các
các lợi ích kinh tế luôn vừa thống nhất, vừa
chủ thể, trong đó mặt mâu thuẫn, xung đột
mâu thuẫn với nhau, mà cần có sự can thiệp
lợi ích kinh tế được hạn chế, tránh được va
của nhà nước. Đảm bảo hài hòa lợi ích kinh
chạm, xung đột. Mặt thống nhất được
tế là sự can thiệp của nhà nước vào các
khuyến khích, tạo điều kiện phát triển cả
quan hệ lợi ích kinh tế bằng các công cụ
chiều rộng và chiều sâu, từ đó tạo động lực
giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế,…
thúc đẩy các hoạt động kinh tế, góp phần
nhằm gia tăng thu nhập cho các chủ thể
thực hiện tốt hơn các lợi ích kinh tế, đặc
kinh tế, hạn chế mâu thuẫn, tăng cường sự
biệt là lợi ích xã hội.
thống nhất, xử lý kịp thời khi có xung đột.
1. BẢO VỆ LỢI ÍCH HỢP PHÁP, TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO HOẠT
ĐỘNG TÌM KIẾM LỢI ÍCH CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH TẾ

Các hoạt động kinh tế bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường nhất định.
Môi trường càng thuận lợi, các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và không ngừng mở
rộng. Môi trường vĩ mô thuận lợi không tự hình thành, mà phải được Nhà nước tạo
lập. vì vậy nhà nước cần:

Trước tiên nhà nước phải giữ vững ổn định về chính trị.Muốn có thể tạo lập
được môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tất yếu thì phải đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế

Xây dựng môi trường phap luật thông thoáng bảo vệ chính đáng lợi ích của
cac chủ thể kinh tế, đặc biệt là lợi ích của nhà nước, đưa ra cac chính sách phù hợp
với từng thời điểm
2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và tác động của các quy luật thị trường,
sự phân hóa về mức thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp dân cư mang tính tất yếu. Điều
đó có nghĩa là các lợi ích kinh tế của một bộ phận dân cư được thực hiện rất khó khăn, hạn
chế và khác nhau khiến cho nguy cơ căng thẳng, xung đột giữa các tầng lớp dân cư hoàn
toàn có thể xảy ra. Lịch sử phát triển của các nước đi trước đã chứng minh điều đó.

Vì thế nhà nước cần có các chính sách, trước hết là chính sách phân phối thu nhập
nhằm bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế. Phải thừa nhận sự chênh lệch về mức thu nhập
giữa các tập thể, các cá nhân là khách quan. Và phải ngăn chặn sự chênh lệch thu nhập quá
đáng bằng cách phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học công nghệ để
nâng cao thu nhập cho các chủ thể kinh tế. Hạn chế gia tăng giãn cách về thu nhập không
phải bằng hạn chế gia tăng thu nhập của người giàu, mà vẫn phải tạo điều kiện thuận lợi
để họ giàu hơn vì điều đó phù hợp với lợi ích xã hội. Điều quan trọng là tạo điều kiện để
người nghèo, người thu nhập thấp gia tăng nhanh thu nhập của họ.
2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
Để hạn chế mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế, nhà nước còn phải đánh thuế thu nhập với những người có thu
nhập cao và trợ cấp, hỗ trợ cho những người thu nhập thấp. Điều quan trọng hơn, các chính sách phân phối và
phân phối lại thu nhập của nhà nước phải công bằng, hợp lí và được các chủ thể có liên quan tự giác thực hiện.
3.Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ
lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với
sự phát triển xã hội.
Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập.Phân phối công
bằng,hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế.Do đó,nhà
nước phải tích cực,chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập

Phân phối thu nhập là sự phân chia thu nhập quốc dân cho các đầu vào nhân tố
khác nhau (phân phối thu nhập theo chức năng,phân phối lần đầu) hoặc giữa người
nhận được thu nhập từ các nhân tố sản xuất và những người khác(phân phối lại,tái
phân phối thu nhập)
Phân phối thu nhập là kết quả của sản xuất,do sản xuất quyết định.Tuy là sản
vật của sản xuất,song sự phân phối có ảnh hưởng không nhỏ đối với sản xuất:có thể
như thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với sản xuất
3.Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có
ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội.

•Công bằng trong phân phối có hai quan niệm chính:công bằng
theo mức độ và công bằng theo chức năng.

•Công bằng theo mức độ căn cứ mức thu nhập mà chủ thể nhận
được.

•Công bằng theo chức năng căn cứ vào đóng góp trong việc tạo ra
thu nhập.

•Mỗi quan niệm đều có ưu điểm và nhược điểm như nhau nên cần
sử dụng kết hợp cả hai quan niệm này.
• Giải pháp để có công bằng trong phân phối
Trước tiên nhà nước cần phải chăm lo đời sống cho nhân dân giúp
người dân có một mức sống tối thiểu để làm được điều này nhà nước
cần:

- Thực hiện hiệu quả các chính sách như xóa đói giảm nghèo.
- Tạo điều kiện và cơ hội cho các nguồn lực có thể tiếp cận sự bình
đẳng và phát triển
- Nhân dân được hưởng các dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục,y
tế….
- Vươn lên xóa đói giảm nghèo
Ví dụ
Về giáo dục: Ngành giáo dục phối hợp với các địa
phương thực hiện tốt các chính sách về miễn, giảm học
phí và hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh nghèo, trợ cấp
tiền ăn, trọ học, gạo cho học sinh bán trú theo các Nghị
Định của Chính Phủ và Nghị quyết của HDND tỉnh

Về y tế: Làm thẻ bảo hiểm cho người nghèo, thành


lập các quỷ khám chữa bệnh cho người nghèo, …

Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội như trợ cấp
hàng tháng,phụ cấp hàng tháng trợ cấp một lần,chăm
sóc sức khỏe(cấp bảo hiểm y tế ,phục hồi sức khỏe…)hỗ
trợ người có công trong cách mạng,người thân của
người có công trong cách mạng….
Ví dụ

Khắc phục tư tưởng bao cấp ,ỷ lại.Giải pháp khắc phục tư


tưởng bao cấp ỷ lại:
- Nâng cao dân trí
- Nâng cao phẩm chất đạo đức-Phát triển nền kinh tế thị
trường
- Phát huy dân chủ,tỉnh táo sáng tạo dám nghĩ dám làm

Phong chống các hoạt động thu nhập bất hợp pháp như là
buôn lậu,làm hàng giả,hàng nhái,lừa đảo tham nhũng…nếu
càng gia tăng sẽ càng làm tổn hại lợi ích kinh tế của các chủ
thể làm ăn chân chính
- Vận động nhân dân tham gia các hoạt động đền ơn đáp
nghĩa,uống nước nhớ nguồn.
- Tiếp theo nhà nước cần có các chính sách khuyến khích người
dân làm giàu hợp pháp,tạo điều kiện và giúp đỡ họ bằng mọi biện
pháp.
- Đối với nhân dân cần làm các công việc mà pháp luật không
cấm để không gây tổn hại đến lợi ích của nhà nước và các lợi ích
khác nữa.
- Để lợi ích kinh tế trở thành động lực người lao động và người
sử dụng lao động cần có nhận thức và hành động đúng trong lĩnh
vực phân phối lao động.
4.Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ
lợi ích kinh tế
Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế.
Khi các mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyết kịp thời.
Muốn vậy, các cơ quan nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn và
chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó như:
1. Xây dựng và thực thi chính sách công bằng: Nhà nước cần xây dựng và thực thi các chính
sách kinh tế nhằm đảm bảo công bằng trong quan hệ lợi ích. Điều này có thể bao gồm chính sách
phân phối thu nhập, chính sách thuế và hỗ trợ cho các ngành kinh tế cần thiết để tạo ra sự cân đối
và công bằng.
2. Tạo điều kiện để thúc đẩy hợp tác: Nhà nước có thể tạo ra các cơ chế và chính sách khuyến
khích hợp tác giữa các bên để giải quyết mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích. Điều này có thể bao
gồm việc xây dựng các quỹ hỗ trợ, đưa ra các chương trình khuyến khích hợp tác và tạo ra môi
trường phù hợp cho các bên tham gia gặp gỡ và trao đổi thông tin.

You might also like