You are on page 1of 10

I II III IV V VI VII

I II III IV V VI VII

b)Hình thức và nội dung, cái nào giữa vai trò quyết định
trong sự phát triển của vật?

-Nội dung: +đồng nhất


+khuynh hướng biến đổi

-Hình thức: +tương đối bền vững


+khuynh hướng chủ đạo
ổn định
I II III IV V VI VII
b)Hình thức và nội dung, cái nào giữa vai trò quyết định
trong sự phát triển của vật?

• Sự biến đổi, phát triển của sự


vật hay các hiện tượng trên thực
tế bao giờ cũng bắt đầu từ sự
biến đổi, phát triển của nội dung

• Hình thức của sự vật, hiện


tượng sẽ do nội dung của nó
quyết định
I II III IV V VI VII

c)Hình thức tác động đến


nội dung

•Khi hình thức phù hợp với nội dung, hình thức sẽ thúc đẩy
sự phát triển của nội dung.

•Khi hình thức không còn phù hợp với nội dung, hình thức
sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.

•Nội dung và hình thức tác động lẫn nhau trong quá trình
phát triển của sự vật.
I II III IV V VI VII

d) Sự chuyển hóa lẫn nhau


giữa nội dung và hình thức.

• Mối quan hệ biện chứng giữa


nội dung và hình thức còn biểu
hiện ở chỗ chúng có thể
chuyển hóa lẫn nhau.

Ví dụ: Trong mối quan hệ với việc nấu ăn,


việc trang trí món ăn bằng màu sắc các loại
củ quả hay cách sắp xếp thức ăn là hình
thức của món ăn, và thức ăn là nội dung.
Nhưng xét trong một mối quan hệ
khác, việc trang trí thức ăn là nội dung công
việc của một đầu bếp.
V. Phương pháp luận
• Là hệ thống các quan điểm, các lí
V

luận được bắt nguồn từ thực tiễn, sự


vật sự việc và những quy luật vận
động trong đời sống xã hội con người
nhằm hướng tới việc thực hiện những
mục tiêu đã được định sẵn.
Ph
IV

ươ
ng
ph
áp
VII

luậ
n
• là một hệ thống các phương pháp
đã được chọn lọc.
III

• là chiếc la bàn sẽ chỉ ra con


đường ngắn nhất, đúng đắn nhất
để đạt được mục tiêu đó.
I II III IV V VI
VII

VI. Phương pháp luận rút ra

-Nội dung và hình thức không thể tách


rời , không được “ tuyệt đối hóa” một
trong hai phương thức: “tuyệt đối hóa” hình thức
và “xem thường” nội dung

“tuyệt đối hóa” nội dung và


“xem thường” hình thức

Nội dung là yếu tố tiên quyết tác


động lên hình thức.

Ví dụ: Để thể hiện tình cảm ( nội dung)


thì chúng ta thường tặng quà (hình
thức)
I II III IV V VI
VII

VI. Phương pháp luận rút ra

 theo dõi sát sao mối quan hệ


CẦN giữa nội dung và hình thức

 sáng tạo lựa chọn hình thức của


sự vật

Ví dụ: V.I.Lênin kịch liệt phê phán


những thái độ:
+ Chỉ thừa nhận các hình thức cũ,
bảo thủ, trì trệ, chỉ muốn làm theo
hình thức cũ.
+ Phủ nhận vai trò của hình thức cũ
trong hoàn cảnh mới, chủ quan, nóng
vội, thay đổi hình thức cũ một cách
tuỳ tiện, vô căn cứ.
VII. Phương pháp luận vận dụng trong học
tập và cuộc sống

IV
a) Liên hệ trong học tập

V
 Mặt tốt:Một sinh viên biết cân bằng,
biết hòa quyện giữa lý thuyết, thực
hành cũng chính là “nội dung và
hình thức” Ngoài ra còn phải biết
trao dồi, rèn luyện những kỹ năng
mềm như khả năng thuyết trình,

VI
thuyết phục, xử lý tình huống…
 Mặt trái:Sinh viên đừng giành hết
thời gian chỉ để học những lý
thuyết xuông mà nên biết vận dụng,
áp dụng nó vào trong cuộc sống

VII
VII. Phương pháp luận vận dụng trong học
tập và cuộc sống

IV
Bạn hiểu gì với câu tục ngữ: ‘ Của
cho không bằng cách cho”?

POSITIVE: không cần món quà

V
(nội dung) là một thứ gì đó xa
xỉ,chỉ cần biết cách cho (hình
thức) làm vui lòng người khác NEGATIVE:
cũng là một nghệ thuật giao tiếp  đã xuất hiện một căn bệnh đáng lo
mà chúng ta cần phải học tập. ngại ,đó là căn bệnh hình thức
 Căn bệnh hình thức cố tình tạo nên các giá

VI
trị ảo, phẩm chất ảo để đánh lừa xã hội
 Tục ngữ có câu: “Tốt gỗ hơn tốt nước
sơn” là để dạy người ta phải biết coi trọng
bản chất của vấn đề.

VII

You might also like