You are on page 1of 28

CHƯƠNG 2:

THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI


HỆ THỐNG
THÔNG TIN NHÂN LỰC
Mục tiêu chương học

Dữ liệu, quy HR = Hệ thống


trình, quyết định các quy trình

Thiết kế kém =>


Nắm vững quy
Triển khai không
trình hoạt động
hiệu quả
Chủ đề 1 – Thiết kế HRIS

 Chủ đề này sẽ giúp người học có thể


trình bày được những nội dung liên
quan đến việc phân tích nhu cầu sử
dụng và cấu trúc hệ thống của hệ
thống thông tin nhân lực
Xác định được nhu cầu của các bên
Mục liên quan

tiêu Phân biệt được năm dạng cấu trúc

Vấn đề bảo mật

Yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế


HRIS
Nhu cầu sử dụng HRIS
Bên trong

Nhà quản lý

Nhân viên phân tích dữ liệu

Nhân viên
Nhu cầu sử dụng HRIS
Bên ngoài

Nhân viên tiềm năng

Nhà cung cấp

Đối tác
Thông tin trong cơ sở dữ liệu HRIS

Thông tin về
Thông tin về
con người
tổ chức (2)
(1)

Kết hợp (3)=


(1) x (2)
Thiết kế HRIS

Chuẩn bị nguồn lực

Đa dạng nguồn, tích hợp

Cấu trúc linh hoạt


Thiết kế HRIS

Đối mặt với Cấu trúc đa


thách thức dạng

Công nghệ phát


Nhu cầu
triển

Quy trình và
nền tảng công
nghệ
Chủ đề 2: Triển khai HRIS

Khái niệm quản lý Các mô hình


thay đổi quản lý thay đổi
Phân biệt được các mô hình quản lý
Mục thay đổi

tiêu
Vai trò của quản lý thay đổi khi triển
khai HRIS

Xác định được các yếu tố ảnh hưởng


thất bại và thành công khi triển khai
HRIS
Quản lý thay đổi

 Quản lý thay đổi hiệu quả là một năng lực


cốt lõi quan trọng mà tất cả các nhà quản lý
nguồn nhân lực phải nắm vững.

 Bằng cách hiểu rõ hơn các năng lực liên quan


đến quản lý thay đổi, các chuyên gia nhân sự
có thể quản lý tốt hơn sự thay đổi trong tổ
chức của họ và gặt hái những thành công do
các sáng kiến thay đổi mang lại.
Quản lý thay đổi

 Quản lý thay đổi là một quy trình có hệ thống


về việc áp dụng kiến thức, công cụ và tài
nguyên cần thiết để thực hiện thay đổi bằng
cách chuyển đổi một tổ chức từ trạng thái
hiện tại sang trạng thái mong muốn trong
tương lai (Potts & LaMarsh, 2004)
Mô hình quản lý thay đổi

Mô hình thay đổi của Lewin

Mô hình đồng dạng của Nadler


Mô hình thay đổi của Lewin

Trong tổ chức tồn tại hai dạng lực lượng đối lập
là những người muốn duy trì sự ổn định hiện tại
và những người định hướng thay đổi.
Mô hình thay đổi của Lewin
UNFREEZING

Sự an toàn tâm lý

Vai trò của nhà quản lý

Truyền thông và giải đáp thắc


mắc
Mô hình thay đổi của Lewin
CHANGE

Chấm dứt cái cũ

Bước đệm

Áp dụng cái mới


Mô hình thay đổi của Lewin
FREEZING

Đưa tổ chức về lại trạng thái


“tĩnh”

Đảm bảo hiệu quả vận hành

Điều chỉnh tổ chức


Mô hình đồng dạng của Nadler

Động lực Hiệu suất

Sự phù hợp giữa


các hệ thống
HRIS KHÔNG THÀNH CÔNG?

Nhà quản lý Lập kế hoạch

Truyền thông Đào tạo


Nhà quản lý

Quản lý cấp cao không hỗ trợ

Không kiểm soát được

Khả năng truyền thông

Thiếu quyết đoán

Không linh hoạt


Lập kế hoạch

Mục tiêu không rõ ràng

Chức năng không phù hợp

Phân công trách nhiệm

Ngân sách, nhân sự, thời gian

Tiêu chí đánh giá


Truyền thông

Ảnh hưởng của công tác


truyền thông

Lý do của sự thay đổi –


“Tại sao?”

Tầm nhìn về tương lai


Công tác đào tạo

 Đào tạo liên tục, hiệu quả là điều cần thiết


trong bất kỳ sáng kiến ​quản lý thay đổi nào,
đặc biệt khi có liên quan đến công nghệ và
quy trình làm việc mới
 Các công ty thành công thường cung cấp
đào tạo trong giai đoạn đầu của dự án để
giảm sự không chắc chắn về công nghệ mới
và để tăng sự chấp nhận của người dùng
Triển khai HRIS thành công

Sự hỗ trợ quản lý cấp cao

Nguồn lực được cung cấp đầy đủ


và kịp thời

Công tác truyền thông

Sự tham gia của người dùng


Triển khai HRIS thành công

Đội ngũ chuyên gia tư vấn

Quản lý thay đổi

Kiểm soát và giám sát dự án

You might also like