You are on page 1of 67

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Mã số HP: 413005
Số tín chỉ: 3
STT CHƯƠNG LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
1 Chương 1. Một số vấn đề chung về kế toán 4
2 Chương 2. Báo cáo kế toán 5
3 Chương 3. Tài khoản-Ghi sổ kép 12
4 Chương 4. Tính giá các đối tượng 5
5 Chương 5. Kế toán hoạt động kinh tế chủ yếu trong 12
DNSX
6 Chương 6. Chứng từ kế toán 3
7 Chương 7. Sổ sách kế toán 4
1
4
CHƯƠNG
TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG
KẾ TOÁN

Giảng viên: Lê Thị Hồng Huế


Email: hue.le@ut.edu.vn

2
Để phản ảnh đồng nhất cho tất cả các đối tượng này
cần thông qua một loại thước đo chung, đó là tiền tệ.

Tính giá các đối


tượng kế toán

Ví dụ : Để quy đổi trị giá 200 kg vật liệu thành


tiền => cần phải tính giá cho 200 kg vật liệu này
3
Chính
xác

Thống Yêu cầu tính


nhất giá

Nhất
quán

4
Tính giá

4.1. Tài sản cố định. 4.2. Hàng tồn kho.


4.2.1. Phương pháp kê
khai thường xuyên.
4.2.2. Phương pháp kiểm
kê định kỳ.
4.2.3. Giá trị nhập kho.
4.2.4. Giá xuất kho
5
4.1. Tính giá tài sản cố định

Giá trị
ban đầu Giá trị
(Nguyên còn lại
Hao
giá)
mòn tài
sản

6
Nguyên giá Do mua sắm
tài sản cố
định
Xây dựng mới

Có nguồn gốc từ việc nhận góp vốn liên doanh, được biếu tặng

Được cấp hoặc chuyển đến

7
4.1. Tính giá tài sản cố định

1)
Nguyên
CP đưa TS
giá Giá mua vào trạng
TSCĐ = thực tế + thái sẵn
hữu sàng sử
hình dụng
mua
sắm
Giá ghi trên hóa đơn – Các khoản giảm giá

8
4.1. Tính giá tài sản cố định

CP đưa TS CP tại thời


vào trạng điểm tài
thái sẵn sản bắt
sàng sử đầu được
dụng sử dụng

CP vận chuyển, bốc dỡ,


nâng cấp, lắp đặt, chạy
thử…
9
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
4.1. Tính giá tài sản cố định

2)
Nguyên
giá CP đưa TS
Gía thành vào trạng
TSCĐ thực tế
+ thái sẵn
hữu hình = quyết toán sàng sử
xây công trình dụng
dựng
mới

10
4.1. Tính giá tài sản cố định

3) Nguyên
giá TSCĐ Gía trị
CP nhận
hữu hình từ theo đánh
giá của + chi ra trước
nhận vốn = khi đưa
hội đồng
góp liên TSCĐ vào
giao nhận
doanh, sử dụng
được biếu
tặng

11
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
4.1. Tính giá tài sản cố định

Gía trị CP đưa


4) Nguyên theo đánh TS vào
giá TSCĐ giá hoặc + trạng thái
hữu hình = trên sổ kế sẵn sàng
được cấp toán của sử dụng
hoặc đơn vị cấp
chuyển đến

12
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
4.1. Tính giá tài sản cố định
Hao mòn tài sản, đó là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng do tham
gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do hao mòn tự tự nhiên hoặc do
tiến bộ tiến bộ khoa học công nghệ.

Khấu hao tài sản: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong
thời gian trích khấu hao của tài sản cố định

Số khấu hao lũy kế của tài sản cố định: là tổng cộng số khấu hao đã
trích vào chi phí sản xuất, kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của tài sản
cố định tính đến thời điểm báo cáo

Giá trị còn lại của tài sản cố định: là hiệu số giữa nguyên giá của
TSCĐ và số khấu hao luỹ kế (hoặc giá trị hao mòn luỹ kế) của TSCĐ
tính đến thời điểm báo cáo.
13
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Nguyên
vật liệu
Công
… cụ,
dụng cụ
Hàng
tồn kho Sản
Hàng
phẩm
hóa
dở dang
Thành
phẩm
14
4.2. Tính giá hàng tồn kho

Nguyên vật liệu, Có nguồn gốc mua từ bên


công cụ, dụng cụ, ngoài
hàng hóa

Tính giá nguyên vật liệu tùy thuộc vào


phương pháp quản lý và hạch toán

15
4.2. Tính giá hàng tồn kho

Giá trị nhập kho

11 Nhập kho nguyên liệu, vật liệu do mua ngoài.

2 Nhập kho nguyên liệu, vật liệu do tự sản xuất

3 Tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến

41 Nhận vốn góp liên doanh hoặc vốn góp cổ phần.


16
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị nhập kho

Tính giá nhập kho Chiết


Giá gốc Chi khấu
nguyên Giá + phí - thương
=
vật liệu mua thu mại, giảm
mua mua giá hàng
ngoài mua

17
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị nhập kho

Tính giá nhập kho

Giá gốc của


Giá gốc nguyên
NVL tự chế Chi phí
vật liệu tự chế = +
biến chế biến
biến

18
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị nhập kho

Tính giá nhập kho

Giá gốc của CP vận Tiền thuê


Giá gốc của chuyển
NVL thuê
ngoài gia = NVL xuất + NVL + ngoài gia
thuê ngoài gia công chế
công, chế đi, về biến
công
biến

19
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị nhập kho

Tính giá nhập kho


Giá thực tế do
Giá gốc của các bên tham gia
NVL nhận góp vốn = liên doanh đánh giá,
liên doanh xác định

20
4.2. Tính giá hàng tồn kho

Phương Phương pháp kê khai thường xuyên


pháp kế
toán
hàng tồn
kho Phương pháp kiểm kê định kỳ

21
4.2. Tính giá hàng tồn kho

Phương pháp kê khai thường xuyên

Phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình


biến động tăng, giảm của nguyên vật liệu,
hàng hóa, công cụ, dụng cụ…

Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá


tồn cuối = tồn đầu + nhập - xuất
kỳ kỳ trong kỳ trong kỳ

22
4.3. Tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu.
4.3.2. Tính giá nguyên vật liệu
Phương pháp kiểm kê định kỳ
Không theo dõi biến động giảm (xuất) của nguyên vật
liệu, hàng hóa, thành phẩm…

Cuối kỳ, kiểm kê giá trị tồn cuối kỳ => Tính trị giá xuất trong kỳ

Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá


xuất = tồn đầu + nhập - tồn cuối
kỳ trong kỳ kỳ

23
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho

Tính giá xuất kho

Trị giá nguyên vật liệu


khi xuất kho

Số lượng NVL Đơn giá xuất


khi xuất kho X kho NVL

24
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho

VD 1 : Ngày 2/06/2017 xuất kho


50 kg bột để sản xuất bánh, đơn giá bột khi xuất
kho là 10.000 đồng/ kg.

Tính trị giá nguyên vật liệu (bột ) khi xuất kho ?

25
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho

Đơn giá
Lô NVL 1 nhập kho : a
Đơn
Đơn giá nhập
Lô NVL 2 giá
kho : b
xuất
Đơn giá nhập kho
Lô NVL 3
kho : c NVL ?
Đơn giá nhập

kho : …

26
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho

Phương pháp Nhập trước –


Xuất trước(FI – FO)

TEXT
Phương pháp Bình quân
Tính giá gia quyền
xuất kho

Phương pháp giá thực tế


đích danh
27
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):

Theo phương pháp này, giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho sẽ được tính một
cách tuần tự theo giá và lượng vật liệu nhập kho. Lượng vật liệu xuất trước sẽ
được tính theo giá của số vật liệu nhập trước, xuất hết lượng vật liệu này mới
xuất sang lượng vật liệu nhập lần kế tiếp cũng với giá thực tế khi nhập.

Nguyên vật liệu nào nhập trước => được xuất trước và lần lượt theo thứ tự

28
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):

Nhập Nhập Vật


ngày 1/6 ngày 3/6 liệu A
Nhập Nhập
ngày 10/6 ngày 4/6
Ngày 15/6 xuất kho
Nhập 2000 kg
ngày 12/6 Ngày 17/6 xuất kho
1000kg

29
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):

Ngày 15/6 trị giá xuất kho 2000 kg vật liệu A

2000 kg x đơn giá đã nhập


kho ngày 1/6

30
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):

Ngày 17/6 trị giá xuất kho 1000 kg vật liệu A

1000 kg x đơn giá đã nhập


kho ngày 3/6

31
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):

Ví dụ 3 a Tình hình nhập xuất vải tại cty IK:

Ngày 1/7 nhập kho100 m x 12.000 đồng /m.

Ngày 10/7 nhập kho 200m x 10.000 đồng/m

Ngày 15/7 nhập kho 400 m x15.000 đồng /m.

Ngày 21/7 xuất kho 100 mét vải , ngày 25/7 xuất kho 150 mét vải . Ngày
26/7 xuất kho 70 mét vải.

32
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):
Ví dụ 3
Ngày 1/7 (100 Ngày 10/7 (200 m x Ngày 15/7
m x12.000) 10.000) (400 m x 15.000)

Ngày 21/7 đã Ngày 25/7 đã xuất Ngày 26/7 đã xuất


xuất kho 100 m kho 150 mét vải kho 70 mét vải
vải
50 m vải x 10.000 và
Còn 50 m vải x 10.000
20 m x 15.000
33
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):

Ví dụ 3
Ngày 21/7 trị giá xuất kho 100 mét vải

100 x 12.000
= 1.200.000 đồng

34
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):

Ví dụ 3
Ngày 25/7 trị giá xuất kho 150 mét vải

150 x 10.000
= 1.500.000 đồng

35
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):

Ví dụ 3
Ngày 26/7 trị giá xuất kho 70 mét vải

50 x 10.000 + 20 x 15.000
= 800.000 đồng
36
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):

Cần theo dõi chặt chẽ, đầy đủ số


lượng, đơn giá của từng lần nhập

HTK cuối kỳ là HTK cuối kỳ


hàng nhập kho sau tương đối sát
cùng trong kỳ. với giá thị
trường

37
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):

Ví dụ: Tại 1 doanh nghiệp sản xuất trong kỳ có tình hình nhập, xuất, tồn nguyên
Diễn giải Đơn Nhập Xuất Tồn
vật liệu : giá
Số Thành Số Thành Số Thành tiền
lượng tiền lượng tiền lượng
TKĐK 20 30 600
Nhập lần 1 22 30 660
Xuất lần 1 40
Nhập lần 2 24 30 720
Xuất lần 2 30

38
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):

a) Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên:
- Giá xuất kho vật liệu lần 1:
= (30kg x 20/kg) + (10kg x 22/kg) = 820
- Giá xuất kho vật liệu lần 2:
= (20kg x 22/kg) + (10kg x 24/kg) = 680
- Tổng giá trị vật liệu xuất kho trong kỳ:
= 680 + 820 = 1.500
- Tổng vật liệu tồn kho cuối kỳ:
= 600 + 1.380 – 1.500 = 480

39
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):
Ví dụ: Tại 1 doanh nghiệp sản xuất trong kỳ có tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu :

Diễn giải Đơn Nhập Xuất Tồn


giá
Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền

TKĐK 20 30 600
Nhập lần 1 22 30 660
Xuất lần 1 40 820
Nhập lần 2 24 30 720
Xuất lần 2 30 680
TKCK 20 480
40
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Nhập trước – Xuất trước(FI – FO):

b) Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ:
- Cuối kỳ kiểm kê, kế toán xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
= 20kg x 24/kg = 480
- Giá trị nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ:
= 600 + 1.380 – 480 = 1.500

41
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Bình quân gia quyền:
Phương pháp Bình quân gia quyền: theo phương pháp này, giá trị nguyên
liệu, vật liệu xuất kho được tính theo đơn giá bình quân

Đơn giá bình quân được tính cho từng thứ nguyên liệu, vật liệu: có thể tính
ngay sau mỗi lần nhập (giá bình quân liên hoàn) hay chỉ tính một lần vào cuối kỳ
(giá bình quân cố định).
42
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Bình quân gia quyền:

Tính ĐGBQ 1 lần


Bình quân cuối kỳ vào cuối kỳ => áp
(cố định) dụng cho các NVL
xuất kho trong kỳ.
.

Bình quân sau mỗi Tính lại ĐGBQ mỗi


lần nhập lần nhập => áp dụng
cho lần xuất sau đó.

43
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho

Phương pháp bình quân gia quyền


Ví dụ
Ngày 1/9 nhập100kg x 11.000
đ/kg.
Vật liệu Ngày 10/9 xuất kho 100kg để
tồn đầu kỳ sx sp
100kg x Ngày 15/9 nhập kho
10.000đ/kg 100kgx12.000/kg.
Ngày 20/9 xuất kho 150 kg để sx sp
Tính trị giá vật liệu xuất kho theo phương pháp
bình quân gia quyền 44
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Bình quân gia quyền:

Phương pháp bình quân cuối kỳ


ĐGBQ 100x10.000+100x11.000+100x12.000
cuối kỳ =
(100+100+100)
Tồn Đk (100kg)
= 11.000
Nhập 1/9 (100kg)
Nhập 15/9 (100kg)

45
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Bình quân gia quyền:

100kg x 11.000đ/kg = 1.100.000 đ


Trị giá vật
liệu xuất kho * Nợ TK 621 1.100.000
ngày 10/9: Có TK 152 1.100.000

Trị giá vật


liệu xuất kho 150kg x 11.000đ/kg = 1.650.000 đ
ngày 20/9 : * Nợ TK 621 1.650.000
Có TK 152 1.650.000

46
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho

Phương pháp bình quân gia quyền


Ví dụ
Ngày 1/9 nhập100kg x 11.000
đ/kg.
Vật liệu Ngày 10/9 xuất kho 100kg để
tồn đầu kỳ sx sp
100kg x Ngày 15/9 nhập kho
10.000đ/kg 100kgx12.000/kg.
Ngày 20/9 xuất kho 150 kg để sx sp
Tính trị giá vật liệu xuất kho theo phương pháp
bình quân gia quyền 47
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Bình quân gia quyền:
PP bình quân sau mỗi lần nhập
ĐG xuất kho 100x10.000+100x11.000
ngày 10/9 =
(100+100)
= 10.500

Tồn ĐK (100kg)

Nhập 1/9 (100kg)

48
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Bình quân gia quyền:

PP bình quân sau mỗi lần nhập


Trị giá vật
liệu xuất kho
ngày 10/9:
100kg x 10.500đ/kg
*Nợ = 1.050.000 đ
TK 621 1.050.000
Có TK 152 1.050.000

Trong kho còn tồn


100kg vật liệu đơn giá 10.500
49
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Bình quân gia quyền:

PP bình quân sau mỗi lần nhập


ĐG xuất kho 100x10.500+100x12.000
ngày 20/9 =
(100+100)
= 11.250 Tồn 100kg
Nhập 15/9
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 20/9: ( 100kg)
150kg x 11.250đ/kg = 1.687.500 đ
* Nợ TK 621 1.687.500
Có TK 152 1.687.500
50
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Bình quân gia quyền:

Ví dụ 4.2:
- Vật liệu tồn kho đầu tháng : 200kg, đơn giá 2.000đ/kg
- Tình hình nhập xuất trong tháng:
Ngày 01: Nhập kho 500kg, đơn giá nhập 2.100đ/kg
Ngày 05: Xuất sử dụng 300kg
Ngày 10: Nhập kho 300kg, đơn giá nhập 2.050đ/kg
Ngày 15: Xuất sử dụng 400kg.
Yêu cầu: Tính giá xuất kho cho doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai 51
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Bình quân gia quyền:
Phương pháp bình quân cuối kỳ
* Phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ:
(200*2.000)+[(500*2.100)+(300*2.050)]
ĐGBQ = = 2.065đ/kg
200 + 800
Ngày 05: 300 * 2.065 = 619.500
Ngày 15: 400 * 2.065 = 826.000
Cộng = 1.445.500
* Phương pháp đơn giá bình quân liên hoàn
(200*2.000)+(500*2.100)
ĐGBQ = = 2.071đ/kg
200 + 500
Ngày 05: 300 * 2.071 = 621.300
(400*2.071)+(300*2.050)
ĐGBQ = = 2.062đ/kg
400 + 300
Ngày 10: 400 * 2.062 = 824.800
Cộng = 1.446.100
52
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Bình quân gia quyền:

Ví dụ: Tại 1 doanh nghiệp sản xuất trong kỳ có tình hình nhập, xuất, tồn nguyên
Diễn giải Đơn Nhập Xuất Tồn
vật liệu : giá
Số Thành Số Thành Số lượng Thành tiền
lượng tiền lượng tiền
TKĐK 20 30 600
Nhập lần 1 22 30 660
Xuất lần 1 40
Nhập lần 2 24 30 720
Xuất lần 2 30
53
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Thực tế đích danh
Phương pháp này được áp dụng cho các loại vật tư, hàng hóa “có thể nhận
diện được”, tức là có các tiêu thức để phân biệt từng đơn vị hay từng lô vật tư,
hàng hóa được nhập kho với giá thực tế của chính nó. Do đó, khi xuất vật tư
hàng hóa nào, thuộc lô nào thì sẽ sử dụng giá thực tế nhập kho của chính nó làm
giá xuất.
Nguyên vật liệu thuộc lô nào => tính theo đơn giá nhập của lô đó.

54
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Thực tế đích danh

Lô 1 Lô 4 Lô 7
Gạo Lô 2 Lô 5 Lô 8

Lô 3 Lô 6 Lô 9

Trị giá xuất kho 2000 Xuất kho 2000


kg gạo ? kg gạo, cụ thể
lấy từ lô số 2
55
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Thực tế đích danh

Trị giá xuất kho 2000 kg gạo

2000 kg x đơn giá đã nhập


kho của lô 2

56
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Thực tế đích danh

Ví dụ 2 a Tình hình nhập xuất NVL tại cty ABC :


Ngày 1/6 nhập100kg x 7.000 đồng /kg.

Ngày 10/6 nhập kho 200kg x 5.000 đồng/kg

Ngày 15/6 nhập kho 400 kg x10.000 đồng /kg.

Ngày 20/6 xuất kho 50 kg , thực tế lấy từ lô NVL nhập kho ngày 10/6 .
Tính trị giá xuất kho NVL ?
57
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho

Phương pháp thực tế đích danh

Ví dụ 2a Trị giá xuất kho 50 kg NVL

50 x 5.000 = 250.000 đồng

58
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho

Phương pháp thực tế đích danh


Ví dụ 2 b Tình hình nhập xuất NVL tại cty ABC :
Ngày 1/6 nhập100kg x 7.000 đồng /kg.
Ngày 10/6 nhập kho 200kg x 5.000 đồng/kg

Ngày 15/6 nhập kho 400 kg x10.000 đồng /kg.

Ngày 24/6 xuất kho 100 kg , trong đó lấy 40 kg từ lô NVL nhập kho
ngày 1/6 và 60 kg lấy từ NVL nhập kho ngày 10/6 . Tính trị giá xuất kho
NVL ?
59
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Thực tế đích danh

Ví dụ 2b

Trị giá xuất kho 100 kg NVL

40 x 7.000 + 60 x 5.000
= 580.000 đồng

60
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Thực tế đích danh

* DN ít loại mặt hàng, mặt


hàng ổn định, nhận diện
được…

61
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Thực tế đích danh
Ví dụ 4.3: Vật liệu tồn kho đầu tháng : 200kg, đơn giá 2.000đ/kg
- Tình hình nhập xuất trong tháng:
Ngày 01: Nhập kho 500kg, đơn giá nhập 2.100đ/kg
Ngày 05: Xuất sử dụng 300kg
Ngày 10: Nhập kho 300kg, đơn giá nhập 2.050đ/kg
Ngày 15: Xuất sử dụng 400kg.
Yêu cầu: Tính giá xuất kho cho doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai
thường xuyên.
Phương pháp thực tế đích danh: Giả sử số vật liệu xuất ra trong ngày 5 gồm 150
kg thuộc số tồn đầu tháng, 150 kg thuộc số nhập ngày 1; số vật liệu xuất ra trong
ngày 15 gồm 250 kg thuộc thuộc số nhập ngày 1 và 150 kg thuộc thuộc số nhập
ngày 10. 62
4.2. Tính giá hàng tồn kho
Giá trị xuất kho
Phương pháp Thực tế đích danh

Ngày 05: (150*2.000) + (150*2.100) = 615.000


Ngày 15: (250*2.100) + (150*2.050) = 832.500
Cộng = 1.447.500

63
Ví dụ:
Giả sử ở một doanh nghiệp sản xuất, trong tháng 7/201X, có số liệu về vật liệu
chính N:
- Tồn kho đầu tháng: 100kg; đơn giá 1.000đ/kg.
- Phát sinh trong tháng:
1. Ngày 4/7, mua ngoài nhập kho 200kg. Giá mua là 960đ/kg, chưa thanh toán
tiền cho người bán; chi phí vận chuyển, bốc dỡ chi bằng tiền mặt: 30.000đ.
2. Ngày 9/7, xuất dùng cho sản xuất sản phẩm: 280kg.
3. Ngày 17/7, mua ngoài nhập kho: 500kg, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Giá mua ghi trên hóa đơn là 940đ/kg. Chi phí thu mua là 30.000đ được nhân viên
thu mua chi bằng tiền tạm ứng; khoản giảm giá được bên bán chi lại bằng tiền mặt
là 20.000đ.
4. Ngày 19/7, nhập kho 200kg mua bằng tiền mặt, giá mua 1.020đ/kg.
5. Ngày 26/7, xuất dùng cho bộ phận quản lý: 600kg.
Yêu cầu: Tính giá thực tế vật liệu chính N xuất kho theo từng phương pháp: FIFO;
giá bình quân sau mỗi lần nhập và giá bình quân cuối tháng.
64
Bài tập 4.1

Giả sử có tình hình về vật liệu M trong tháng 5/201x:
-Tồn kho đầu tháng: 800kg, đơn giá 12.000đ/kg
-Nhập xuất trong tháng:
1.Ngày 4/5: nhập kho 1.200kg, đơn giá 12.399đ/kg
2.Ngày 9/5: xuất dùng cho sản xuất 600kg
3.Ngày 12/5: xuất dùng cho sản xuất 800kg
4.Ngày 20/5: nhập kho 500kg, đơn giá 12.600đ/kg
5.Ngày 25/5: xuất dùng cho sản xuất 1000kg
6.Ngày 29/5: nhập kho 800kg, đơn giá 12.200đ/kg
Yêu cầu: Tính giá thực tế vật liệu M xuất trong kỳ theo phương pháp Nhập
trước – Xuất trước, phương pháp giá bình quân liên hoàn, phương pháp bình
quân gia quyền cuối kỳ (giá bình quân cố định) phản ảnh vào sổ chi tiết vật liệu
M dưới dạng chữ T
65
Bài tập 4.2
Một doanh nghiệp sản xuất ABC nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng 06/NN có tình
hình luân chuyển vật liệu A như sau:
1. Ngày 03/06/NN, nhập kho: 300m, giá mua 9.800đ/m (chưa thuế GTGT 10%); chi phí thu mua:
120.000đ (chưa thuế GTGT 10%);
2. Ngày 07/06/NN, nhập kho: 400m, đơn giá 10.000đ/m (chưa thuế GTGT 10%); chi phí thu mua:
160.000đ (chưa thuế GTGT 10%);
3. Ngày 10/06/NN, xuất kho sử dụng cho sản xuất: 400m
4. Ngày 16/06/NN, nhập kho: 200m, đơn giá 10.100đ/m (chưa thuế GTGT 10%); chi phí thu mua:
100.000đ (chưa thuế GTGT 10%);
5. Ngày 25/06/NN, xuất kho sử dụng cho sản xuất: 300m
6. Ngày 28/06/NN, nhập kho: 600m, đơn giá 10.200đ/m (chưa thuế GTGT 10%); chi phí thu mua:
180.000đ (chưa thuế GTGT 10%);
7. Ngày 29/06/NN, xuất kho sử dụng cho sản xuất: 500m
Yêu cầu: Tồn kho đầu tháng: 100m, đơn giá 10.000đ/m . Giả sử doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên, hãy tính giá thực tế vật liệu A xuất kho trong tháng và giá trị tồn kho
cuối kỳ theo các phương pháp: Nhập trước - Xuất trước (FIFO); Bình quân cố định; Bình quân mỗi lần
xuất (liên hoàn, di động).
66
CHƯƠNG
4

67

You might also like