You are on page 1of 12

NỘI DUNG

CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ


CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 1 Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của tính giá

2 Tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu

Click to add title in here

L/O/G/O

1.1 KHÁI NIỆM 1.2 Ý NGHĨA TÍNH GIÁ

 Tổng hợp và phản ánh đúng đắn tình hình tài sản của
đơn vị, giúp cho việc quản lý sử dụng tài sản có hiệu
Tính giá là phương pháp kế toán sử quả.
dụng thước đo giá trị để đo lường  Là điều kiện để thực hiện chế độ hạch toán kinh tế:
các đối tượng kế toán theo nguyên xác định được chi phí đầu vào, tính toán, xác định các
tắc nhất định. chỉ tiêu giá thành, kết quả kinh doanh…
.
 Nhờ có phương pháp tính giá mà các đối tượng kế
toán mới được ghi nhận và phản ánh đầy đủ vào
chứng từ, tài khoản và các báo cáo kế toán

1
1.3 YÊU CẦU TÍNH GIÁ 1.4 CÁC LOẠI GIÁ SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN

Giá gốc
Chính xác Thống nhất Nhất quán  Khái niệm
Giá gốc của Tài Sản được tính theo
• Số tiền hoặc khoảng tương đương tiền đã trả, phải
Phương pháp tính giá trả
cụ thể phải được áp
dụng giống nhau giữa • Giá trị hợp lý của Tài Sản vào thời điểm Tài Sản
Các đối tượng kế toán Các tài sản cùng loại các kỳ kế toán.
phải được ghi chép và giữa các đơn vị khác Trường hợp thay đổi được ghi nhận
tính toán một cách nhau phải áp dụng thì phải có lý do chính
chính xác theo từng cùng phương pháp đáng và phải trình bày (VAS01)
loại. tính giá lý do chính đáng của
sự thay đổi, ảnh Lưu ý
hưởng của sự thay đổi
trong BCTC. Tài sản được ghi nhận theo giá gốc và không
được thay đổi ngoại trừ trường hợp đặc biệt.

Giá trị hợp lý ( Fair Value) Giá thị trường/ Giá hiện hành
 Số tiền hoặc tương đương tiền sẽ trả để có được TS
 Giá trị TS có thể được trao đổi ( bán) hoặc giá trị một tương đương
khoản nợ được thanh toán tự nguyện:  Còn gọi là giá thay thế ( Replament cost)
• Giữa các bên có đầy đủ hiểu biết
• Trong sự trao đổi ngang giá
Hiện giá (Present Value)
 Giá trị hiện tại của các dòng tiền thuần sẽ nhận từ việc
sử dụng tài sản hoặc sẽ trả để thanh toán nợ
 Hiện giá được sử dụng để định giá cho ghi nhận ban
đầu, trong một số trường hợp không có giá gốc như
TSCĐ thuê tài chính

2
Giá trị thuần có thể thực hiện ( Net
Realizable Value)
 Số tiền hoặc tương đương tiền thuần sẽ thu
được khi bán Tài Sản hoặc sẽ phải trả để
thanh toán nợ hiện tại
 Giá trị thuần có thể thực hiện là giá bán ước
tính trong điều kiện kinh doanh bình thường trừ
chi phí ước tính cho việc hoàn thành và tiêu thụ
 Giá trị thuần có thể thực hiện sử dụng để định
giá sau ghi nhận ban đầu.

Giá hạch toán 2. TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN


 Định nghĩa
• Giá tạm thời do đơn vị xây dựng để xác định giá trị Tính giá tài sản cố định
của tài sản tại thời điểm biến động
• Áp dụng cho các đối tượng KT có sự biến động nhiều, Tính giá hàng tồn kho
tính toán phức tạp, khó xác định giá gốc
 Đặc điểm Tính giá chứng khoán
• Giúp giảm bớt công việc tính toán hàng ngày Tính giá ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý …
• Tương đối ổn định và chỉ sử dụng tạm thời tại nội bộ
• Phải điều chỉnh theo giá gốc vào cuối kỳ
Thường sử dụng giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trước làm
giá hạch toán cho kỳ này.

3
Tính giá TSCĐ hữu hình và vô hình
NGUYÊN TẮC CHUNG KHI TÍNH GIÁ  Khái niệm
TÀI SẢN  TSCĐ Hữu Hình: Là những Tài Sản có hình thái vật chất do doanh
nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động SXKD.
 TSCĐ Vô Hình: Là những Tài Sản không có hình thái vật chất do
doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động SXKD, cung cấp
 Giá trị của một tài sản hình thành trong doanh dịch vụ hoặc cho thuê.
nghiệp được xác định bởi  Phù hợp tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ

• Toàn bộ các khoản chi mà đơn vị đã bỏ ra để hình  Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
thành nên Tài Sản cho đến khi đưa Tài Sản đó vào  Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
 Nguyên giá được xác định một cách đáng tin cậy
trạng thái sẵn sàng sử dụng.  Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng TSCĐ
 Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành là trên 10 triệu

 Tính giá TSCĐ


 Giá ghi nhận ban đầu: Nguyên giá ( giá gốc) TSCĐ hình thành do mua sắm
 Nguyên giá Các loại Chi phí Các khoản
Giá mua
• Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra Nguyên + +
= thực tế trên thuế không trước khi - giảm giá,
để có được TSCĐ giá
hóa đơn được khấu sử dụng chiết khấu
• Tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái trừ thương mại
sẵn sàng sử dụng.
(VAS 03)

4
Ví dụ 2
Nhập khẩu 2 xe Audi có giá CIF 50.000 USD. Tỷ
Ví dụ 1:
giá là 20.000 VNĐ/ USD
Mua một máy lạnh giá mua trên hóa đơn là
 Thuế nhập khẩu 70%
20.000.000, chiết khấu thương mại được hưởng
ngay khi mua là 2%. Chi phí vận chuyển đơn vị  Thuế TTĐB 50%
phải trả 0.5 triệu, chi phí lắp đặt là 1 triệu. Hãy  Thuế GTGT hàng NK = 10%
xác định nguyên giá của máy lạnh.  Thuế trước bạ 5%
 Chi phí vận chuyển, thuê kho bãi là 55.000.000
Yêu cầu: Xác định Nguyên giá xe hơi trong cả 2
trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp
gián tiếp và trực tiếp.

 TSCĐ xây dựng, chế tạo


Ví dụ: Công ty ABC mua 1 phần mềm quản lý, các chi
phí gồm: Nguyên giá = Giá trị quyết toán/ giá thành thực
- Giá mua: 200 triệu đồng (chưa bao gồm 10% VAT) tế công trình + Chi phí phát sinh từ ngày hoàn
thanh toán bằng chuyển khoản thành đến khi đưa vào sử dụng
- Chi phí cài đặt, chạy thử: 20 triệu đồng (đã bao gồm
10% VAT) trả bằng tiền tạm ứng.
 TSCĐ từ nhận góp vốn liên doanh, được
Yêu cầu: Tính nguyên giá của phần mềm quản lý trên và biếu tặng
Định khoản
Biết rằng đơn vị tính thuế theo phương pháp khấu trừ Nguyên giá = Giá trị thực tế đánh giá của hội
đồng giao nhận ( Căn cứ vào giá thị trường và tỷ
lệ còn lại của TS) + Chi phí bên nhận chi ra
trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng

5
 Giá sau khi nhận ban đầu:
 TSCĐ được cấp trên cấp, điều chuyển đến Nguyên giá, khấu hao lũy kế, giá trị còn lại
Nguyên giá = Giá trị còn lại trên sổ sách của đơn
vị cấp hay tính theo sự định giá của hội đồng  Giá trị còn lại của TSCĐ
giao nhận + Chi phí bên nhận chi ra trước khi sử Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Khấu hao lũy kế của
dụng TSCĐ

 Khấu hao
Lưu ý: Khi ghi nhận nguyên giá theo giá trị sổ  Doanh nghiệp phân bổ 1 cách hệ thống giá trị của TS vào chi
sách của đơn vị cấp thì phải đồng thời ghi nhận phí hoạt động do hao mòn trong suốt thời gian sử dụng hữu
hao mòn lũy kế của TS đến thời điểm giao nhận ích của TS đó
 Khấu hao lũy kế là phần giá trị của TSCĐ đang sử dụng đã
được phân bổ vào chi phí hoạt động của đơn vị
Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thanh lý ước tính


Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của tài sản
cố định quy định tại bảng dưới đây:
Thời gian sử dụng của tài sản Hệ số điều chỉnh (lần)
cố định
Đến 4 năm ( t  4 năm) 1,5

Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t  2,0


6 năm)
Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5

6
Tính giá hàng tồn kho
 Khấu hao theo số lượng sản phẩm: dựa trên tổng số đơn  Khái niệm
vị sản phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra Hàng tồn kho là những tài sản ngắn hạn được sử dụng để sản
xuất, bán, đang gửi bán; bao gồm: nguyên vật liệu chính, vật
Mức trích khấu Số lượng sản Mức trích khấu hao liệu phụ, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm,
hao năm của tài = phẩm sản xuất X bình quân tính cho hàng hóa, hàng mua đang đi đường, hàng gửi bán.
sản cố định trong năm một đơn vị sản phẩm
 Nguyên tắc:
 Hàng tồn kho được ghi nhạn ban đầu theo ……
Nguyên giá của tài sản cố định
Mức trích khấu hao bình quân tính  Cuối niên độ kế toán, hàng tồn kho được ghi nhận theo
=
cho một đơn vị sản phẩm ………, nếu giá trị này thấp hơn ……… thì phải lập dự phòng
Sản lượng theo công suất thiết kế
giảm giá hàng tồn kho.
 Mức lập dự phòng là số chênh lệch giữa …… và ………

Phương pháp kê khai thường xuyên

Các phương pháp kế toán Hàng tồn kho Trong kỳ, kế toán
Theo dõi Tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho
Hàng tồn kho thường xuyên, liên tục
Phản ánh

Giá trị hàng tồn Giá trị hàng +


Giá trị hàng -
Giá trị hàng
=
 Kê khai thường xuyên kho cuối kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ xuất trong kỳ

Nhận xét:
 Kiểm kê định kỳ  Ưu điểm:
Quản lý chặt chẽ và xác định nhanh chóng và kịp thời số dư hàng tồn
kho phục vụ cho quản lý kinh doanh.

 Nhược điểm:
Khối lượng công việc kế toán quá nhiều để theo dõi hàng tồn kho

7
Lưu ý: Trong kỳ , Kế
Phương pháp kiểm kê định kỳ toán không theo dõi
hàng xuất kho về số
lượng và giá trị
Theo dõi tình hình Nhập kho
Trong kỳ, kế toán Hàng tồn kho 
Tính giá trị thực tế
Xuất kho
Kiểm kê để xác định hàng tồn Hàng tồn kho
Cuối kỳ, kế toán kho cuối kỳ

Giá trị hàng Giá trị hàng Giá trị hàng Giá trị hàng
= + -
xuất trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ
 Nhận xét
 Ưu điểm
• Tiết kiệm chi phí kế toán
 Nhược điểm
• Không kiểm soát chặt được hàng tồn kho dễ xảy ra mất mát, thất thoát mà kế
toán không biết dẫn đến sai sót khi tính trị giá hàng tồn kho xuất dùng
• Không biết được số lượng tồn và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ chính xác

Ví dụ 3:
Doanh nghiệp A phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến mua
Hàng tồn kho mua ngoài NVL B như sau:
 Giá thanh toán của 50 kg NVL B theo hóa đơn là
121.000.000 đã thanh toán cho người bán bằng tiền
Giá thực tế Giá mua ghi Thuế không Chi phí Các khoản mặt
= + + -  Chi phí vận chuyển NVL B là 50.000.000 (chưa bao
nhập kho trên hóa đơn hoàn lại thu mua giảm trừ
gồm thuế GTGT) đã trả bằng tiền mặt
 Chi phí đi lại và ăn ở của nhân viên trong quá trình thu
mua là 1.000.000
Yêu cầu:Tính giá nhập kho NVL B và hạch toán các nghiệp
vụ phát sinh theo 2 phương pháp thuế GTGT khấu trừ và
trực tiếp

8
 Tính Giá Thành phẩm
Hàng tồn kho được cấp phát = Giá ghi sổ của cấp trên Giá gốc của thành phẩm nhập kho được tính theo
giá thành sản xuất thực tế, bao gồm các chi phí sau:
 Chi phí NVL trực tiếp
Hàng tồn kho tự chế biến Giá thực tế Chi phí chế biến Chi phí khác
= + +  Chi phí nhân công trực tiếp
hoặc thuê ngoài gia công HTK xuất kho thuê ngoài có liên quan
 Chi phí sản xuất chung
Trường hợp nhận góp vốn Giá thỏa thuận Chi phí phát sinh trước
= +  Đối với sản phẩm dở dang
biếu tặng giữa các bên khi đưa TS vào sử dụng
Giá trị được xác định theo phương pháp riêng
 Số lượng kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ
 Mức độ hoàn thành của sản phẩm
 Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của đơn vị

 Ví dụ 5:
Tính giá xuất kho Ngày 1/3/2013, 100 kg Vật liệu A tồn kho đầu kỳ với trị giá thực tế là
2.000.000
FIFO Tình hình nhập xuất kho VL A trong tháng 3 là
Hàng tồn kho nào nhập  Ngày 3/3 Phiếu nhập kho 10: Nhập kho 300kg VLA, giá mua là
kho trước sẽ xuất trước 22.000/kg. Chi phí vận chuyển là 300.000
 Ngày 9/3 Phiếu xuất kho 05: Xuất kho 250 kg VLA dùng cho phân xưởng
sản xuất sản phẩm X
Tính giá
xuất kho  Ngày 15/3 Phiếu nhập kho 11: Nhập kho 150kg VLA, giá mua là
25.000/kg. Chi phí vận chuyển là 300.000
Hàng tồn
kho  Ngày 20/3: Phiếu xuất kho 06: Xuất kho 200 kg VLA dùng trực tiếp sản
Bình Quân Gia Quyền Thực tế đích danh xuất sản phẩm
- Bình quân gia quyền Hàng nhập với giá trị Yêu cầu: Xác định giá trị VLC tồn kho cuối kỳ theo 3 phương
liên hoàn nào sẽ xuất đúng giá trị phápFIFO, BQGQ
- Bình quân gia quyền đó
cuối kỳ  Biết rằng đơn vị:
 Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX
 Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
 Giá mua, chi phí: chưa bao gồm GTGT

9
FIFO  LIFO
Khi áp dụng phương pháp này thì hàng tồn kho nào nhập Hàng tồn kho nào nhập sau sẽ xuất trước
trước sẽ được xuất trước
ĐVT: 1000 đồng ĐVT: 1000 đồng
Ngày Số CT ĐG Nhập Xuất Tồn kho Ngày Số CT ĐG Nhập Xuất Tồn kho
SL (kg) TT SL (kg) TT SL (kg) TT SL (kg) TT SL (kg) TT SL (kg) TT

3/3 3/3
9/3 9/3
15/3 15/3
20/3 20/3
Cộng Cộng


ĐVT: 1000 đồng
Ngày Số CT ĐG Nhập Xuất Tồn kho
SL (kg) TT SL (kg) TT SL (kg) TT

3/3 PNK10
9/3 PXK05
15/3 PNK11
20/3 PXK06
Cộng

10
Tính giá chứng khoán
 Giá chứng khoán = Giá mua + Chi phí phát sinh
(Chi phí môi giới, tư vấn, thuế …)

ĐVT: 1000 đồng  Do bản chất và giá từng loại chứng khoán khác nhau nên kế
toán theo dõi chi tiết từng loại chứng khoán: giá mua, mệnh
Ngày Số CT ĐG Nhập Xuất Tồn kho
SL (kg) TT SL (kg) TT SL (kg) TT giá , lãi suất (Chứng khoán nợ) ...
20 100 2.000  Tính giá xuất chứng khoán theo phương pháp: bình quận gia
3/3 PNK10 23 300 6.900 400
quyền di động, ngoại trừ chứng khoán kinh doanh là được xuất
9/3 PXK05 250 150
15/3 PNK11 27 150 4.050 300 theo 2 phương pháp: FIFO, bình quân gia quyền di động
20/3 PXK06 200 100  Nếu có bằng chứng về sự giảm giá chứng khoán một cách
Cộng 450 10.950 450 10.595,5 100 2.345,5
thường xuyên trên thị trường kế toán cần lập dự phòng giảm
Đơn giá XK bình quân = 2.000 + (6.900+4.050)100 + (300+150) = 23,55 /kg giá đầu tư chứng khoán để phản ánh giá trị thuần của chứng
Tổng giá trị nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ = (200+250) x 23.55 = 10.595,5 khoán
Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ = 2.000 + (6.900+4.050) – 10.595,5 = 2.345,5

Tính giá vàng bạc, kim loại quý, đá quý…


Ví dụ 6:  Ngoại tệ khi ghi sổ kế toán phải quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá giao
 Ngày 1/3/2013, công ty Angel mua 1.000 cổ phiếu công ty Hell
dịch tại ngày phát sinh nghiệp vụ kinh tế.
với mục đích thương mại, mỗi cổ phiếu mệnh giá 100.000, giá
mua là 120.000. Chi phí tư vấn và môi giới là 0,5%. Công ty đã  Cuối năm tài chính: Các loại TS và Nguồn vốn có gốc ngoại tệ
nhận giấy báo Nợ của ngân hàng như tiền ngoại tệ, các khoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ
 Ngày 31/12/2013: Công ty Hell chia cổ tức cho cổ đông bằng tiền phải được đánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do
mặt. Tỷ lệ cổ tức 20%/ năm NHNN Việt Nam công bố.
 Ngày 28/2/2014: Công ty Angel quyết định bán toàn bộ số cổ
 Đối với vàng, bạc, kim cương, đá quý khi nhập vào được tính
phiếu trên. Ngân hàng đã gửi giấy báo Có. Chi phí môi giới bàn
cổ phiếu là 0.3% trên giá trị giao dịch trả bằng tiền mặt theo giá thực tế đích danh.
Yêu cầu: Định khoản trong 2 trường hợp sau:  Giá nhập kho = Giá mua + Các chi phí liên quan
a/ Giá bán là 150.000/cp  Giá xuất kho tương tự như hàng tồn kho: FIFO, Bình quân gia
b/ Giá bán là 110.000/cp quyền, Thực tế đích danh.

11
L/O/G/O

12

You might also like