You are on page 1of 62

Chapter 13

Thanh toán dựa trên


cổ phiếu

Copyright © 2019 by McGraw-Hill Education (Asia). All rights reserved. 1


Mục tiêu

1. Hiểu giao dịch thanh toán dựa trên cổ phiếu là gì;


2. Biết các loại giao dịch thanh toán dựa trên cổ phiếu khác nhau;
3. Hiểu các nguyên tắc kế toán chung cho các giao dịch thanh toán dựa trên
cổ phiếu;
4. Tìm hiểu cách xử lý kế toán đối với:
-giao dịch thanh toán dựa trên cổ phiếu được giải quyết bằng vốn chủ sở hữu;
-giao dịch thanh toán dựa trên cổ phiếu được thanh toán bằng tiền mặt;
-giao dịch thanh toán dựa trên cổ phần với một giải pháp thay thế tiền mặt;
5. Hiểu cách hạch toán khi có điều chỉnh với các khoản thanh toán dựa trên cổ phiếu;
6. Hiểu ý nghĩa về thuế của các giao dịch thanh toán dựa trên cổ phiếu; Và
7. Hiểu các lập luận để ghi nhận chi phí thù lao trong các giao dịch thanh toán
dựa trên cổ phiếu với các dịch vụ của người lao động.

2
Nội dung

1. Giới thiệu
2. Giao dịch dựa trên cổ phiếu, thanh toán bằng công cụ vốn
(Equity-settled)
3. Điều chỉnh kế hoạch thanh toán bằng cổ phiếu
4. Giao dịch dựa trên cổ phiếu, thanh toán bằng tiền (Cash-
settled Share-based Transactions)
5. Hợp đồng thanh toán dựa trên cổ phiếu cho phép lựa chọn
thanh toán bằng tiền (Share-based Payment
Arrangements with a Cash Alternative)
6. Tác động thuế của giao dịch
7. Vấn đề kế toán liên quan đến quyền chọn cổ phần của
người lao động 3
1.1Giới thiệu

• Giao dịch dựa trên cổ phiếu, hay “Kế hoạch thưởng cho nhân viên”
(ESOP) là rất phổ biến trong kinh doanh

• Ví dụ: bản chất là kêu gọi thêm cổ đông ,


thay đổi vốn thay dổi cơ cấu

cty trả trực


tiếp cổ phiếu
– Nhân viên làm việc cho công ty đạt 1 khoảng thời gian xác định, thì sẽ
cho người lđ được quyền mua một số cổ phiếu cố định (Fixed share option plans)
– Kế hoạch thưởng cổ phiếu dựa trên kết quả công việc (Restricted
performance share option plans): người lao động được thưởng cổ
phiếu nếu thỏa mãn một số điều kiện that are subject to certain
conditions being met
thưởng tiền – Quyền lợi khi cổ phiếu tăng giá (Share appreciation rights) trong đó
nhưng tiền thưởng thưởng cho nhân viên:
ko phát hành cp

vẫn ảnh hưởng đến


giá cổ phiếu
• Tiền, hoặc
• công cụ vốn có giá trị bằng với sự tăng giá của cổ phiếu công ty
trong một giai đoạn xác định
: dùng cp/ quyền lợi dựa trên cp để trả cho hh, dv mà dn mua
cho người cchhdv
(ko phải người lđ)
VD:DN mua bàn ghế, trả = cp của chính cty tăng bàn ghế theo giá thị trường của bàn ghế
tăng vcsh
share based
payment ( thanh toán 5 mà dn
dựa trên cp) tăng cphi thưởng theo giá trị hợp lú của công cụ vốn (cp)
tăng vcsh : thưởng
cho người lđ : trả cho sức lao động mà DN sử dụng dn trả thưởng cho lđ bằng cp
giá trị hly của công cụ vốn được xđ theo các cách sau:
1/ = giá thị trường ( nếu ccvon có thị trường giao dịch đang hoạt động)
2/= kỹ thuật định giá ( không có thị trường)

1.1Giới thiệu
3/ = giá trị nội tại= giá trị thị trường của cổ phiếu cso - giá thực hiện của cc vốn
(giá có thể chuyển đổi bỏ ra để
chuyển thành tiền )

• Kế toán cho ESOPs là vấn đề gây tranh cãi


– Ghi nhận ESOP là chi phí sẽ gấy ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán của đơn
vị

• Chuẩn mực kế toán cho ESOP


– IFRS 2: Thanh toán dựa trên cổ phiếu (Share-based Payments (IASB))
của mỹ – SFAS 123: Kế toán cho các khoản thanh toán dựa trên cổ phiếu
(Accounting for Stock-based Compensation (FASB))

• Áp dụng cho các đơn vị có thỏa thuận thanh toán dựa trên cổ phiếu
cho nhân viên, hoặc cho đối tác cung cấp hàng hóa dịch vụ

• KHÔNG áp dụng cho:


– Cổ phiếu phát hành như một khoản thanh toán khi hợp nhất kinh doanh
(IFRS 3)
– Giao dịch liên quan đến công cụ tài chính (IAS 32 & IFRS 9)
– Giao dịch với các cổ đông tăng vốn góp
giảm ln giữ lại

6
1.2 Phân loại
Giao dịch dựa trên cổ phiếu

Thanh toán bằng Thanh toán bằng Thanh toán bằng Vốn
công cụ vốn Tiền hoặc tiền
vd quyền được mua cp với giá rẻ

DN nhận hàng hóa Thỏa thuận ho phép


DN nhận hàng hóa dịch vụ và ghi nhận lựa chọn giữa 2
hoặc dịch vụ và khoản nợ phải trả phương án:
thanh toán bằng dựa trên giá trị của + nhận tiền / tài sản
công cụ vốn của cổ phiếu hoặc công khác dựa trên giá trị
chính DN cụ vốn khác của công cụ vốn hoặc
+ nhận công cụ vốn
CÓ LỢI CHO NGƯỜI NHẬN THƯỞNG

7
1.2 Phân loại
• Với tình huống một thành viên trong tập đoàn (ví dụ: công ty mẹ) cam kết
thanh toán thay cho một thành viên khác trong tập đoàn (ví dụ công ty
con): xem phụ lụ 13A cho giao dịch thanh toán dựa trên cổ phiếu trong
tập đoàn
= giá thị trường ( gtgs)

• Giá trị hợp lý của công cụ vốn trong Kế hoạch thưởng cho nhân viên
ESOPs?

Dựa trên giá trị hợp Nếu (*) không thể ước tính được một cách
lý của hàng hóa dịch đáng tin cậy, thì sử dụng các phương pháp
vụ nhận được (*) định giá vốn (ví dụ: mô hinh option pricing)
– Giả đinh: Giá trị hợp lý của dịch vụ do người lao động cung cấp khó để định
giá hơn so với GTHL của các công cụ vốn được phát hành
– Phân biệt giữa giao dịch với người lao động vs. giao dịch KHÔNG thực hiện
với người lao động
• Người lao động: GTHL của dịch vụ thường rất khó xác định một cách đáng tin
cậy.
• Không với ngời lao động: Giá thị trường của hàng hóa dịch vụ nhận được dễ xác
định hơn
8
1.3 Nguyên tắc kế toán chung

• Đặt vấn đề:


Ngày 1/1/20x1, DN cam kết nếu người lao động làm việc đủ 2 năm từ
đầu năm 20x1 đến đầu năm 20x3 thì được 100,000 quyền chọn mua
cổ phiếu của DN với giá ưu đãi 1$/1CP.
Ngày 2/1/20x3, giá thị trường của cổ phiếu DN là 5$. Người lao động
đã thực hiện quyền chọn mua cổ phiếu và chuyển tiền cho DN
Vấn đề 1: Khoản thưởng cho người lao động được ghi nhận lúc
nào:
A. Ghi nhận trong khi người lao động đang làm việc
B. Ghi nhận sau khi người lao động đã đủ điều kiện được
hưởng khoản thưởng
Đáp án: A.
Vấn đề 2: Làm thế nào để xác định giá trị của khoản thưởng khi
chưa biết người lao động có làm việc đủ 3 năm hay không?
Tan, Lim and Kuah
©2016 9
Chapter 13
1.3 Nguyên tắc kế toán chung
Nguyên tắc chung
Ghi tăng chi phí hoặc tài sản, và Ghi tăng Vốn chủ sở hữu khi dịch vụ/ hàng
hóa được cung cấp bởi đối tác
Ghi nhận chi phí chi phí cho nv được ghi dần trong khi lđ đg làm việc

Chi phí quá khứ Chi phí tương lai


Giá trị được ghi nhận vào chi phí ngay Chi phí được ghi nhận dần dần trong
lập tức giai đoạn trao quyền (vesting period)
Giá trị hợp lý của chi phí
Cung cấp bởi người lao động
Giá trị: dựa trên GTHL của công cụ
vốn tại ngày cam kết (grant date), sau
đó KHÔNG được thay đổi. Cung cấp bởi đối tượng không phải
Với các dịch vụ cung cấp trong giai người lao động
đoạn trao quyền (vesting period): Số Tính dựa trên GTHL của hàng hóa
lượng công cụ vốn dùng để thanh dịch vụ tại ngày được nhận
toán được tính dựa trên ước tính tốt
nhất có thể có, và sau đó được điều 10
chỉnh nếu có thông tin khác bổ sung.
điều chỉnh bằng pp phi hồi tố

Nội dung

1. Giới thiệu
2. Giao dịch dựa trên cổ phiếu, thanh toán bằng công cụ vốn
(Equity-settled Share-based Transactions)
3. Điều chỉnh kế hoạch thanh toán bằng cổ phiếu
4. Giao dịch dựa trên cổ phiếu, thanh toán bằng tiền (Cash-
settled Share-based Transactions)
5. Hợp đồng thanh toán dựa trên cổ phiếu cho phép lựa chọn
thanh toán bằng tiền (Share-based Payment
Arrangements with a Cash Alternative)
6. Tác động thuế của giao dịch
7. Vấn đề kế toán liên quan đến quyền chọn cổ phần của
người lao động 11
2.1 Các thuật ngữ sử dụng trong giao dịch
dựa trên cổ phiếu
5/1/x1 ngày đo lường THUẾ PHẢI NỘP TĂNG 5/1/x3 THUẾ PHẢI NỘP GIẢM
thanh toán dựa trên TĂNG TS THUẾHL
làm đủ 2 năm: vesting
TS THUẾ HL GIẢM
31/12/x1 vesting date condition
cp trả bằng cc vốn
tiền grant date tính cphi để Để tính cp thưởng(bằng tiền) cho nv:
ngày cam kết lập bc cp thưởng đc ghi nhận vào cuối mỗi
Ngày cam kì kế toán
1/gtr hly của cc vốn kết (Grant 1/ xác định FV tại grant date
trao tặng tại ngày 2/ ghi chi phí: Nợ chi phí / có vcsh
grant date Ngày đo Date) (ccv) -> tính theo FV tại grant date
cuối kì lường chứ ko phải FV của ngày cuối kỳ có
(Measurement điều chỉnh cho tỷ lệ hao hụt
Ngày trao 3/ khi thực sự phát hành cphieu
Date)
quyền thưởng : NỢ VCSH (ccv)/CÓ VCSH
( vốn cphan)
(Vesting
Điều kiện Điều kiện NỢ tiền : giá thực hiện ccv
date) Điều khoản (nếu có)
Non- để trao
quyền tái tục
vesting
(Vesting) (Reload
Tỷ lệ hao Giá trị hợp Giá trị nội
Feature)
hụt lý tại ngày tại
(Forfeiture cam kết (Intrinsic
Rate) Value)
theo ngày cuối kỳ
bằng tiền
fv tại ngày cuối kì 12
ghi chi phí: nợ cp/có nptra
vestingdate: nợ nptra/ có tiền
2.1 Các thuật ngữ sử dụng trong giao dịch
dựa trên cổ phiếu
• Ngày cam kết: Grant date: ngày mà kế hoạch thưởng dựa trên cổ
phiếu/quyền chọn mua cổ phiếu được trao cho người lao động.
• Ngày đo lường: Measurement date: ngày đo lường giá trị hợp lý
của những quyền lợi trao cho người lao động. (Thường sẽ trùng với
ngày cam kết, chỉ khác khi có thỏa thuận trong kế hoạch thưởng)
• Ngày trao quyền (vesting date): Ngày mà người lao động đã đáp
ứng đủ các điều kiện cần thiết để có quyền được nhận cổ phiếu
(hoặc các công cụ vốn khác) của công ty theo quy định của kế
hoạch thưởng.
• Điều kiện trao quyền (vesting condition): các điều kiện mà người
lao động bắt buộc phải đạt được để được nhận thưởng.
• Điều kiện non-vesting: các điều kiện không liên quan đến công
việc/mục tiêu mà người lao động phải đạt được để nhận thưởng, ví
dụ: người lao động không được bán cổ phiếu đã nhận từ kế hoạch
thưởng của công ty trong khoảng thời gian 3 năm.
Tan, Lim and Kuah
©2016 13
Chapter 13
2.1 Các thuật ngữ sử dụng trong giao dịch
dựa trên cổ phiếu
• Tỷ lệ hao hụt (forfeiture rate): Số lượng các công cụ vốn dự kiến sẽ
không được phát hành do không thỏa mãn được điều kiện trao quyền.
Trong kế hoạch thưởng cho nhân viên, đây là tỷ lệ nhân viên dự kiến nghỉ
việc trong thời gian trao quyền (vesting period)
• Giá trị hợp lý tại ngày cam kết (Fair value at grant date): GTHL của
quyền chọn cổ phiếu hoặc kế hoạch thưởng khác tại ngày cam kết. Nếu
quyền chọn/kế hoạch thưởng có giao dịch trên thị trường niêm yết, giá trị
này sẽ dựa trên giá thị trường tại ngày cam kết. Nếu không có thị trường
mà vẫn ước tính được thì ước tính bằng các kỹ thuật định giá (ví dụ mô
hình Black-Scholes). Trong trường hợp rất hiếm, khi không thể ước tính
đáng tin cậy, thì sẽ tính bằng giá trị nội tại (intrinsic value method)
• Điều khoản tái tục (reload feature): Điều khoản trong kế hoạch thưởng tự
động tặng thêm quyền chọn mua cho người trước đây đã thực hiện quyền
chọn và nhận cổ phiếu (chứ không nhận tiền)
• Giá trị nội tại = giá thị trường của cổ phiếu cơ sở - giá thực hiện quyền
chọn mua cổ phiếu
Tan, Lim and Kuah
©2016 14
Chapter 13
2.1 Các thuật ngữ sử dụng trong giao dịch
dựa trên cổ phiếu
Minh họa 2.1:
• Công ty cổ phần CCL đưa ra một kế hoạch thưởng dựa trên cổ
phiếu cho 10 nhân viên cấp cao vào ngày 1/1/20x1
• Các nhân viên cấp cao đã chấp nhận kế hoạch này vào ngày
grand date 5/1/20x1. Theo đó, mỗi nhân viên được thưởng 100,000 quyền
chọn nếu làm việc cho công ty thời gian đủ 2 năm kể từ ngày cam 5/1/x3
kết. Mỗi quyền chọn cho phép mua 1 cổ phiếu thường của công ty vesting
date
với giá 2$, đây cũng là giá thị trường của cổ phiếu công ty tại ngày
cam kết.
vesting condition
• Quyền chọn được phép thực hiện sau khi đã đủ điều kiện làm việc 2
năm, nhưng phải thực hiện trước thời gian hết hạn là 5/1/20x6
• Tại ngày cam kết, GTHL ước tính của mỗi quyền chọn CP là $0.4,
và ước tính có 2 nhân viên sẽ nghỉ việc trước 2 năm.
• Trong năm 20x1, có 1 nhân viên nghỉ việc. Cuối năm, công ty ước
tính có 3 nhân viên nghỉ việc (thay vì 2 nhân viên như trước đây)
Tan, Lim and Kuah
©2016 15
Chapter 13
measurement date tính cp để bào cáo (ko cố định ngày )
2.1 Các thuật ngữ sử dụng trong giao dịch
dựa trên cổ phiếu
• Ngày cam kết: Grant date? 5/1/x1

• Ngày trao quyền (vesting date)? 5/1/x3

• Điều kiện trao quyền (vesting condition)? đủ 2 năm

• Giá trị hợp lý tại ngày cam kết? 0.4 nv chỉ đc quyền chọn cp

• Giá trị nội tại của quyền chọn 0


– Tại ngày cam kết? 2

– Tại ngày trao quyền? 2

Tan, Lim and Kuah


©2016 16
Chapter 13
2.2 Tác động của các điều kiện lên Giá trị
hợp lý tại ngày cam kết (FV at Grant Date)
• Để ước tính giá trị hợp lý của công cụ vốn được phát hành bởi một
DN trong giao dịch thanh toán dựa trên cổ phiếu, cần cân nhắc các
điều kiện trao quyền liên quan đến mức độ hoạt động của thị trường
(market performance vesting conditions)

• Các điều kiện không phải là điều kiện thì trường KHÔNG được xét
tới khi xác định giá trị hợp lý của công cụ vốn sử dụng để thưởng
– Các điều kiện này được xét tới trong thời gian đo lường bằng cách điều
chỉnh SỐ LƯỢNG công cụ vốn có khả năng phải trao tặng cuồi cùng.

• Các điều kiện Non-vesting có tác động đến việc xác định giá trị hợp

• Tác động của các điều kiện tái tục KHÔNG được tính tới.
– Quyền chọn tái tục được xem như là Một công cụ mới

17
2.2Tác động của các điều kiện lên Giá trị
hợp lý tại ngày cam kết (FV at Grant Date)

18
2.3 Minh họa 1: Kế toán cho kế hoạch
quyền chọn cố định (Fixed Option Plan)
Tình huống: Sử dụng lại Minh họa 2.1
Capital Corporation Ltd thưởng quyền chọn mua cổ phiếu cho 10 nhà quản lý
vào 5/1/ 20x1. Mỗi nhận viên được thưởng 100,000 quyền chọn mua cổ phiếu.
Giá trị hợp lý tại ngày cam kết là $0.40 và giá thực hiện là $2 mỗi cổ phiếu,
cũng bằng với giá thị trường của cổ phiếu tại ngày cam kết.

Các thông tin và giả định khác


• Tại ngày cam kết, CCL ước tính có 2 nhà quản lý sẽ nghỉ việc trước 5/1/
20x3
• Trong 20x1, một nhà quản lý nghỉ việc, CCL tăng ước tính về tổng số
lượng sẽ nghỉ việc từ 2 lên 3 tỷ lệ hao hụt 3/10=30% tỷ lệ hh xđ cuối năm x1
• Trong 20x2, một nhà quản lý khác nghỉ việc tỷ lệ hh thực sự là 20% x2
• Vào 15/01/20x3, tất cả các nhà quản lý còn lại đều thực hiện quyền chọn
mua, lúc đố giá thị trường cổ phiếu của CCL là $2.80
• Năm tài chính của CCL kết thúc vào 31/12.
Ghi sổ các giao dịch thanh toán dựa trên cổ phiếu

19
2.3 Minh họa 1: Kế toán cho kế hoạch
quyền chọn cố định (Fixed Option Plan)
Thời kỳ trao quyền (Vesting period)

5 Jan 20x1 5 Jan 20x3 5 Jan 20x6


Grant date Vesting date Expiry date

Cuối 20x1
• Ước tính số lượng nhà quản trị còn ở lại công ty: 7
• 100,000 quyền chọn x 7 = 700,000 (options)
• Dựa trên giá trị hợp lý của quyền chọn tại ngày cam kết là $0.40 và thời gian cam
kết làm việc 2 năm, chi phí thù lao = 700,000 x 0.40 x ½ = $140,000
trọng số tg mới làm đc 1 năm

Cuối 20x2
• Số lượng quyền chọn thực tế phải trao là 800,000 (100,000 x 8)
• Số lượng đã được ghi nhận vào 20x1 = 140,000
• Chi phí thù lao cho 20x2 = (800,000 x $0.40) – (140,000) = $180,000

20
2.3 Minh họa 1: Kế toán cho kế hoạch
quyền chọn cố định (Fixed Option Plan)
• Bút toán
31/12/ 20x1: Ghi nhận chi phí thù lao cho năm 20x1
Nợ (Dr) Chi phí thù lao (Remuneration expense) 140,000
Có (Cr) Vốn chủ sở hữu-Quyền chọn cổ phiếu dự 140,000
trữ) -Share option reserve (equity)

31/12/20x2: Ghi nhận chi phí thù lao cho năm 20x2

Dr Chi phí thù lao 180,000


Cr Vốn chủ sở hữu-Quyền chọn cổ phiếu dự trữ 180,000

15/01/ 20x3: Phát hành 800,000 cổ phiếu thường với giá $2 mỗi cổ phiếu và chuyển
đổi số dư của Quyền chọn cổ phiếu dự trữ sang Vốn góp cổ phần

Dr Tiền (Cash) 1,600,000


Dr Vốn chủ sở hữu-Quyền chọn cổ phiếu dự trữ 320,000
Cr Vốn chủ sở hữu- Vốn góp cổ phần (Share 1,920,000
21
capital)
2.4 Điều gì xảy ra nếu Quyền chọn cổ phiếu
không được thực hiện tại ngày trao quyền?
• IFRS 2:23 không cho phép hoàn nhập chi phí thù lao đã ghi nhận
trong thời gian trao quyền, ngay cả khi nếu quyền chọn không được
thực hiên.
• Tuy nhiên, IFRS 2 không cấm chuyển đổi từ thành phần này sang
thành phần khác của vốn chủ sở hữu

22
Nội dung

1. Giới thiệu
2. Giao dịch dựa trên cổ phiếu, thanh toán bằng công cụ vốn
(Equity-settled Share-based Transactions)
3. Điều chỉnh kế hoạch thanh toán bằng cổ phiếu
4. Giao dịch dựa trên cổ phiếu, thanh toán bằng tiền (Cash-
settled Share-based Transactions)
5. Hợp đồng thanh toán dựa trên cổ phiếu cho phép lựa chọn
thanh toán bằng tiền (Share-based Payment
Arrangements with a Cash Alternative)
6. Tác động thuế của giao dịch
7. Vấn đề kế toán liên quan đến quyền chọn cổ phần của
người lao động 23
3.1 Điều chỉnh đối với Kế hoạch Quyền
chọn cổ phiếu (Share Option Plans)
3.1/
THỎA THUẬN:NGÀY CAM KẾT CHO NGƯỜI LĐ MUA CP VỚI GIÁ ƯU ĐÃI 1$( GIÁ THỰC HIỆN) NẾU NGƯỜI LĐ LÀM 2 NĂM
GIÁ THỊ TRƯỜNG CỦA CP : 2$
NGÀY CUỐI KỲ: THAY ĐỔI ĐỒNG
+ GIÁ THỰC HIỆN :0.5$
+ĐIỀU KIỆN: 1 NĂM 9 THÁNG Các nội dung có thể điều chỉnh
+

Bổ sung lựa
Thay đổi giá Thay đổi điều
chọn cho Hủy bỏ trao Trao thưởng
thực hiện kiện trao
phép nhận thưởng sớm hơn
(Repricing) quyền
tiền

24
3.1 Điều chỉnh đối với Kế hoạch Quyền
chọn cổ phiếu (Share Option Plans)

Tác động của việc điều chỉnh

Làm tăng giá Làm giảm giá


trị của Kế trị của Kế
hoạch hoạch
thưởng thưởng

GIÁ TĂNG HAY GIẢM PHẢN ÁNH VÀO GIÁ THỊ TRƯỜNG

Tan, Lim and Kuah


©2016 25
Chapter 13
3.2 Điều chỉnh làm tăng tổng giá trị hợp lý
của Kế hoạch thưởng

Phương pháp làm tăng GTHL

Tăng số lượng công cụ


Giảm giá thực hiện
vốn
Giá trị tăng thêm =
(GTHL của quyền Giá trị tăng thêm =
chọn sau điều chỉnh – GTHL của số lượng
GTHL của quyền công cụ vốn tăng
chọn ban đầu) thêm

Giá trị tăng thêm được cộng vào giá trị ban
đầu của thỏa thuận
27
3.2 Điều chỉnh làm tăng tổng giá trị hợp lý
của Kế hoạch thưởng

Ngày điều chỉnh

Điều chỉnh xảy ra trong kỳ Điều chỉnh xảy ra sau


trao quyền ngày trao quyền
1. Giá trị ban đầu được
phân bổ trong suốt kỳ
trao quyền (từ grant Giá trị tăng thêm
date đến vesting date được ghi nhận 1 lần
2. Giá trị tăng thêm được ngay lập tức (không
phận bổ cho thời gian phân bổ)
còn lại (từ lúc bắt đầu
điều chỉnh đến vesting
date)
28
PHI HỒI TỐ
Minh họa 3: Điều chỉnh Quyền chọn cổ
phiếu trong thời gian trong quyền
Tình huống
• Vào ngày 1/1/ 20x1, Redford Corporation trao 30,000 quyền chọn mua cổ
GIÁ THỰC HIỆN

phiếu cho mỗi nhân viên với giá 3$ mỗi cổ phiếu, cty có 100 nhân viên.
Điều kiện: các nhân viên phải làm việc cho công ty trong suốt 3 năm tiếp
theo. Thỏa thuận hết hạn trong vòng 10 năm kể từ ngày cam kết. Giá trị
hợp lý của mỗi quyền chọn mua cổ phiểu được ước tính là $1.50 tại ngày
cam kết. CUỐI NĂM X1: CÔNG CỤ VỐN
31/12/X1: CHI PHÍ=1.5$*90*30000*1/3

• Tỷ lệ hao hụt ban đầu ước tính là 10% trong 3 năm. Trong năm 20x1, có 5
nhân viên nghỉ việc, nhưng tỷ lệ hao hụt vẫn giữ nguyên trong 20x1. Đến
20x2, có thêm 5 nhân viên nghỉ việc, do đó, cuối năm 20x2, DN điều chỉnh
tỷ lệ hao hụt thành 15%. Năm 20x3, có 2 nhân viên rời công ty.
GIẢM GIÁ THỰC HIỆN ;LÀM GIÁ TRỊ THƯỞNG TĂNG (GTHL)

• Tại 1/1/20x2, giá thị trường của cổ phiếu công ty chỉ còn $2.20. Redford
điều chỉnh giá thực hiện thành $2.20. Giá trị hợp lý của quyền chọn ban
đầu (trước khi điều chỉnh giá thực hiện) ước tính là 1$; giá trị hợp lý của
quyền chọn sau khi điều chỉnh giá là $1.30.

29
Minh họa 3: Điều chỉnh Quyền chọn cổ
phiếu chưa tới hạn
Chi phí thù lao tăng thêm = phần gia tăng của quyền chọn cổ phiếu sau khi
điều chỉnh so với quyền chọn cổ phiếu ban đầu tại ngày 1/1/ 20x2

Giá trị hợp lý của quyền chọn cổ phiếu điều chỉnh tại 1 Jan 20x2 $1.30
Trừ: Giá trị hợp lý của quyền chọn cổ phiếu ban đầu tại 1 Jan 20x2 1.00
Giá trị tăng thêm của mỗi quyền chọn cổ phiếu tại 1 Jan 20x2 $0.30

• Giá trị tăng thêm được cộng vào giá trị hợp lý của số dư còn lại của phần
chi phí thù lao chưa ghi nhận của quyền chọn cổ phiếu ban đầu, và phân bổ
dần đần trong suốt thời gian còn lại của thời hạn trao quyền

Chi phí thù lao cho năm 20x1


30,000 quyền chọn x 90 x $1.50 x 1/3 = $1,350,000

30
Minh họa 3: Điều chỉnh Quyền chọn cổ
phiếu chưa tới hạn
Chi phí thù lao cho năm 20x2
Chi phí thù lao lũy kế dựa trên giá trị quyền chọn cổ phiếu ban $2,550,000
đầu (30,000 options x 85 x $1.50 x 2/3)
Trừ: Chi phí thù lao đã ghi nhận trong 20x1 (1,350,000)
Chi phí thù lao ghi nhận trong 20x2 dựa trên giá trị hợp lý của 1,200,000
quyền chọn cổ phiếu ban đầu
Cộng: Chi phí tăng thêm (30,000 options x 85 x $0.30 x ½) 382,500
TỪ LÚC ĐC ĐẾN VESTING DATE
NÊN CHỈ CÓ 2 NĂM
Tổng chi phí thù lao ghi nhận trong 20x2 $1,582,500

Chi phí thù lao cho năm 20x3


Chi phí thù lao lũy kế đến 20x3 $4,752,000
(30,000 options x 88 x $1.80)
Trừ: Chi phí thù lao đã ghi nhận trong 20x1 và 20x2 (2,932,500)
Chi phí thù lao ghi nhận trong 20x3 1,819,500
31
3.3 Điều chỉnh làm giảm tổng giá trị hợp lý
của Kế hoạch thưởng
Nếu điều chỉnh mà KHÔNG hủy bỏ các công cụ vốn
• Khi điều chỉnh làm giảm lợi ích của nhân viên (tổng giá trị hợp lý của
thỏa thuận bị giảm), kế toán BỎ QUA tác động giảm trên tổng giá trị
hợp lý, xem như nó không hề xảy ra.
– Ví dụ: Gia hạn thời gian trao quyền; bổ sung thêm các điều kiện thực
hiện hợp đồng…

• Cancellation of some or all of the equity instrument.


– Treated as a cancellation in accordance with para 28 of IRFS 2
– Para B44(b): A modification that reduces the number of equity
instruments is granted to the employee to be accounted for as a
cancellation of that portion of the share grant.

32
3.3 Điều chỉnh làm giảm tổng giá trị hợp lý
của Kế hoạch thưởng

Điều chỉnh giảm GTHL

HỦY BỎ và tất toán công cụ


KHÔNG hủy bỏ công cụ vốn
vốn
Kế toán theo đoạn 18. Ví dụ: Gia hạn thời gian trao quyền;
IFRS 2 (xem hướng dẫn ở bổ sung thêm các điều kiện thực
slide tiếp theo) hiện hợp đồng…

=> kế toán BỎ QUA tác động giảm


trên tổng giá trị hợp lý, xem như nó
không hề xảy ra.

Tan, Lim and Kuah


©2016 33
Chapter 13
3.3.1 HỦY BỎ và tất toán công cụ vốn
VESTING SỚM HƠN GHI VÀO NGÀY HỦY BỎ

• Điều kiện xảy ra


– Tự bản thân DN hoặc người lao động hủy bỏ và tất toán khoản thưởng,
hoặc không thực hiện điều kiện non-vesting trong thời gian trao quyền.

• Kế toán xử lý như khi hoàn thành sớm quá trình trao quyền. Tất cả
khoản thưởng còn lại tại ngày hủy bỏ sẽ được ghi ngay lập tức vào
chi phí của kỳ này.
– Ví dụ
DN X có Kế hoạch thưởng thanh toán bằng cổ phiếu cho 200 nhân viên.
Ngay trước thời điểm hủy bỏ, X ước tính có 90% nhân viên sẽ thỏa mãn
điều kiện nhận thưởng.
Chi phí thù lao sẽ được ghi nhận đến ngày hủy bỏ là 90% nhân giá trị hợp
lý của khoản thưởng cho 200 nhân viên.

34
3.3.1 HỦY BỎ và tất toán công cụ vốn

• Để hủy bỏ khoản thưởng bằng công cụ vốn, DN có thể phải trả tiền
cho người lao động. Khoản tiền này được xem như Tiền mua lại
Quyền chủ sở hữu.
– Số tiền thanh toán làm giảm Vốn chủ sở hữu
– Nếu số tiền thanh toán vượt quá GTHL tại ngày mua lại của công cụ
vốn thưởng cho người lao động, phần chênh lệch lỗ được ghi là chi phí
trên Báo cáo kết quả hoạt động P/L.

• Nếu DN thưởng một công cụ vốn mới cho người lao động để hủy bỏ
công cụ cũ, kế toán cần xử lý phụ thuộc vào việc công cụ mới có
thay thế công cụ cũ không.

35
3.3.1 Khi công cụ vốn mới trao tặng được
xác định là thay thế công cụ vốn cũ
• Kế toán như là điều chỉnh công cụ vốn cũ
FV of the Net FV of the
Incremental
replacement cancelled equity
FV
equity instrument instrument

– FVs are calculated when the replacement equity instruments are granted
– Net FV of the cancelled equity instruments = FV immediately before
cancellation – any amounts paid to the employees on cancellation

• The incremental FV will be included in the amount recognized for


services received from the date of replacement to its vesting date.
– This is in addition to the amount recognized at the date of replacement,
which was based on the grant date FV of the original cancelled equity.
– If no additional period of service is required, we recognize the
incremental FV immediately.
36
3.3.1 Khi công cụ vốn mới trao tặng KHÔNG
thay thế công cụ vốn cũ
• Kế toán như là trao thưởng một công cụ vốn mới
– The FV at grant date will be estimated for the new grant
– Share-based payment expense will be recognized over the vesting
period

• The cancelled equity instruments will be accounted for as a


cancellation
– Any outstanding amounts that would otherwise have been recognized
for services received over the remaining vesting period are recognized
immediately.

37
3.3.2 Công cụ vốn không xác định được
GTHL một cách đáng tin cậy
• IFRS 2:24 allows the use of intrinsic method to calculate
remuneration expense
Intrinsic method
Subsequent
Date of receipt reporting date Settlement date

• Equity instrument measured at intrinsic value, and changes are


recognized in P&L
• Transaction amount recognized based on number of equity
instruments expected to vest and estimate is revised to number of
ultimately vested instruments
38
Content

1. Introduction

2. Equity-settled Share-based Transactions

3. Modifications to Share Option Plans

4. Cash-settled Share-based Transactions

5. Share-based Payment Arrangements with a Cash


Alternative

6. Tax Implications of Share-based Payment Transactions

7. Accounting Issues Relating to Employee Share Options

39
Nội dung

1. Giới thiệu
2. Giao dịch dựa trên cổ phiếu, thanh toán bằng công cụ vốn
(Equity-settled Share-based Transactions)
3. Điều chỉnh kế hoạch thanh toán bằng cổ phiếu
4. Giao dịch dựa trên cổ phiếu, thanh toán bằng tiền (Cash-
settled Share-based Transactions)
5. Hợp đồng thanh toán dựa trên cổ phiếu cho phép lựa chọn
thanh toán bằng tiền (Share-based Payment
Arrangements with a Cash Alternative)
6. Tác động thuế của giao dịch
7. Vấn đề kế toán liên quan đến quyền chọn cổ phần của
người lao động 40
4. Giao dịch dựa trên cổ phiếu, thanh toán
bằng tiền
• Là các kế hoạch dựa trên cổ phiếu, nhưng sẽ thanh toán bằng tiền thay
vì phát hành công cụ vốn mới

• Ví dụ: Quyền hưởng lợi khi cổ phiếu tăng giá (Share appreciation
rights-SAR)
– Nhân viên được quyền nhận tiền bằng với giá trị nội tại của công cụ vốn tại
ngày thanh toán ( tiền thưởng = chênh lệch giữa giá thị trường của cổ phiếu
với giá thực hiện cố định. Giá cổ phiếu càng tăng thì người lao động càng
được thưởng nhiều tiền)

• DN ghi nhận NỢ PHẢI TRẢ cho dịch vụ nhận được từ người lao động
– Đo lường và tái đo lường tại ngày báo cáo cho đến ngày thanh toán
– Giá trị hợp lý được ước tính dựa trên mô hình định giá option valuation
model
– Thay đổi trong giá trị hợp lý được ghi vào báo cáo kết quả hoạt động P/L

41
4. Giao dịch dựa trên cổ phiếu, thanh toán
bằng tiền
• Chi phí thù lao 1 năm (Remuneration expenses), khi người lao
động chưa nhận tiền
= Giá trị hợp lý của khoản thưởng x Số lượng công cụ dự kiến sẽ
thưởng đến thời điểm hiện tại - Chi phí thù lao đã ghi nhận cho các kỳ
trước
Bút toán ghi nhận:
Nợ Chi phí thù lao
Có Nợ phải trả về thù lao
• Chi phí thù lao 1 năm (Remuneration expenses), khi người lao
động nhận tiền
= Số tiền thực thưởng cho mỗi công cụ x Số lượng công cụ đã thưởng
– Chi phí thù lao đã ghi nhận từ các kỳ trước (liên quan đến công cụ đã
thưởng)

Tan, Lim and Kuah


©2016 42
Chapter 13
Minh họa 4: Quyền hưởng lợi khi cổ phiếu
tăng giá - Share Appreciation Rights SAR
Tình huống thưởng gì tính theo cái đó sẽ tính cp theo sars
• Ngày 1/1/ 20x1, ABC Company trao tặng mỗi nhân viên 1,000 SARs, DN có tổng 100
nhân viên. Giá thực hiện là $30 mỗi cổ phiếu. Thời kỳ trao quyền kết thúc tại 31/12/
20x3. Mỗi SAR cho phép nhân viên nhận khoản tiền bằng với mức tăng giá của cổ
phiếu tại ngày thanh toán so với giá thực hiện.
20x1 20x2 20x3 20x4
Thực tế: Số nhân viên nghỉ việc trong năm 3 4 2

Ước tính tại ngày cuối năm về số nhân viên nghỉ 8 10 9 3+4+2 số thực tế
việc trong suốt thời kỳ trao quyền
Số lượng nhân việc thực hiện SARs vào ngày cuối 40 51
năm

Date Giá của cổ Giá trị hợp lý Giá trị nội tại
phiếu ABC của SAR của SAR
31 Dec 20x1 $12
31 Dec 20x2 15
31 Dec 20x3 $45 18 $15 (45-30) vesting date
31 Dec 20x4 49 22 19 43
Minh họa 4: Quyền hưởng lợi khi cổ phiếu
tăng giá - Share Appreciation Rights SAR
20x1: Người lao động chưa nhận tiền
• Cuối năm 20x1, 92,000 SARs được kỳ vọng sẽ trao cho 92 nhân viên. Giá
trị hợp lý của SAR trong năm 20x1: 12$ tỉ lệ hao hụt nên còn 92
• Chi phí năm 20x1 = 92,000 x $12 x 1/3 = $368,000 (vì năm 20x1 mới chỉ
qua 1/3 thời gian trao quyền) vì tới năm x3 nên chỉ 1/3
20x2: Người lao động chưa nhận tiền
• Cuối năm 20x2, 90,000 SARs được kỳ vọng sẽ trao cho 90 nhân viên. Giá
trị hợp lý của SAR trong năm 20x2: 15$
• Chi phí năm 20x2 = 90,000 x $15 x 2/3 - $368,000 = $532,000

20x3: có 40 người nhận tiền, 51 người chưa nhận


• Cuối năm 20x3, 51,000 SARs được kỳ vọng sẽ trao cho 51 nhân viên. Giá trị hợp
lý của SAR trong năm 20x3: 18$
• 40,000 SARs đã thực sự được trả bằng tiền với giá trị nội tại 15$
• Chi phí năm 20x3 = 51,000 x $18+40,000x15$ - ($368,000+$532,000) = $618,000

44
Minh họa 4: Quyền hưởng lợi khi cổ phiếu
tăng giá - Share Appreciation Rights SAR
20x4: 51 người đã nhận tiền
• Cuối năm 20x4, 51,000 SARs đã thực sự được trả với giá trị nội tại $19
• Chi phí năm 20x4 = 51,000 x $19 – (51,000x$18) = $51,000
nếu giá cp giảm sẽ giảm cp tăng thu nhập cho dn

Bảng tổng hợp chi phí qua các năm

20x1 $368,000
20x2 532,000
20x3 618,000
20x4 51,000
Total $1,569,000

Tan, Lim and Kuah


©2016 45
Chapter 13
Minh họa 4: Quyền hưởng lợi khi cổ phiếu
tăng giá - Share Appreciation Rights SAR
Bút toán ghi sổ
31 Dec 20x1: Chi phí thù lao cho năm kết thúc ngày 31 Dec 20x1
Dr Chi phí thù lao 368,000
Cr Nợ phải trả về thù lao (Remuneration payable) 368,000

31 Dec 20x2: Chi phí thù lao cho năm kết thúc ngày 31 Dec 20x2

Dr Chi phí thù lao 532,000


Cr Nợ phải trả về thù lao (Remuneration payable) 532,000

31 Dec 20x3: Chi phí thù lao cho năm kết thúc ngày 31 Dec 20x3

Dr Chi phí thù lao 618,000


Cr Nợ phải trả về thù lao (Remuneration payable) 618,000
46
Minh họa 4: Quyền hưởng lợi khi cổ phiếu
tăng giá - Share Appreciation Rights SAR
Bút toán ghi sổ

31 Dec 20x3: Chi tiền trong năm 20x3

Dr Nợ phải trả về thù lao 600,000

Cr Tiền 600,000

31 Dec 20x4: Chi phí thù lao năm 20x4

Dr Chi phí thù lao 51,000

Cr Nợ phải trả về thù lao 51,000

31 Dec 20x4: Chi tiền trong năm 20x4

Dr Nợ phải trả về thù lao 969,000

Cr Tiền 969,000
47
Nội dung

1. Giới thiệu
2. Giao dịch dựa trên cổ phiếu, thanh toán bằng công cụ vốn
(Equity-settled Share-based Transactions)
3. Điều chỉnh kế hoạch thanh toán bằng cổ phiếu
4. Giao dịch dựa trên cổ phiếu, thanh toán bằng tiền (Cash-
settled Share-based Transactions)
5. Hợp đồng dựa trên cổ phiếu cho phép lựa chọn thanh toán
bằng tiền (Share-based Payment Arrangements with a
Cash Alternative)
6. Tác động thuế của giao dịch
7. Vấn đề kế toán liên quan đến quyền chọn cổ phần của
người lao động 48
5. Hợp đồng dựa trên cổ phiếu cho phép lựa
chọn thanh toán bằng tiền
ĐN • Hợp đồng dựa trên cổ phiếu bao gồm điều khoản cho phép Người
lao động hoặc doanh nghiệp chọn lựa nhận tiền hoặc nhận công cụ
vốn.

• Xử lý kế toán phụ thuộc vào việc bên nào có quyền chọn phương
pháp thanh toánAccounting treatment depends on which party has
the right to choose the settlement method

• Tiền có thể được thanh toán dưới dạng:


– Cho phép người lao động được nhận tiền bằng với giá trị của cổ phiếu
ảo (“Phantom” shares)
– Cho phép người lao động nhận tiền bằng với mức tăng giá của cổ
phiếu thực sự của công ty so với giá trị thực hiện của Quyền hưởng lợi
khi cổ phiếu tăng giá SARs.

49
5.1 Khi quyền lựa chọn cách thức thanh
toán thuộc về Doanh nghiệp

Các dấu hiệu DN có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền

Việc lựa chọn


thanh toán bằng Trong quá khứ,
cổ phiếu “không Trong quá khứ, Công ty đã có công ty có lịch sử
có bản chất DN đã có thông quy định chính sẽ thanh toán
thương mại”. Ví lệ thanh toán sách là thanh bằng tiền nếu
dụ: DN không có bằng tiền toán bằng tiền được người lao
quyền phát hành động yêu cầu
thêm cổ phiếu

50
5.1 Khi quyền lựa chọn cách thức thanh
toán thuộc về Doanh nghiệp
Kế toán như Kế hoạch dựa trên

cổ phiếu thanh toán bằng tiền

Nghĩa
vụ trả
bằng
tiền?

Kế toán như Kế hoạch


Không dựa trên CP thanh toán
bằng công cụ vốn

ƯU TIÊN GHI THEO VỐN VÌ GHI THEO VỐN LÀ PP CÓ LỢI CHO DN , TĂNG VỐN LÊN VÀ KO PHẢI CHI
TIỀN 51
CHỈ CÓ HẠI CHO CHỦ SỞ HỮU
5.1 Khi quyền lựa chọn cách thức thanh
toán thuộc về Doanh nghiệp
• Tình huống KHÔNG có nghĩa vụ thanh toán bằng tiền:
1/Trước ngày thanh toán:
Nợ Chi phí thù lao
Có Vốn chủ sở hữu
2/Tại ngày thanh toán:
2.1/DN thanh toán bằng tiền: xem như bỏ tiền mua lại cổ phần
Nợ Vốn chủ sở hữu: số tiền chi trả (nhưng tối đa chỉ ghi bằng giá trị hợp lý
của công cụ vốn tại ngày thanh toán)
Nợ Chi phí thù lao: Phần cao hơn giữa số tiền chi trả và giá trị hợp lý của
công cụ vốn
Có Tiền: Số tiền chi trả
2/DN thanh toán bằng CC vốn: không ghi nhận gì, trừ phi giá trị hợp
lý của công cụ vốn lớn hơn số tiền đáng lẽ phải chi trả
Nợ Chi phí thù lao: Phần GTHL cao hơn phần tiền đáng lẽ phải trả
Có Vốn chủ sở hữu
52
5.1 Khi quyền lựa chọn cách thức thanh
toán thuộc về Người lao động
• Kế hoạch được xem là một công cụ phức hợp gồm 2 thành phần:
thành phần nợ và thành phần vốn
– Thành phần nợ: Quyền của người lao động yêu cầu nhận tiền:
– Thành phần vốn chủ sở hữu: Quyền của người lao động được yêu cầu
thanh toán bằng công cụ vốn chủ sở hữu (làm mất đi quyền nhận tiền)

53
5.1 Khi quyền lựa chọn cách thức thanh
toán thuộc về Người lao động
Tại ngày đo Tại ngày thanh
Trong kỳ trao quyền
lường toán

=Giá trị hợp lý của Xử lý như kế toán kế


Thành Đo lường lại Nợ phải
quyền chọn thanh hoạch thanh toán bằng
phần nợ trả theo giá trị hợp lý
toán bằng tiền tiền

=Tổng giá trị hợp lý


của công cụ phức
Duy trì như cũ trong
Thành hợp – thành phần nợ Xử lý như kế toán kế
vốn chủ sở hữu (có thể
phần (Difference in fair hoạch thanh toán bằng
thay đổi phân loại chi
vốn value of “equity công cụ vốn
tiết)
alternative” and “cash
alternative”)

55
Minh họa 4: Giao dịch dựa trên cổ phiếu
cho phép lựa chọn thanh toán
Tình huống
• Vào 1/1/ 20x3, Delta Corporation tặng cho CEO quyền được lựa chọn (1)
GIÁ THỊ TRƯỜNG LÀ GIÁ TRỊ HL
nhận tiền bằng với giá thị trường của 100,000 cổ phiếu của Delta (cash
alternative) hoặc 400,000 quyền chọn mua cổ phiếu với giá thực hiện $3
(equity alternative).
• Tại ngày cam kết, giá thị trường cổ phiếu cũng là $3. CEO có quyền đưa ra
lựa chọn tại ngày trao quyền (vesting date). Thời kỳ trao quyền là 3 năm,
thời gian đáo hạn là 5 năm kể từ ngày cam kết.
• Giá trị hợp lý của mỗi quyền chọn mua cổ phiếu (equity alternative) tại 1/1/
20x3 ước tính là $1.20. GIÁ TRỊ CUA CCV GIÁ CỦA 2 TP NỢ VÀ VỐN

• Giá cổ phiếu của Delta tại ngày kết thúc năm 20x3, 20x4 và 20x5 lần lượt là
$3.30, $3.60 và $3.80.
MUỐN TÍNH CP CỦA TP NỢ CHỈ CẦN GIÁ NGÀY CUỐI KÌ
NHƯNG TP VỐN THÌ PHẢI CẦN GIÁ TẠI NGÀY GRANT DATE

56
Minh họa 4: Giao dịch dựa trên cổ phiếu
cho phép lựa chọn thanh toán
Tại ngày 1/1/20x3:
GTHL của thành phần nợ= 100,000 CP x $3 = $300,000
GTHL của toàn bộ quyền chọn (gồm 2 thành phần: nợ và vốn) = 400,000 x $1.20 = $480,000
GTHL của thành phần vốn = $480,000 - $300,000 = $180,000
Tại ngày 31/12/20x3:
GTHL của thành phần nợ (tính lại theo giá thị trường tại ngày cuối năm)
= 100,000 CP x $3.3 = $330,000
GTHL của thành phần vốn (KHÔNG tính lại )
= 180,000
Trọng số thời gian 1/3, có bút toán:

31 Dec 20x3
Dr Remuneration expense 170,000
Cr Liability 110,000 330*1/3
Cr Share option reserves (Equity) 60,000 180*1/3
To recognize remuneration expense for the debt and equity components and to
record a liability
57
Illustration 4: Share-based Transaction
with a Cash Alternative
31 Dec 20x4
Dr Remuneration expense 190,000
Cr Liability 130,000
Cr Share option reserves (Equity) 60,000
To recognize remuneration expense for the debt and equity components and to
record change in the fair value of the liability

31 Dec 20x5 (*)


Dr Remuneration expense 200,000
Cr Liability 140,000
Cr Share option reserves (Equity) 60,000
To recognize remuneration expense for the debt and equity components and to
record change in the fair value of the liability

31 Dec 20x6
Dr Liability 380,000
Cr Cash 380,000
To record payment of cash in full settlement of the liability 58
Illustration 4: Share-based Transaction
with a Cash Alternative
Using the same information, except that the share price at end of 20x5 is
$4.50
At the end of 20x5, the CEO will prefer the equity alternative:
Cash alternative = 100,000 x $4.50 = $450,000
Share options/equity = 400,000 x (4.5 – 3) = $600,000
Difference in favor of the equity alternative = $150,000

Journal entries for 20x3 and 20x4 are the same

31 Dec 20x5
Dr Remuneration expense 270,000
Cr Liability 210,000
Cr Share option reserves (Equity) 60,000
To recognize remuneration expense for the debt and equity components and to
record a liability

59
Illustration 4: Share-based Transaction
with a Cash Alternative
Journal entries
1 Jan 20x6
Dr Liability 450,000
Dr Cash (400,000 x 3) 1,200,000
Cr Share capital 1,650,000
Issue of shares on the exercise of the options and as consideration for the
settlement of the liability in accordance with IFRS 2 Para 39

60
Content

1. Introduction

2. Equity-settled Share-based Transactions

3. Modifications to Share Option Plans

4. Cash-settled Share-based Transactions

5. Share-based Payment Arrangements with a Cash


Alternative

6. Tax Implications of Share-based Payment Transactions

7. Accounting Issues Relating to Employee Share Options

61
Tax Implications of Share-based Payment
Transactions
• Deferred tax consideration arises when tax regime allows for
deduction of remuneration expenses relating to share-based
payment transaction

• IAS 12:68A - Accounting procedure precedes tax deductibility and a


deductible tax difference results in a deferred tax asset (DTA)

• Carrying value of DTA based on estimated future tax deductions

• Only tax effects relating to remuneration expense are recognized on


income statement

62
Illustration 5: Tax Effects of a Fixed Option
Plan

Year Remuneration Number of options


expense expected to vest
20x1 $140,000 700,000
20x2 180,000 800,000
Total $320,000

Other information
• The market price of Capital Corporation’s shares at the end of 20x1 and
20x2 were $2.50 and $2.80 respectively. The exercise price was $2.00
per share.
• At the exercise date (1 Jan 20x3), the share price was $2.80.
• The tax authorities allowed the deduction for the remuneration expense
based on the intrinsic value at the exercise date
• Tax rate was 20%

63
Illustration 5: Tax Effects of a Fixed Option
Plan
20x1
Carrying amount $0
Tax base (based on intrinsic value) [700,000 x $0.50 x ½] 175,000
Deductible temporary difference 175,000
DTA (175,000 x 20%) 35,000
Allocated to :
Tax income (140,000 x 20%) 28,000
Equity (35,000 x 20%) 7,000

Dr DTA 35,000
Cr Tax expense (140,000 x 20%) 28,000
Cr Share option reserves (equity) 7,000
To record deferred tax asset
• The difference between tax base and cumulative expense of $35,000 is DTA and will be
debited
• The $140,000 remuneration expense reduces income and thus, reduces tax expense.
Hence, credit to tax expense of $28,000 (20%)
64
Illustration 5: Tax Effects of a Fixed Option
Plan
20x2
Carrying amount $0
Tax base (based on intrinsic value) [800,000 x (2.80-2)] 640,000
Deductible temporary difference 640,000
DTA (640,000x 20%) 128,000

Dr DTA 93,000
Cr Tax expense (180,000 x 20%) 36,000
Cr Share option reserves (equity) 57,000
To record increase in deferred tax asset

On 1 Jan 20x3, all the options were exercised


Dr Current tax payable 128,000
Cr Deferred tax asset 128,000
Realization of deferred tax asset

65

You might also like