You are on page 1of 4

SINH LÝ TUẦN HOÀN

BS. Trương Quang Phong

a. Giới thiệu về sinh lý hệ tuần hoàn


b. Giới thiệu về sơ đồ cấu tạo hệ máu

Phần 1: Sinh lý của tim


a. Cấu tạo của tim
b. Cấu trúc mô học của tim
c. Sự phân buồng của tim
d. Van tim
e. Thể tích nhát bóp (stroke volume, SV)
f. Cung lượng tim (Cardiac output, CO)
g. Phân suất tống máu (ejection fraction, EF)
h. Hệ nút của tim

Phần 2: Hệ thống ống dẫn (ĐM – TM – MM)


a. Nhắc lại vai trò của hệ tuần hoàn
b. Khái niệm về áp suất đóng mạch
c. Khái niệm về vận tốc và lưu lượng trong lòng mạch
d. Kháng lực mạch máu
+. Mạch ghép nối tiếp
+. Mạch ghép song song
e. Sự cấu tạo thành mạch (Lq đến mô học gồm ĐM, TM, MM)
f. Hệ động mạch
+. Đặc tính của ĐM:
Tính đàn hồi
Tính co thắt
+. Huyết áp (HA) ĐM:
Định nghĩa
Công thức
HA tối đa (HA tâm thu)
HA tối thiểu (HA tâm trương)
Hiệu áp (Áp suất đẩy)
HA trung bình
+. Cơ chế hình thành HA
+. Thay đổi sinh lý của HA
+. Khái niệm về mạch
g. Hệ mao mạch
h. Hệ TM và HA hệ TM
i. Cơ chế giúp máu tuần hoàn trở về tim

Phần 3: Hoạt động điện học của tim


a. Điện thế màng của tim (Điện thế nghĩ)
b. Điện thế động của tim
+. Điện thế động loại đáp ứng nhanh
+. Điện thế động loại đáp ứng chậm

Phần 4: Các đặc tính sinh lý của tế bào cơ tim


a. 4 tính chất sinh lý của tế bào cơ tim
+. Tính hưng phấn tự nhiên
+. Tính tự động (Tính nhịp điệu)
+. Tính trơ có chu kỳ
+. Tính dẫn truyền
b. Giải thích thêm: Tính hưng phấn của loại đáp ứng nhanh
c. Giải thích thêm: Tính hưng phấn của loại đáp ứng chậm

Phần 5: Chu kỳ co bóp của tim


a. Kỳ tâm thu
b. Kỳ tâm trương
c. Tiếng tim

Phần 6: Điều hoà hoạt động tim mạch


6.1. Điều hoà hoạt động của tim
a. Điều hòa hoạt động nút xoang
1. Cơ chế thần kinh:
Hệ thần kinh thực vật : giao cảm, phó giao cảm,
Các trung tâm cao hơn.
Các phản xạ
+ Phản xạ thụ thể áp suất
+ Phản xạ do thụ thể ở tâm thất
+ Phản xạ Bainbridge (phản xạ nhĩ )
+ Vai trò của hô hấp đối với nhịp tim
2. Cơ chế thể dịch
Hormon
Khí hô hấp trong máu
Các ion trong máu
3. Cơ chế khác
b. Điều hòa hoạt động cơ tim
Tự điều hòa bên trong tim

Điều hòa bằng cơ chế Frank- Starling


Điều hòa bởi nhịp tim
Điều hòa do các yếu tố ngoài tim
Điều hòa bằng cơ chế thần kinh
Giao cảm
Phó giao cảm
Phản xạ thụ thể áp suất
Điều hòa hóa học
Hormon
Khí trong máu
Các ion trong máu
6.2. Điều hoà hoạt động hệ mạch
a. Cơ chế điều hòa tại thành mạch
Hiện tượng tự điều chỉnh và điều hòa do cơ
Điều hòa qua trung gian tế bào nội mô
Điều hòa do cơ chế chuyển hóa
b. Cơ chế thần kinh
Trung tâm vận mạch
Những đường xung động thần kinh vào trung tâm vận mạch
Thần kinh thực vật
c. Cơ chế thể dịch
6.2. Điều hoà huyết áp
a. Điều hoà HA nhanh
+. Cơ chế thần kinh
+. Cơ chế thể dịch
+. Cơ chế tại chỗ
b. Điều hoà HA lâu dài: Vai trò của hệ thống dịch thể và thận

Phần 7: Điện tâm đồ (ECG)


a. Khái niệm cơ bản
b. Dòng điện của tim
c. Sự hình thành sóng điện tim
d. Sự hình thành vector điện cực
e. Các mắc điện cực để ghi ECG
f. Các hình ảnh trong ECG: Sóng P, Khoảng PR, Phức bộ QRS, Đoạn ST, Sóng T
g. Trục điện tim

Phần 8: Một số câu hỏi lượng gía trong đề thi cũ

--- Hết ---

You might also like