You are on page 1of 2

Sự tăng trưởng

 La sự gia tăng số lượng


 Sinh sản nhân đôi
 Một số định nghĩa:
 Tốc độ tăng trưởng

 Tăng trưởng lũy thừa

 Thời gian thế hệ:


x
 N=No.2 → x = 3,3(logN – log No)
PGS.TS. Trần Cát Đông  g=t/x
Labo CN Sinh học Dược  Hệ số tố độ tăng trưởng
-1
k = ln2 / g (h )
cnshduoc@gmail.com

Thời gian

Các yếu tố để vi sinh vật tăng trưởng Đường cong tăng trưởng
 Có đủ chất dinh dưỡng thích hợp với thành phần nguyên  Các pha tăng trưởng của vi sinh vật nuôi cấy gián đoạn trong môi
tố cần thiết trường lỏng
 Tiềm ẩn
 Điều kiện thông khí thích hợp
 Lũy thừa
 pH, độ ẩm, áp suất thẩm thấu phù hợp
 Ổn định Ổn định Suy thoái
 Suy thoái

Lũy thừa

Tiềm ẩn

Thời gian

Môi trường Đo đạc sự tăng trưởng


 Nhu cầu năng lượng: ATP (lên men, hô hấp, quang hợp)  Đo trọng lượng sinh khối
 Ánh sáng: quang dưỡng  Đếm tổng số tế bào
 Buồng đếm
 Chất vô cơ: tự dưỡng
 Đếm sống (plate count/viable count)
 Chất hữu cơ: dị dưỡng  CFU
 Chất dinh dưỡng Pha loãng 1/10 Pha loãng 1/10 Pha loãng 1/10

 Thiết yếu / không thiết yếu


 Đa lượng: C, N, P, S, K, Na, Mg, Ca, Fe, Mẫu

 Vi lượng: Co, Zn, Mb, Cu, Mn, Ni, Se, W,…


 Yếu tố tăng trưởng
 Vitamin
 Acid amin
 Purin và Pyrimidin
Môi trường dinh dưỡng

Các loại Môi trường nuôi cấy Đo đạc sự tăng trưởng


 Môi trường tổng hợp  Phương pháp xác xuất (Most Probable
 Môi trường tự nhiên (môi trường phức) Number-MPN, số tối khả)
 Mục đích sử dụng:  Đo độ đục
 Cơ bản (nền)  Đo oxi tiêu thụ hoặc CO2 thải ra
 Chuyên chở (vận chuyển)  Định lượng ATP
 Phong phú (tăng sinh / làm giàu)  Đo độ dẫn môi trường
 Chọn lọc
 Phân biệt
 Sinh hóa
 Tối thiểu
 Các môi trường chuyên dụng
 Thể chất
 Lỏng
 Rắn
 Bán rắn
Yếu tố ảnh hưởng - Nhiệt độ Yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp kiểm soát VSV
 Ưa lạnh Khoảng nhiệt độ Hoạt động  Nhiệt độ / Nồng độ
Trung bình tăng trưởng enzym cực đại

 Thời gian
 Ưa nhiệt
 pH
 Ưa nhiệt cao
 Giả ưa lạnh
 Môi trường xung quanh
Tối ưu
Tối thiểu
 Mật độ vi sinh vật
Tối đa  Loại vi sinh vật
 Nhóm A
 Nhóm B
Màng bị gel hóa Nhiệt độ Protein biến tính
Vận chuyển chậm Hỏng màng tế bào
 Nhóm C
Không tăng trưởng Ly giải

Các yếu tố khác Hóa chất tẩy trùng (uế)/ Sát (Khử) trùng
 pH:  Dung môi hữu cơ
 Ưa kiềm
 Kim loại nặng
 Ưa acid
 Phenol và dẫn xuất
 Trung tính

 Áp suất thẩm thấu


 Các halogen
 Ưa muối (halophile)  Chất tẩy
 Oxy  Chất hoạt động bề mặt
 Hiếu khí (bắt buộc)
 Khác
 Hiếu khí tùy ý
 Mức độ tẩy / khử
 Kỵ khí bắt buộc
 Thấp: vi khuẩn dạng sinh dưỡng, một số virus, vi nấm
 Kỵ khí dung nạp oxi
 Trung bình: hầu hết vi khuẩn (kể cả lao), virus và vi nấm
 Vi hiếu khí

 Độ ẩm
 Cao: tất cả, trừ một số bào tử và prion

Kiểm soát vi sinh vật Tác nhân hóa trị liệu


 Vô trùng / Vô khuẩn (Sterile / Aseptic)  Tác nhân tổng hợp
 Tiệt trùng / Khử trùng  Kháng sinh
(Sterilization / Antisepsis)
 Enzym
 Nhiễm / Nhiễm trùng / Nhiễm trùng (máu) / Nhiễm khuẩn máu
(Contamination / Infection / Sepsis (septicemia) / Bacteremia)  Phổ kháng khuẩn
 Tẩy trùng (uế) / Sát (Khử) trùng / Khử nhiễm / Vệ sinh
(Disinfection / Antisepsis / Decontamination / Sanitation
 Chất tẩy trùng / Chất sát trùng / Chất khử nhiễm / Vệ sinh
(Disinfectant / Antiseptic / Decontaminant / Sanitize (sanitate)
 Diệt khuẩn / Kiềm khuẩn / Diệt nấm / Diệt virus
(Bactericidal / Bacteriostatic / Fungicidal / Virucidal)
 Chất bảo quản (Preservative)

Biện pháp kiểm soát vi sinh vật Ứng dụng


 Tiệt trùng  Kiểm soát môi trường sản xuất
/ làm việc / sinh hoạt
 Nhiệt ẩm
 Định lượng bằng vi sinh vật
 Nhiệt ẩm với áp suất
 Số lượng tế bào tăng hay
 Nhiệt khô giảm tỷ lệ với nồng độ chất
 Hóa chất: khí EO thử
 Lọc  Kháng sinh

 Tia ion hóa / Tia gamma / Tia X / Tia cực tím (UV)  Vitamin

 Acid amin
 Kiểm soát số lượng
 Nghiên cứu khoa học
 Lọc HEPA: kiểm soát không khí
 Mô hình nghiên cứu sự
 Hóa chất: tẩy trùng / sát trùng sống
 Hóa trị liệu: điều trị bệnh nhiễm  Chẩn đoán / điều trị bệnh

You might also like