You are on page 1of 3

Phản ứng hóa học

Phản ứng giữa kim loại kiềm ( Li, Na, K, Rb, Cs) với H 2 O
+ Cơ chế gây nổ : vì thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm nhỏ hơn rất nhiều so với thế điện
cực của hidro ở pH = 7 nên kim loại kiềm dễ dàng khử được nước sinh ra khí hidro
PTPƯ : 2M + 2 H 2 O = 2MOH + H 2
 Do vậy kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu.
+ Điều kiện xảy ra phản ứng nổ: khi kim loại kiềm tác dụng với nước.
2.2.2. Phản ứng gây nổ của thuốc nổ đen
PT: 2 KNO3 +S +3 C=K 2 S+ N 2 +3 CO 2

+ Thành phần hỗn hợp: 74,64% KNO3.13,51% bột C ; 11,85% bột S. Một số thuốc nổ đen
có thêm lưu huỳnh (dùng cho vũ khí mạnh), bột nhôm ( phát sáng cho pháo, tang năng
lượng cho bom ) hồng hoàng ( muối thủy ngân, kích nổ).
+ Cấu tạo :thuốc nổ đen là hỗn hợp nitrat kali, bột than củi, dạng bột mịn, màu đen xám
của bột than, có thể có ánh kim của bột nhôm, mùi khó ngửi của luư huỳnh. Ngoài ra, còn
có một số phu gia khác như hồng hoàng để bắt cháy chẳng hạn.
KNO3thời cổ gọi là “ diêm tiêu”, được lấy từ các mỏ tự nhiên. Diêm tiêu cũng được lấy
bằng cách hòa đất với phân dơi tỏng hang với nước lọc, cô đặc, giã mịn, rồi trộn với nhau.
Cacbon của bột than củi là chất khử, diêm tiêu là chất oxi hóa.
2.2 .3 Phản ứng nổ của azit chì (Pb ¿ ¿)
Azit chì là một chất gây nổ, có độ nhạy nổ cao. Nó thường được bảo quản và vận chuyển
bằng cách bỏ vào lọ cao su đặt trong môi trường nước. Nó nổ khi rơi từ độ cao 150m
hoặc khi có ma sát. Tốc độ nổ của nó khoảng 5180 m/s. Nó được sử dụng làm kíp nổ, làm
thuốc nổ mồi trong các ngồi nổ. ở dạng tinh thể có mật độ nhồi là 4,71 g/cm3.
PTPU Pb ¿ ¿
Azit chì phản ứng với đồng, kẽm hay một số hợp kim của đồng hoặc kẽm tạo thành các
azit khác. Vì dụ, azit đồng thậm chí còn nhạy nổ hơn azit chì.
2.2.4 Phản ứng gây nổ của thủy ngân fuminat
Thủy ngân fuminat là chất kết tinh màu trắng hoặc xám phụ thuộc vào công nghệ chế tạo,
màu trắng nhận được khi bổ sung vào dịch phản ứng 1 chút HCl, màu xám nếu không cho
them phụ gia này. Trong quân sự sử dụng thủy ngân fuminat màu trắng, trong công
nghiệp sử dụng màu xám.
Thủy ngân fuminat có khối lượng riêng 4,42 g/cm3, dễ nén với áp suất Kg/c m2đạt mật độ
4 g/cm 2
Thủy ngân fuminat là một trong thuốc nổ mồi nhạy nhất. Thêm vào đó độ nhạy của thủy
ngân fuminat phụ thộc vào áp suất và độ ẩm. Khi tăng áp suất nén độ nhạy của thủy ngân
fuminat với mọi dạng xung quanh kích thích ban đầu đều giảm xuống, thậm chí ở áp suất
nào đó thủy ngân fuminat còn mất tính nổ. Dưới tác dụng của xung đâm chọc, thủy ngân
fuminat giữ được tính nổ tỏng khoảng áp suất đến 1000KG/cm2, còn trong khoảng áp suất
1000-2000KG/cm2 nó chỉ cháy mà không nổ và hoàn toàn mất tính nổ khi nằm trong áp
suất tỏng khoảng 2000-5000KG/cm2
Độ ẩm cũng làm giảm độ nhạy của thủy ngân fuminat, khi hàm lượng độ ẩm trên 5% diễn
ra nổ cục bộ tại vị trí của xung kích thích, khi hàm lượng độ ẩm hơn 10% dưới tác dụng
của va đập nó chỉ thủy phân mà không nổ, dưới tác động của tia lửa nó chỉ cháy mà
không nổ .
+ Các đặc tính nổ của thủy ngân fuminat
- Độ nhạy với xung va đập ( búa 0,6kg): giới hạn trên 8,5cm, giới hạn dưới là 5,5cm.
- Nhiệt độ bùng cháy là 160-170oC với thời gian giữ chậm là 5ph; 210oC với thời gian
giữ chậm là 5s.
- Nhiệt lượng nổ là 410kcal/kg ( H 2 O lỏng), 349 kcal/kg ( H 2 O hơi ¿
- Thể tích riêng của sản phẩm là 316 (l/kg)
- Nhiệt độ nổ là 4470K ;
- Tốc độ nổ là 5050m/s ;( mật độ là 4g/cm3 ¿; 5400m/s (4,2g/cm3)
- Lượng thuốc nổ mồi giới hạn theo TNT là 0,36g, theo Tetry là 0,29g, theo pentri là
0,225g, nghĩa là thủy ngân fuminat có khả năng gây nổ không cao, chỉ đạt ở mức yêu
cầu.
- Thủy ngân fuminat có thể sử dụng trong các kíp nổ để gây nổ thuốc nổ phá và hạt lửa
của đạn để gây cháy thuốc phóng.
Tuy nhiên, do có độ nhạy nổ cao nên thủy ngân fuminat chì dùng cho kíp nổ công nghiệp(
ví dụ kíp nổ số 8) mà không thể dùng cho kíp nổ đạn được có thể gây ra nổ sớm liều nổ.
Khả năng gây cháy của thủy ngân fuminat không cao, vì trong thành phần sảm phẩm nổ
hầu như không có các hạt rắn(), vì vậy để tăng khả năng gây cháy của các hạt lửa chứa
thủy ngân fuminat người ta phải bổ sung hỗn hợp chất oxi hóa và chất cháy. Chát oxi hóa
thường dùng là KClO3. Có thể sử dụng BaO, còn chất cháy thường sử dụng Sb2S3, có thể
là bột nhôm( Al). Tỉ lệ của các hợp phần thủy ngân fuminat, KClO3 và Sb2S3 trong các
hỗn hợp va đập, đâm chọc rất khác nhau, phụ thuộc vào độ lớn của xung kích thích.
3. Ứng dụng của thuốc nổ
3.1 Trong quân sự
Trong chiến đấu ngoài việc sử dụng thuốc nổ nhồi tỏng các loại bom đạn, mìn, lựu đạn,
…còn sử dụng thuốc nổ gói thành các lượng nổ khối, lượng nổ dài, thủ pháo,… dùng uy
lực của thuốc nổ sát thương phá hủy các phương tiện chiến đấu của địch

Trong lĩnh vực kinh tế dùng thuốc nổ kết hợp với sức ng và sức máy để phá đất đá đạt năng
xuất cao,rút ngắn thời gian, hạ giá thành
-Phá đất : lượng nổ để phá đất có nhiều loại .căn cứ vào hiện tượng nổ và kết quả nổ phân
thành các loiaj lượng nổ sau : lượng nổ bắn tung, lượng nổ phá om, lượng nổ nén ép

-Phá đá : phá ốp : thương tốn thuốc nổ chỉ vận dụng khi thời gian ngắn không cso dụng cụ
khoan , đục lỗ nhồi thuốc nổ : phá tung, phá om: dùng choong , búa máy khoan thành lỗ cắt
ngang hoặc cắt chéo các thwos đá nhồi thuốc nổ và chèn đất sau dó tiến hành nổ
-Phá các vật thể khác
-Phá gỗ tròn ,gỗ vuông, hcn ,phá cây
-Phá thép tâm,thép ống,thép tròn
-Phá các vật kiến trúc

You might also like