You are on page 1of 20

TẬP SAN NHI KHOA

BUỔI 1: CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM, SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TE
DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 3 TUỔI
Ths. Nguyễn Văn Khiêm
11/05/2020

1. Tại sao vaccin lao chỉ tiêm một mũi?


Vaccin lao được khuyến cáo tiêm trong vòng 30 ngày sau sinh, càng sớm càng tốt. Vì trong
cộng đồng, vi khuẩn lao tiềm ẩn nhiều khi tiếp xúc nhiều trong cộng đồng, kháng thể của
người đã tiêm vaccin lao sẽ ngày càng mạnh.
2. Vaccin 5 trong 1 trong EXPANDED PROGRAM ON IMMUNIZATION có 2 loại:
- ComBE five( ấn độ):Bạch hầu, uốn ván, ho gà, viêm gan B và các bệnh viêm phổi, viêm
màng não do H.influenze tuyp B gây ra. Trẻ tiêm loại này cần uống và tiêm bổ sung vaccin
ngừa bại liệt
- Pentaxim( Pháp): bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt và các bệnh viêm phổi, viêm màng não
do H.Influenze tuyp B gây ra. Trẻ tiêm loại này cần tiêm bổ sung vaccin ngừa viêm gan B.
NOTE: pentaxim là thế hệ mới hơn compe five( thành phần ho gà của pentaxim đỡ gây sốt
hơn compe five)
3. Thời điểm tiêm vaccin 5 trong 1
- Tổng có 4 mũi: 3 mũi cơ bản, 1 mũi nhắc lại
- 3 mũi cơ bản nên được tiêm trước 1 tuổi, mỗi mũi cách nhau tối thiểu 28 ngày
- Mũi nhắc lại: khi trẻ được 12-24 tháng tuổi.
4. Có 6 thời kì phát triển của trẻ em, tính từ thời kì thụ thai:
- Trong tử cung( bào thai)
- Sơ sinh( từ lúc sinh ra đến 28 ngày tuổi)
- Bú mẹ(nhũ nhi): 1-12 tháng sau sinh
- Răng sữa: 1-6 tuổi
- Thiếu niên: 7-15 tuổi
- Dậy thì:
5.
6. Thời kì bú mẹ:
- 6 tháng: gấp 2 cân nặng lúc sinh
- 12 tháng: gấp 3 cân nặng lúc sinh
- Tháng thứ 4: tập ăn dặm
7. Thời kì răng sữa:
- 1-3t: tuổi nhà trẻ
- 4-6t: tuổi mẫu giáo

BUỔI 2:
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
Ths Hà Ly
13/05/2020

1. Thời kì có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất


- Thời kì bú mẹ là thời kì có tốc độ tăng trưởng nhanh nhấtCân nặng tăng gấp 3, chiều cao
tăng gấp rưỡi ( trong 1 năm đầu đời)
2. Dấu để nhận biết thời kì dậy thì ở trẻ nam và nữ?
- Phải nhớ là có 2 thời điểm: thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc
- Trẻ nữ: thời điểm bắt đầu: tăng vòng 1
Thời điểm kết thúc: có kinh nguyệt
- Trẻ nam: thời điểm bắt đầu: Thể tích tinh hoàn từ 4ml trở lên
Thời điểm kết thúc: xuất tinh

3. Một em bé khỏe mạnh chỉ có nước tiểu, ko có phân su trong nước ối( nước ổi bẩn là dấu hiệu
của suy thai
4. Sụt cân: dưới 10% cân nặng bình thường thì gọi là sụt
5. Làm biện pháp căng da(ở ngực) để xác định trẻ sơ sinh bị vàng da
6. Sau khi đẻ, có hiện tượng tan máu sinh lí để đưa lượng hồng cầu trở về mức bình thường( vì
khi mới sinh ra thì lượng hồng cầu của bé rất cao, hb có thể lên đến 190, sau 3 ngày từ khi
chào đời thì tan máu sẽ giúp giải phóng bilirubin, đến ngày thứ 10 thì da trẻ trở về bình
thường. Nếu là vàng da sinh lí thì tâm thể của bé phải bình thường.
- Bất thường: nếu vàng da ngay trong ngày thứ nhất( mới sinh ra) và tốc độ vàng da mạnh
- Tình trạng vàng da muộn: kéo dài quá 14 ngày, ko nguy hiểm trực tiếp tới em bé,
- Tình trạng vàng da sớm: nguy hiểm
- Vàng da từ mặt đến thân mình, ra các chi: nếu bình thường chỉ vàng da vùng 1,2 (rốn trở
lên), có thể lên đến vùng 3
- Nếu nặng: vàng da trong ngày đầu tiên, vàng đến vùng 3,4,5
7. Ánh sáng của đèn chiếu giúp chuyển hóa bil ko tan được trong nước thành tan đc trong
nước để đào thải qua nước tiểu, phân
8. Trẻ đủ tháng: đủ 37 tuần
9. Trẻ non tháng: từ trên 20 tuàn đến 37 tuần, có khả năng sống được, trên 500g
10. Trẻ già tháng: trên 42 tuần
11. Đặc điểm trẻ sơ sinh: so sánh chiều cao cân nặng, từ trên xuống dưới
- Đủ tháng: 2,5 kg trở lên; CC trên 45 cm. Nếu đủ tháng mà dưới 2,5 kg thì gọi là suy dinh
dưỡng bào thai
- Nhìn một em bé sinh ra( phần biệt trẻ đủ tháng và thiếu tháng):
+ nhìn da: da hồng( đủ tháng), do lớp mỡ đc hình thành ở 3 tháng cuối, nếu đẻ non thì lớp
mỡ sẽ kém
+trên da có: lông tóc móng: lông tơ: tai, vai gáy
Móng: trùm kín
Nhìn từ trên xuống
+ nhìn trên tai: cụp tai xuống và thả ra mà bật lại tốt sụn phát triển tốt( độ ve vẩy của tai
tốt)
+ nhìn vú:
+ nhìn rốn: trẻ đủ tháng: trung điểm của mũi ức và xương mu
+ nhìn bpsd: nữ: môi lớn phát triển và phủ đc môi bé
Nam:
+ nhìn gan bàn chân: trẻ non tháng: ko có nếp phủ bề ngang
12. Chăm sóc bé ngay sau đẻ
- Apgar( chỉ áp dụng ngay sau sinh) : để đánh giá suy hô hấp: TK( trương lực cơ và đáp ứng
kích thích), tuần hoàn( nhip tim), hô hấp( nhịp thở), cuối cùng là màu sắc da( điểm chung
của tuần hoàn và hô hấp
+ đáp ứng kích thích: búng vào bàn chân
+ màu sắc da: bình thường thì hồng hào, tím còn hơn trắng
13. Dung dịch sát khuẩn rốn:
- Betadin
- Cồn 70 độ
14. Ngày nào cũng sát khuẩn rốn
15. Chiều sát khuẩn rốn:
16. Nếu trẻ đẻ ra ko khóc vỗ mông kích thích đau cho trẻ ko, nếu ko được thì phải hà hơi thổi
ngạt, bóp tim ngoài lồng ngực
17. Bé mà bú sớm sẽ tác dụng lên vùng dưới đồi, kích thích thùy trước ( bai tiết prolactin)và
thùy sau( bài tiết oxytoxin)
18. Chất surfactant: tuần 28 đến 35
NHIỄM KHUẨN SƠ SINH
1. Có 3 con đường để bé bị nhiễm khuần
2. Có 2 nhóm yếu tố nguy cơ:
- Từ mẹ:
- Từ cuộc đẻ
3. Có nhiều vị trí bị nhiễm trùng: da, niêm mạc, rốn, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh, NK huyết
4. NK nhẹ: là NK khu trú, ko ảnh hưởng đến toàn trạng: trẻ vẫn ko sốt tự chăm sóc: tắm
rửa ko cần kháng sinh
5. NK nặng hơn: gây ra tình trạng toàn thân: sốt, hạ thân nhiệt nên vào viện
6. Đối với mụn phỏng nốt mủ, thường là tổn thương nông, kích thước nhỏ như đầu đinh
ghim và đều, nếu chăm sóc tốt sẽ ko bội nhiễm ,thường xuất hiện ở vị trí ẩm, khó vệ sinh
như: nách, bẹn, cổ
7. Đối với mụn phỏng dễ lây lan, kích thươc to nhỏ ko đều
8. Ưu điểm của trà xanh( để tắm) là khô ráo da, chứ sát khuẩn thì ít
9. Cách xử lí các nốt phỏng:
- Tắm bằng dd sữa tắm có độ ẩm phù hợp để vùng đó đc khô ráo, hoặc dùng phấn rôm
- Nếu nốt có mủ mà lác đác: sử dụng Fuxidin( axit…)( kem kháng sinh nhưng ko đc có
corticoid, bôi ko đc chạm vào niêm mạc môi, mắt của em bé
10. Viêm da bong thường do tụ cầu( hội chứng 4S)
11. Nhiễm khuẩn niêm mạc miệng ở trẻ thường gặp ở phụ nữ nhiễm candida
12. DARTARIN: bôi vào dưới lưỡi, trong nhiễm khuẩn miệng
13. Nhiễm khuẩn mắt:
- Vệ sinh mắt tốt hơn: dùng nước muối rửa hết lớp ghen, dùng KS: tobramycin
14. Nhiễm trùng hô hấp: viêm phổi:
- Thường do Gr âm: tụ cầu, liên cầu, HI, ecoli,…
- Triệu chứng thay dổi về nhịp thở(> 60) là triệu chứng đặc trưng, ko nhất thiết viêm phổi
phải có sốt, phải có rale
- Điều trị bằng kháng sinh đường tiêm
15. Để tạo thành rale, phải có 2 yếu tố:
- Phải có tổn thương
- Phải có thông khí đến vùng tổn thương
16. Nhiễm khuẩn tiêu hóa:
- Khó dung nạp sữa, tiêu phân lỏng, bụng chướng
17. Viêm màng não mủ nằm trong bệnh cảnh nhiễm trùng huyết
18. Viêm màng não mủ ở trẻ em: nôn vọt, thóp phồng( thay vì cứng gáy)
19. ở Bn sơ sinh: BC 20000 là bình thường, > 25000 là tăng, < 4000 là giảm
20. nhóm ưu tiên cho gr âm: amykacin
21. quá trình lành vết thương rốn: da xung quanh rốn phải hoàn toàn bình thường
22. rốn thường rụng ở khoảng ngày t7 đến t10
23. chỉ săn sóc tại nhà khi tổn thương khu trú tại rốn, để hở rốn, ko băng bịt, ko rắc kháng
sinh, ko bôi kem, mà chỉ sát khuẩn hằng ngày
24. viêm tĩnh mạch rốn: nề quanh rốn, tuần hoàn bàng hệ, gan to lách to
25. uốn ván( tetanus) rốn do trực khuẩn clostridium tetani gây ra: bỏ bú do hàm bị cứng, co
cứng toàn thân, co giật sẽ xuất hiện nhiều hơn bởi ánh sáng, âm thanh đột ngột,hay kích
thích đau
26. ở bệnh nhận uốn ván rốn, triệu chứng gần giống với viêm màng não mủ phải dựa vào
triệu chứng cứng hàm, phải hỏi về tiền sử đẻ( cắt rốn có vô trùng ko).
27. ở trẻ bị uốn ván rốn, trẻ bỏ bú ko phải do mất thức, mà do hàm cứng ko bú đc, khác với
viêm màng não
28. khi khám trẻ thì sờ vùng cơ mặt để xem có co cứng ko, nếu ở viêm màng não sẽ ko có tình
trạng co cứng cơ mặt, mà là co cứng cơ cạnh sống, còn ở uốn ván thì có co cơ mặt
29. điều trị bằng huyết thanh kháng độc tố uốn ván(SAT), vì tác nhân gây bệnh là độc tố của
con vi khuẩn
30.

BUỔI 3: VIÊM PHỔI VÀ TIÊU CHẢY


Ths Phạm Hà Ly
Thứ 2/ 18/5/2020

VIÊM PHỔI:
1. Viêm phế quản: tổn thương chưa đến phế nang
2. Viêm phổi: đã tổn thương đến phế nang
3. VP bệnh viện, cộng đồng: địa điểm
4. VP thùy, viêm phế quản phổi:
5. Viêm phổi cộng đồng: thường là phế cầu và HI, nếu là tụ cầu thì tụ cầu chưa kháng
thuốc….
6. VP bệnh viện: TK mủ xanh,nêu là tụ cầu thì là tụ cầu kháng với…., phải dùng đến
vancomycin
7. VP kéo dài: trên 2 tuần và với điều kiện là đc điều trị đúng phác đồ mà ko đỡ
8. Phân loại theo giải phẫu( thường dựa vào xquang): VP thùy, VP kẽ,phế quản phế viêm
( viêm phế quản phổi- tổn thương lan tỏa 2 phổi),
9. Đọc cơ chế bệnh sinh:
- Suy hô hấp: trên lâm sàng có cả biểu hiện khó thở và tím tái
+ đánh giá khó thở dựa vào:
>>nhịp thở nhanh theo lứa tuổi( vì giảm oxy)
Trẻ dưới 2 tháng: >= 60
2th- 1 tuổi: >=50
1 tuổi- 5 tuổi: >= 40
Còn lại- giống người lớn: >= 30
>> rút lõm lồng ngực, co kéo cơ hô hấp phụ:
phập phồng cánh mũi:
Cơ ức đòn chũm: đầu gật gù theo nhịp thở
Rút lõm hõm ức:
Rút lõm khoang liên sườn
Với trẻ đang bú mẹ, phải hỏi thêm bé bú hơi có dài ko, bình thường thì bé bú hơi dài, nếu
bé khó thở thì bú ngắt quãng, nghĩa là rất ngắn( vừa bú vừa nhả)
Trẻ lớn có thể có tư thế đặc biệt để tăng thể tích lồng ngực: Tăng thể tích lồng ngực
Rút lõm lồng ngực( chest indrawing)
+ dánh giá tím: môi, quanh môi, spo2( nếu dưới 90%) thì biểu hiện tím rất rõ, khí máu
động mạch
Khí máu động mạch đánh giá 3 cái; thông khí, trao đổi khí, cân bằng kiềm toan:
+ trao đổi khí: pao2( áp suất riêng phần của oxy trong máu- dạng oxy hòa toan có trong
máu ĐM) đgia tình trạng suy hh( bình thường trên 80 mmHg), pao2/ fio2( theo dõi tình
trạng suy hô hấp cấp)
+thông khí: dựa vào paco2( tăng là trên 50mmHg)
+ thăng bằng kiềm toan: ph, pco2, hco3
Toan: H+ tăng pH giảm
Nếu co2 còn tăng thì sẽ ko bù kiềm ngay mà phải làm giảm co2 xuống đã, vì nếu bù kiềm
ngay thì tình trạng toan ngày càng nặng
10. Triệu chứng lâm sàng của VP ỏ trẻ:
- Gđ khởi phát: sốt, quấy, viêm long
- Gđ toàn phát: HCNT, viêm long đường hô hấp, khó thở, suy hô hấp, TCTT: rale ẩm nhỏ
hạt( tổn thương của phế nang),rale rít, rale ngáy, ít gặp rale nổ
-
11. Nếu sốt virus, thường có triệu chứng viêm long, thuwongf mùa đông xuân
12. Tụ cầu là vi khuẩn có độc lực mạnh nên trên lâm sàng HC NT thường rất rõ
13. Nếu 1 BN có: HCNT rõ, xquang tổn thương 1 thùy phổi nghĩ đến phế cầu
14. Tụ cầuko đi ngoài nhiều nhưng bụng chướng, xquang có ổ áp xe gây mức nước mức
hơi
15. Mycoplasma là VK ko điển hình vì có cấu tạp 1 nửa của VK, 1 nửa của virus. Khi dùng
KS thông thường như beta lactam thì kém đáp ứng, con này gây ra VP ko điển hình:
bn có thể ko sốt, ho kéo dài,
16. Amikacin rất tốt cho gram âm
17. Dùng KS dựa theo nguyên nhân: tụ cầu: vancomycin
18. Tìm hiểu phân loại suy hô hấp theo độ 1,2,3
19. Kháng sinh tuyến 1: dùng ở nhà, đường uống: aumetin, cefolosporin thế hệ 2,3
20. Một bn sốt và ho, khi nào đc chẩn đoán là viêm phổi
21. Sau khi chẩn đoán VP, thì VP mức độ nào, để biết là điều trị ở viện hay ở nhà
22. Dùng KS gì, khuyên mẹ chăm bé như thê nào
23. Đọc bài nhiễm khuant hô hap cap tinh để biêt biểu hiện của bệnh rất nặng: li bì, ko ăn
uống đc gì, bỏ bú…
24. Phế quản thông khí
25. Phế nang khuyếch tán khí
26. Khi nào dùng thuốc ha sốt: >= 38,5liều bao nhiêu, 1 ngày ko đc quá bn, tìm những loại
thuốc hay đc sử dụng trên lâm sàng
27. Khi nào cần cho bệnh nhân thở oxy: khi spo2< 90%
28. các pp thỏ oxy( gọng, mask), tìm ưu điểm và nhược điểm, lưu lượng??, nếu là
gọng:0,5-2( vì lượng oxy sẽ vào tốt hơn là mask), nếu là mask: 3-6
TIÊU CHẢY CẤP:
1. Hiểu tiêu chảy cấp , tiêu chảy kéo dài, đợt tiêu chảy
2. Khi mẹ bệnh nhân khai là tiêu chảy cả tháng nay, thì phải hỏi trong số ngày bị có
ngày nào phân trở lại bình thường ko
3. Nhiễm khuẩn ngoài cơ quan tiêu hóa cũng gây tiêu chảy
4. Đường lactose là đường đôi, khi vao cơ thể có men lactase phân cắt thành 2
đường đơn là glu và galac
5. Các hội chứng trên lâm sàng:
- HC RL tiêu hóa
- Dấu mất nước
- HC lỵ
- HCNT

6. Mất nước đẳng trương: lượng muối mất bằng với lượng nước
7. Mất nước nhược trương: lượng muối mất ít hơn lượng nước
8. Đọc lại cơ chế hấp thu nước và glucose
9. Tác dụng của oresol:
10. Phác đồ B: Em bé 10 kg, uống bị nôn ra, ko chờ đến sau 4h, phải chuyền luôn tốc
dộ chuyền là: v= 75*10= 750ml trong vòng 4 tiếng 180-190ml/h.
1ml= 20 giọt 180ml= 360 giọt trong 60 phút 60 giọt trên phút( đáp án)
3-5ml/1 giờ( bình thường)
11. Đọc bài điều trị sốc giảm thể tích: bonus dịch
12. Tại sao phải bổ sung kẽm ở trẻ tiêu chảy( bắt buộc)

VIÊM PHẾ QUẢN CẤP


1. NGUYÊN NHÂN: phần lớn do virus, và thường tự khỏi trong vòng 14 ngày, tối đa
là 18 ngày
2. VỊ TRÍ BỆNH: viêm khí quản và phế quản lớn
3. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:
3.1.Triệu chứng lâm sàng:
- Cơ năng:
+ HC viêm long đường hô hấp trên:hắt hơi, sổ mũi, đau họng, có thể viêm mũi mủ, viêm
xoang, viêm amidan…
+ Sốt: thường ko sốt, một số case có thể có sốt nhẹ
+ Ho: thường khởi đầu bằng ho khan, ho cơn dai dẳng, khàn tiếng, sau đó là ho đờm
+ có thể có khò khè
- Thực thể: có thể thấy rale rít, ngáy
3.2.Triệu chứng CLS
- Xquang phổi: đậm rốn phổi, dày thành phế quản.
4. ĐIỀU TRỊ
- Uống thật nhiều nước, nghỉ ngơi
- Hạ sốt: Para 10-15mg/kg/lần, 4 lần/ngày
- Khi có đờm ko dùng thuốc giảm ho, mà dùng long đờm: acetylcystein 200 mg x 3 gói/24 giờ
- Khi ho khan dùng giảm ho:

+ Terpin codein 15- 30 mg/24 giờ hoặc.


+ Dextromethorphan 10-20 mg/24 giờ ở người lớn
- Dùng KS khi nghi ngờ bội nhiễm( dùng trong 5-7 ngày)
+ ho kéo dài trên 7 ngày
+ ho khạc đờm mủ
+ thuốc: AMOXICILLIN (± A.CLAVULANIC) 50 MG/KG/NGÀY CHIA 3 LẦN
UỐNG.
HOẶC BACTRIM 48MG/KG/NGÀY CHIA 2 LẦN UỐNG.
→ HOẶC ERYTHOMYCINE 50MG/KG/NGÀY CHIA 2-3 LẦN UỐNG.
→ HOẶC NHÓM CEPHALOSPORIN THẾ HỆ 1-2 UỐNG.
+ Nếu có co thắt PQ( khò khè) dùng giãn PQ cường B2 đường phun hít hoặc khí
dung(salbutamol….)

TIÊU CHẢY CẤP


- TRẢ LỜI ĐƯỢC CÁC CÂU HỎI SAU:
1. Có tiêu chảy hay ko?
2. Tiêu chảy cấp? tiêu chảy kéo dài? Lỵ?
3. Có mất nước không?
4. Mất nước mức độ nào?
5. Dùng phác đồ A, B or C?

1. XÁC ĐỊNH ĐƯỢC LÀ CÓ TIÊU CHẢY:


- Số lần: trên 3 lần/ngày
- Tính chất phân: lỏng bất thường( nhiều nước)( quang trọng hơn số lần, vì nếu số lần đi
nhiều mà phân sệt có thể gặp ở trẻ bú mẹ hoàn toàn)
2. TIÊU CHẢY CẤP HAY TIÊU CHẢY KÉO DÀI HAY LỴ
- Tiêu chảy cấp: không quá 14 ngày( thường dưới 7 ngày)
- Tiêu chảy kéo dài: ít nhất là 14 ngày
- Tiêu chảy có máu trong phân: lỵ
3. NGUYÊN NHÂN GÂY TIÊU CHẢY:
- Tại đường tiêu hóa: vi khuẩn hay virus
Một số gợi tiêu chảy do vi khuẩn:
+ phân có máu nghĩ đến lỵ( shighela)
+ phân trắng đục như nước vo gạo, phân tóe nước nghĩ đến tả( do phẩy khuẩn tả
cholerae)
+ HC nhiễm trùng rõ: sốt cao…
- Ngoài đường tiêu hóa: ở đây tiêu chảy chỉ là triệu chứng kèm theo. Các nhiễm trùng ở nơi
khác trong cơ thể có thể dẫn đến tiêu chảy( viêm tai giữa, viêm phổi, nhiễm trùng huyết…),
các bệnh truyền nhiễm cũng thế, ví dụ như sởi cũng gây tiêu chảy
4. XÁC ĐỊNH CÓ MẤT NƯỚC KHÔNG?
- Nhìn tổng trạng: tỉnh ko, quấy khóc ko
- Khám mắt trũng: nhìn nghiêng
- Khám độ khát nước: cho uống từng thìa, ko uống bằng cốc
- Sốt ko
- Véo da: véo da bụng vùng mạn sườn giữ trong 5s, theo chiều từ trên xuống: mất nhanh/
chậm/ rất chậm( trên 2s)
5. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ MẤT NƯỚC:

KO MẤT NƯỚC CÓ MẤT NƯỚC MẤT NƯỚC NẶNG


- Toàn trạng - Tốt, tỉnh - Vật vã, kích thích - Li bì, hôn mê
- Mắt - Bình thường - Trũng - Rất trũng
- Khát - Ko khát - Khát, háo nước - Ko thể uống
- Véo da - Mất nhanh - Mất chậm - Mất rất chậm
Có>= 2 dấu hiệu Có >= 2 dấu hiệu
- Điều trị - PHÁC ĐỒ A - PHÁC ĐỒ B - PHÁC ĐỒ C

6. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ MẤT NƯỚC

PHÁC ĐỒ A( tại nhà) PHÁC ĐỒ B PHÁC ĐỒ C


3 nguyên tắc: -Cho uống ORS trong 4h đầu: -tốt nhất là truyền Ringer lactat,
1.Cho trẻ uống nhiều dịch hơn ml=kg*75 thứ đến là Nacl 9%
bình thường( phòng mất nước) -tiếp tục cho con bú -sau 3-4h, đánh giá lại trẻ sau
2. Cho trẻ ăn nhiều TĂ giàu dinh -uống ORS bằng thìa đó chọn phác đồ phù hợp để
dưỡng( đặc biệt bú mẹ) sau 4h đánh giá lại mức độ điều trị tiếp
3.Đi viện nếu ko khá lên sau 3 mất nước rồi chọn A,B hay C
ngày để điều trị tiếp

7. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY:


- Dự phòng mất nước nếu chưa mất nước
- Điều trị mất nước khi có dấu hiệu mất nước
- Bổ sung kẽm( bắt buộc)
- Dự phòng suy dinh dưỡng.
8. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ:
- bù nước điện giải
- xử trí kịp thời các biến chứng( RL điện giải, RL kiềm toan, hạ đường huyết, suy thận cấp)
- điều trị đặc hiệu( nguyên nhân), ví dụ: lỵ, tả, rotavirus,..
9. KHI NÀO PHẢI BÙ NƯỚC BẰNG ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH:
- Mất nước nặng( buộc phải chuyền)
- Mất nước trung bình hoặc không mất nước nhưng thất bại bù dịch bằng đường uống
10. ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH KHI NÀO?
- Có HCNT toàn thân
- Phân có máu
- Nghi ngờ tả
+ lỵ Shigella: ciprofloxacin 30mg/kg/ngày, chia 2 lần* 5 ngày( thuộc nhóm quinolon)
+ tả: trước đây dùng tetracycin, nhưng vì có nhiều td phụ nên giờ dùng Azithromycin 6-20
mg/kg/ ngày* 1-5 ngày
11. TIÊU CHUẨN CHO TRẺ XUẤT VIỆN:
- Ko còn dấu mất nước
- Hết rối loạn điện giải, kiềm toan
- Ko có nguy cơ thất bại đường uống( nghĩa là uống được, ko nôn)
12. NẾU LÀ BÁC SĨ TƯ VẤN CHO BÀ MẸ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY Ở NHÀ, BẠN NÓI GÌ???
- Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ uống thêm dịch, cách pha ORS
- Hướng dẫn cho trẻ ăn khi tiêu chảy và sau khi tiêu chảy
- Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ uống bổ sung kẽm đủ liều
- Hướng dẫn bà mẹ khi nào phải nhập viện
- Hướng dẫn các biện pháp phòng tiêu chảy: nuôi con bằng sữa mẹ, chế độ dinh dưỡng, rửa
tay, thực phẩm an toàn…

13. MỘT SỐ BIỆT DƯỢC HAY DÙNG TRÊN LÂM SÀNG


- PARACETAMOL: 10-15mg/kg, 4-6h
1. Dạng bột: -AHIZU:thuốc bột uống, hộp 20 gói* 1,5g
-HAPACOL:150mg, 250mg
-EFFERALGAN: 80mg, 150mg, 250mg
2. Dạng siro: TYLENOL 160mg/ ml, Sara siro 120mg/5ml
3. Dạng viên đạn( đặt hậu môn): efferalgan 80mg, 150mg, 300mg
4. Dạng viên sủi: PANADOL sủi 500mg, Efferalgan 500mg
- IBUPROFEN: 7-10 mg/kg, 6-8h
1. Dạng siro: Brufen: 100mg/5ml
2. Dạng viên nén: 100,150, 200,300,400mg
- THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY:
1. Hidrasec:10mg infant* 3 gói/ ngày(9h-16h-22h)( giảm nhu động ruột, chống nôn, giảm
sự tiết nước và điện giải giảm tiêu chảy)
Time điều trị: ít hơn 7 ngày
Nếu người lớn: 2 gói 30mg/ ngày
2. Domuvar 2*10^9CFU/5ml *02 ống/ ngày( 9h-16h)
Thành phần là vi khuẩn chí: Bacillus subtilis 2* 10^9+ nước cất pha tiêm ml
3. Zentomyces 100mg*02 gói/ ngày(9h-16h)
Giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng.
Thường dùng kèm với kháng sinh để ngừa tiêu chảy do kháng sinh.
4. Glucozinc S 10mg*2 gói/ngày(9h-16h)

HỘI CHỨNG THẬN HƯ Ở TRẺ


Trả lời được các câu hỏi sau:
1. Tiêu chuẩn chẩn đoán HCTH là gì
2. Chẩn đoán được HCTH : lần đầu/ tái phát, nguyên phát/ thứ phát, nhạy hay
kháng steroids
3. Chẩn đoán được biến chứng hay gặp trong HCTH
4. Phác đồ điều trị HCTH nguyên phát lần đầu
5. Tham vấn cho bà mẹ có con bị HCTH

1. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN:


- Phù( có thể có/ ko)
- Protein niệu (với trẻ: >= 50mg/ kg/24h hoặc 40 mg/m2/giờ)=, người lớn: >= 3g/24h)( bắt
buộc có)
- Protein máu giảm, nhất là albumin<= 25g/l( bắt buộc có)
- Tăng lipit và cholesterol
PHÂN TÍCH:
- Phù: phù xuất hiện đầu tiên ở mí mắt( có thể chẩn đoán nhầm bị dị ứng) sau đó phù toàn
thân: thường phù 2 cẳng chân, thường phù nhanh, phù mềm, trắng, ấn lõm. Cơ chế: do
màng lọc hư mất albumin máu làm giảm P keo máu làm dịch thoát từ lòng mạch vào
mô kẽ.
- Protein niệu+ albumin máu giảm: trong trường hợp này, có pr niệu và albumin máu giảm
chứng tỏ màng lọc cầu thận có vấn đề.
- Tăng choles:để bù trừ lượng đạm đã mất, gan phải tăng tổng hợp albumin, khi albumin bị
mất quá nhiều thì gan tổng hợp cholesterol để thay thế cho lượng đạm đã mất.

BUỔI 4: NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN


Ths. Nguyễn Văn Khiêm
22/05/2020

1. Phân chia hệ hô hấp trên và dưới:


- Sụn nhẫn là ranh giới( khoảng C3,C4
- Dưới là từ khí quản đổ xuống
- Trên

2. Niêm mạc mũi nhiều mạch máu dễ chảy máu cam


3. Chảy máu cam gặp ở trẻ 4-5 tuổi trở nhiều hơn
4. Khoang hầu họng của trẻ thẳng và hẹp
5. Dưới 1 tuổi mà bị almidan là phải xem xét
6. Trẻ sinh non dễ có những cơn ngừng thở
7. Phần lớn bệnh hô háp trên là do virus: 60-705
8. Niêm mạc mũi có độ ẩm phù hợp vs nhiều loại virus
9. Khoảng trống miễn dịch
10. Cơ địa dị ứng: viêm mũi dị ứng, mày đay, viêm da cơ địa- xem trẻ có bị hen ko
11. Từ số 17 trở đi
12. Từ số 16 đổ về: VPQ
13. Viêm VA ở trẻ e: cấp or mạn
14. VA nằm ở cửa mũi sau, bình thường rất nhỏ
15. Viêm VA mạn tính ngạt, gây thiếu oxy não hay ngủ gật, kém tập trung chậm phát triển
16. Viêm VA cấp há miệng để thở
17. Viêm VA cấp phải khám tai vì vòi ustart thông giữa tai và họng
18. Điều trị giảm phù nề trong viêm VA cấp có thể dùng kháng histamin
19. Thuốc co mạch: nước muối ưu trương, nhỏ mũi( naphazolin,
20. Dùng thuốc co mạch tại chỗ trước, sau đó sử dụng nước muối rửa, rồi sau đó mới dùng thuốc
21. Khi trẻ viêm VA, nuốt cả đờm( mang theo vk, virus) xuống đường tiêu hóa RL tiêu hóa
22. Aumentin làm trẻ di ngoài nhiều lần
23. Di chứng VA:
- Viêm tai giữa kéo dài làm giảm thính lực
- VA face răng hô( vì phải há miệng ho nhiều)
24. Viêm amidan thường do tụ cầu or phế cầu, vi khuản là chính
25. Chỉ định nạo VA
26. Chỉ định cắt amidan
27. Viêm tai giữa có thể gây viêm màng não
28. Nguyên nhân của viêm tai giữa: sau những viêm họng
29. Tắm ko gây viêm tai giữa vì có màng nhĩ bao bọc
30. Nạo VA: từ 18 tháng đến dưới 5 tuổi
31. Cắt amidan:
32. Lâm sàng viêm tai giữa: 2 thời kì: khởi phát và toàn phát

BUỔI 5: ĐẶC ĐIỂM CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ TRẺ EM


Ths Hương Thu
25/5/2020
DA
1. Da em bé đẻ non có Lớp mỡ dưới da mỏng hơn trẻ đẻ đủ tháng nên đỏ hơn bé đủ
2. Trẻ mới đẻ: Lớp chất gây có tác dụng giữ nhiệt, ko nên lau hết, chỉ nên lau ở những
nếp gấp: bẹn, mách, cổ
3. Sự thải nước qua đường da lớn nên dễ bị mất nước
4. Càng đẻ non thì lông tơ càng nhiều,
5. Trên da trẻ có tièn vit D
CƠ:
1. Cơ lực phát triển ko đều, cơ yếu phát triển sau, sơ mạnh phát trienr truocs, nên
ko có vận động tinh
2. Trẻ luôn ở tư thế gấp trong vòng khoảng 3 tháng đầu tiên và nó sẽ hết dần tăng
trương lực cơ sinh lí
3. Tại sao xương trẻ con dễ gãy vì xương bé chứa ít muối khoáng
4. Xương cốt hóa ở những thời điểm khác nhau có ứng dụng: đánh giá tuổi xương
của em bé có phù hợp theo lứa tuổi hay ko
XƯƠNG SỌ:
1. DƯỚI 3 TUỔI, KO ĐƯỢC QUÊN khám thóp: thóp sau thì nhỏ và thường liền
trong vòng 3 tháng, nên ta thường chỉ chú y đến thóp trước, thóp trước
thường liền từ 12-18 tháng, nếu liền muộn xem xem còi xương ko

XƯƠNG CỘT SỐNG:


1. Khi mới sinh, xương cột sống gần như là 1 đường thẳng

XƯƠNG LỒNG NGƯC:

1. Xương sườn nằm ngang khi tổn thương về đường hô hấp, dễ bị khó thở
hơn người lớn

RĂNG:

1. Em bé bđau mọc răng = mốc với ăn dặm: tháng thứ 4-6


2. 2 tuổi: mọc đủ 20 răng
3. Số răng sữa= số tháng tuổi -4( công thưc đúng với dưới 24 tháng tuổi)

HỆ HÔ HẤP: mũi- họng- thanh khí phế- phổi

1. Trung tâm hô hấp còn non yếutrẻ dễ bị RL nhịp thở, trẻ càng nhỏ thì nhịp
thở càng tăng
2. Tại sao trẻ dưới 3 tháng e bé có rút lõm lồng ngực là bình thường, còn trên 3
tháng thì nếu có co rút thì là bất thường
3. Mũi em bé nhỏ và ngắn, niêm mạc mũi nhiều mạch máu sưởi ấm ko khí
kém, lọc bụi kém dễ bị ngạt mũi và chảy máu cam
4. Trẻ dưới 1 tuổi ít bị viêm amidan( vì chưa phát triển) nhưng hay bị viêm VA
5. Dị vật phế quản hay rơi vào bên phải(rộng hơn, xuôi hơn)
6. Tô chức đàn hồi ở phế quản kém dễ bị giãn PQ hơn người lớn
7. Trẻ sơ sinh và bú mẹ: thường thở bụng là chính
8. Cơ tim yếu dễ bị suy tim, và là suy tim toàn bộ
9. Mạch giống nhịp thở
10. HA tối thiểu= HA tối đa/2 + hệ số k(thường là 10)

TIÊU HÓA:miệng hậu môn

1. Trên 4 tháng thì tuyến nước bọt mới phát triển enzym tiêu hóa tinh bột mới
phát triển
2. Cơ dạ dày yếu, nhất là cơ tâm vị dễ bị nôn trớ
3. Ruột trẻ e dài gấp 4 lần người lớn dễ bị xoắn, lồng ruột
4. mạc treo dài và lỏng lẻo khó xác định vị trí ruột thừa
5. vit K dự phòng xuất huyết não ở trẻ mới sinh
6. đến 2 tuổi thì chức năng thận mới giống người lớn dưới 2 tuổi, ko cho bé ăn
mặn như người lớn, phải cho ăn nhạt
7. càng nhỏ tuổi thì đái càng nhiều, nước tiểu 24h= 600+ 100(n-1), n: số tuổi tính
theo năm
8. đến 5 tuổi thì máu trẻ em mới giống người lớn
9. lympho tăng nghĩ nhiều đến virus hoạc lao
10. neu tăng nghĩ nhiều đến VK
11. trẻ ngủ nhiều để não tiếp tục phát triển
12. e bé dễ bị xuất huyết não hơn tránh hiện tượng rung lắc

THẤP TIM:

1. hỏi tiền sử : viêm họng hoặc viêm da tái diễn nhiều lần, tiền sử dị ứng của em bé, của gđinh
2. đặc điểm của viêm họng do liên cầu: viêm amidan, có giả mạc( tan trong nước)
3. những e bé bị nhiễm liên cầu mà dễ bị mắc thấp tim :
- lứa tuổi: 7-15 tuổi
- những bé có cơ địa dị ứng( nhiều cứt trâu, hay viêm mũi dị ứng,…)
4. liên cầu tấn công vào họng, vào da(ban vòng, hạt dưới da), vào tim, vào khớp, vào hệ TK(múa
giật)
5. dặc điểm của viêm đa khớp do thấp tim:
- khớp nhỡ( ko phải các khớp nhỏ, xa trong VKDT):
6. đối với thấp tim, nếu BN có biểu hiện viêm cơ tim:
- viêm nội tâm mạc hay để lại di chứng
7. nhóm XN về VK:
- trực tiếp: ASLO, dịch họng nuooii cấy
- gián tiếp: BC, CRP, tốc độ máu lắng( có giá trị cao hơn CRP trong nhiễm trùng)
8. nhóm XN về tổn thương tim
- xquang: chú y đến chỉ số tim ngực
- điện tim: chú y đến PR, nếu viêm tim PR kéo dài
- siêu âm tim
9. chẩn đoán xác định
- 2 chính + bằng chứng nhiễm liên cầu
- 1 chính+ 2 phụ+ bằng chứng nhiễm LC

HEN PHẾ QUẢN


1. Hình thái mô phôi của phế quản:
- Trong cùng là các TB biểu mô( lót mặt trong)
- Tiếp theo là lớp đệm niêm mạc hen: xuất hiện nhiều BC ái toan nằm trong lớp này
- Lớp thứ 3 là cơ trơn
2. Đường dẫn khí của bệnh nhân hen được đặc trưng bởi sự xâm nhập BC ái toan. Khi hít
phải dị nguyên, thì BC ái toan sẽ tăng lên
3. BC ái toan chứa các hạt mang nhiều chất trung gian hóa học như histamin, leucotrien,
PG…. Khi có yếu tố môi trường kích thích, thì các hạt này vỡ ra giải phóng chất
TGHH tạo ra một phản ứng viêm, xuất hiện 2 biến đổi chủ yếu:
- Co thắt cơ trơn phế quản hẹp đường dẫn khí
- Tăng tiết nhầy vào lòng phế quản ngày càng hẹp
4. Viêm trong Hen có 2 kiểu:
- Kiểu viêm tăng BC ái toan: thường gặp và đáp ứng tốt với corticoid
- Kiểu viêm tăng BC đa nhân trung tính: ít gặp hơn, và đáp ứng kém corticoid.
5. Quá trình viêm trong hen:
Khi có dị nguyên vào cơ thể, thì các TBTDKN sẽ bắt giữ chúng và trình diện cho Lym T.
Các TB Th2( TB giúp đỡ loại 2) kích hoạt TB B trở thành tương bào và sản xuất ra kháng
thể IgE.Trên các dưỡng bào( TB mast) có thụ thể của IgE( receptor) IgE sẽ gắn với các
thụ thể trên dưỡng bào hoạt hóa dưỡng bào tiết histamin histamin đến gắn receptor
của nó ở phế quản gây co thắt và làm hẹp lòng phế quản giai đoạn viêm cấp tính
nhiều đợt viêm cấp lặp đi lặp lại viêm mạn tính đường dẫn khí
6. Khí NO được sản xuất bởi một số TB trong đường dẫn khí. Nồng độ NO trong hơi thở ra
của BN hen thì cao hơn người bình thường và NO có tác dụng gây dãn mạch máu phế
quản NO được dùng để chẩn doán và theo dõi tình trạng viêm trong hen
7. Tăng đáp ứng đường dẫn khí là bất thường sinh lí đặc trưng trong hen. Nghĩa là phế
quản co thắt quá mức với các dị nguyên trong khi các dị nguyên này là vô hại ở người
bình thường
8. Chẩn đoán hen:
- Khai thác tiền sử
- Khám lâm sàng: rale rít, ngáy
- Đo chức năng hô hấp
Khi chỉ cần có 1 trong 4 triệu chứng: ho, khò khè, nặng ngực, khó thở mà có biểu hiện
sau: xảy ra thường về đêm và sáng, liên quan đến thay đổi thời tiết, tăng lên khi tiếp xúc
với các yếu tố kích thích và tái đi tái lại nhiều lần. Đôi khi chỉ cần 1 dấu hiệu với 4 đặc
điểm đó chẩn đoán: hen
9.
10. Điềutrị hen có 2 vấn đề lớn:
- Cắt cơn: làm ở nhà hay cơ sở y tế?
- Duy trì:
11. Cắt cơn hen ở đâu?
- Cắt tại nhà: nhẹ và vừa
- Cắt tại cơ sở y tế:nặng và nguy kịch
Dựa vào 6 triệu chứng:

Dấu hiệu Nhẹ Vừa Nặng Nguy kịch


Khó thở Khi đi lại Khi nói, khi Khi nghỉ, bỏ ăn, Liên tục
ngồi, bú kém ngồi cúi
Nói Trọn câu Cụm từ Từng từ Ko nói được
Tri giác Bình thường Kích động Kích động Lơ mơ
Nhịp thở 20< x< 25 Tăng <30, co >30, co kéo Nghịch thường
kéo ít nhiều
Khò khè Cuối thơ ra Lớn Lớn Mất
Mạch <100 100-120 >120 Rất chậm

12. THUỐC:

THUỐC CẮT CƠN THUỐC KIỂM SOÁT


SABA: ventolin, salbutamol
SAMA( anticholin td ngắn): Atrovent
Phối hợp BA+MA: combivent, berodual
Phối hợp LABA+ ICS: symbi
Xanthyl td ngắn: theophilin
Corticoid: Medrol, prednisolon

13. DÙNG THUỐC CẮT CƠN ĐƯỜNG HÍT, XỊT


- Khi xuất hiện cơn khó thở, thì thuốc cắt cơn đầu tay vẫn là SABA( kháng B2): bình xịt
Ventolin 100ug hoặc brycanyl 250ug): 20 phút hít 4-10 liều
- Thuốc thứ 2: SAMA:
+ atrovent 20ug: 2-4 nhát/ mỗi 4-6h hoặc
+ berodual : 2-4 nhát/ mỗi 4-6 giờ hoặc
+ combivent: 2-4 nhát/ mỗi 4-6h
- Thuốc thứ 3: LABA khởi phát nhanh + ICS:
+ Symbicort 160/4,5ug 2-4 nhát/ mỗi 12h, tối đa 8-10 nhát/ ngày
14. NẾU KO CÓ CÁC THUỐC TRÊN, DÙNG THUỐC CẮT CƠN ĐƯỜNG UỐNG:
- XANTHIN: theophylin 100mg* 1-3 viên/ lần/ mỗi 6h hoặc
- Cường B2:
+ salbutamol 4mg* 1 viên cho người lớn* 3-4 lần/ ngày
+ salbutamol 2mg* 1 viên cho trẻ em* 3-4 lần/ ngày
- Corticoid:
+ Methyprednisolon( Medrol) 16mg, người lớn 2 viên/lần/ mỗi 6h hoặc
Methyprenisolon ( medrol) 4mg, trẻ em 2 v/ lần/ mỗi 6h
+ Prednisolon 5mg * 4-6 v cho người lớn/ lần/ mỗi 6h
prednisolon 5mg*2-4v cho trẻ em/ lần/ mỗi 6h
15. KHI KO XỊT HAY UỐNG ĐƯỢC DÙNG THUỐC CẮT CƠN ĐƯỜNG KHÍ DUNG
- CƯỜNG B2:
+ventolin 5mg(2ml) cho nguoi lớn * 3 ống mỗi 20 phút
2,5 mg(2ml) cho trẻ em* 3 ống mỗi 20 phút
+ brycanyl 0,5g(2ml) cho người lớn* 3 ống mỗi 20 phút
0,25g(2ml) cho trẻ em* 3 ống mỗi 20 phút
- HOẶC THUỐC PHỐI HỢP KHÍ DUNG( kháng b2+ anticholinergic):
+ combivent 2,5ml* 1 ống/ mỗi 4-6h cho người lớn hoặc
+ berodual 1-2ml/ mỗi 4-6h cho người lớn

BUỔI 6: VIÊM MÀNG NÃO MỦ


THS KHIÊM
THỨ 5/28/05/2020

1. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trên lâm sàng????


- Ưu tiên là dựa vào kháng sinh đồ
- Trong time chờ đợi, phải sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm
2. Chỉ định chọc dịch não tủy
3. Chống chỉ định chọc dịch não tủy
4. Điều trị corticoid trong vieemmang não khi nào?
5. Nếu nghi ngờ trẻ bị viêm màng não mũ dưới 2 tháng dùng ceftriaxon và ampi
6. Nếu trẻ lớn hơn, nếu nghĩ nhiều là viêm màng não mũ do virus dùng acyclovir
7. Midazolam có tác dụng rất ngắn, nên ko sử dụng trong các co giật phức tạp
8. Chống phù não manitol
9. Những người tiếp xúc với bệnh nhân não mô cầu, phải uống ciproflxacin liều duy nhất
10. 3 vấn đề chính:
- Nguyên nhân: phần lớn là VK: phế cầu, não mô cầu, HI
- Điều trị: ceftriaxon+ampi
- Phòng bênh: chính là tiêm vaccin, nếu trẻ nhiễm não mô cầu phải cách li người tiêp xuc
11. Tiêm phòng phế cầu ko hẳn sẽ ko bị phế cầu, vì phế cầu có nhiều chủng
12. Một bệnh nhân vpq, vphoi : crp tăng rất cao, BC ko tăng
13. Dùng corticoi co the làm BC giảm
14. PCR: lấy dịch muixhong
15. igM :làm bằng máu, tăng sau 3 ngày BN nhiễm
16. igG: làm bằng máu, tăng sau 7 ngày

CÒI XƯƠNG Ở TRẺ EM

1. time phơi nắng: sáng sớm và cuối giờ chiều, phơi nắng trực tiếp,ko qua áo quần, giờ
đó thì tia cực tím yếu nhưng vẫn có tác dụng
2. em bé có bệnh lí về gan mật thì có nguy cơ còi xương vì gan mật là con đường
chuyển hóa vit D
3. nguyên nhân chính dẫn đến còi xương: thiếu ánh sáng MT
4. nguyên nhân chính dẫn đến SDD: chế độ ăn
5. nhóm trẻ dưới 3 tuổi nên bổ sung vit D mỗi ngày 1 giọt để phòng còi xương, ddbiet
trong những ngày mùa đông
6. ăn quá nhiều sữa bò, bộttỉ lệ còi xương cao hơn là bú sữa mẹ mặc dù tỉ lệ ca/p
của sữa mẹ thấp hơn trong sữa bò và bột nhưng chuyển hóa 100 %
7. trẻ dưới 1 tuổi dễ bị còi xương
8. trên da luôn luôn có tiền chất vit D
9. hình ảnh loãng xương trên phim xquang: ổ khuyết xương ở các đầu xương
10. biểu hiện của loãng xương là ở hệ thần kinh: em bé có những cơn co thắt đường
ruột do thiếu Ca nên hay khóc thét vào buổi đêm
11. chậm vận động: những e bé còi xương hay gặp ở bé dưới 2 tuổi mà bụ bẫm
12. đối với thóp trước, liền trong time 12-18 tháng, liền sớm là trước 12 tháng, liền
muộn là sau 18 tháng
13. thiêu Ca thì trương lực cơ giảm ứ đọng phân táo bón nhiễm khuẩn TH
14. còi xương SDD nặng thiếu máu nhược sắc HC nhỏ
15. XN trong còi xương: p máu giảm,photphotase kiềm giảm Ca máu có thể bình thường
or giảm nhẹ( do nó kéo Ca từ xương ra)
16. Thiếu gì bổ sung cái đó
17. Sau sinh khoảng 2 tuần cho đi tắm nắng khoảng 20-30
18. Ánh nắng giúp điều trị trầm cảm
19. Liều dự phòng vit D là mỗi ngày 1 giọt vào buổi sáng
20. Liều điều trị vit D là 5-10 giọt mootx ngày một lần duy nhất vào buổi sáng xzyujm
21. Ca ko đc uống vào vuổi tối, chỉ uống ngày 2 lần vào buổi sáng và trưa
22. Vit D là vit tan trong dầu mỡ, nên cho trẻ ăn TĂ nhiều dầu mỡ một chút

CO GIẬT

1. Cắt được cơn giật càng nhanh càng tốt


2. Trẻ dưới 5 tuổi: sốt cao co giật đơn thuần,
3. Co giật do sốt và ko do sốt
4. Co giật do sốt đơn thuần và phức tạp( viêm não, viêm màng não mủ…)
5. Viêm cầu thận cấp mà thể tăng Ha hay có co giật
6. Sốt cao co giật đơn thuần chỉ được chẩn đoán ở trẻ dưới tuổi, và luôn là co giật toàn thân, giật
cả 2 bên
7. Sốt co giật phức tạp thì có thể giật toàn thân or cục bộ, nhưng nếu cục bộ thì chắc chắn là sốt co
giật phức tạp
8. Thuốc cắt giật: seduxen 10mg 2 đường, tĩnh mạch or thụt hậu môn
- Tĩnh mạch: 0,2-0,3mg
- Hậu môn: 0,5 mg/kg
- Hiệu quả ngang nhau
- Tối đa là 3 lần, nếu sau 3 lần vẫn giật thì phải truyền TM
9. Co giật do rối loạn về tâm thần thì ko mất y thức
10. Động kinh toàn bộ cơn lớn, toàn bộ cơn nhỏ, cơn vắng y thức
11. Động kinh cục bộ( cùng bên): mất y thức có thể có hoặc ko
12. Thuốc an thần có thể gây ngừng thở, nên phải chuẩn bị bóng ambu, nhưng tỉ lệ ngừng thở khi
dùng seduxen trong co giật là rất ít

SUY DINH DUÕNG


1. Suy dĩnh dưỡng có chắc chắn là còi xương ko
2. Còi xương có là SDD ko
3. Cho trẻ bú vặt nhiều có thể con bị SDD
4. SDD MD giảm dễ bị nhiễm khuẩn
5. Phân loại thể SDD theo Gomz hay dùng trên lâm sàng
6. Bé 12 tháng mà nặng 4kg SDD độ mấy
BÌNH BỆNH ÁN VIÊM MÀNG NÃO MỦ

1. Viêm màng não mủ thường do phế cầu dùng Vancomycin kêt hợp aminosid
2. Trẻ sinh non 34 tuần, bây giờ là 3 tháng thì đúng là 2 tháng
3. Trẻ sinh non phải được khám mắtsoi đáy mắt WHY

NHỮNG GÌ HỌC ĐƯỜNG TỪ NHI TRUNG ƯƠNG


I. SỐT
1. Nếu hết sốt trẻ vẫn chơi thì thường là sốt virus, vì sốt do vi khuẩn thì trẻ rất mệt

2. khi sốt, kiểm tra 5 đường:


- não
- tiểu
- tai mũi họng 
- phổi( hô hấp)
- da( mụn, nhọt)
3. nếu trẻ sốt trên 3 tuần
4.

BÌNH BỆNH ÁN HÔI CHỨNG THẬN HƯ

1. Công thức tính số lượng nước tiểu theo tuổi


2. Nước tiểu: số lượng, màu sắc( vàng sậm ko), bọt ko
3. Phù ban ngày nhiều hơn hay ban đêm nhiều hơn
4. Mới ngủ dậy phù nhiều hơn phù do thận vì phù trong thận là do ứ đọng,
nên khi nằm nhiều sẽ ứ đọng
5. Timphù tăng khi vận động tăng về chiều tối
6. Bệnh nhân ăn nhạt có bớt phù ko
7. Khó thở của tràn dịch màng phổi và khó thở trong suy tim
8. Tiếp cận BN phù: time, positon, triệu chứng kèm theo(khó thở, nước tiêu, sốt,
đau ko), đo HA
9. Phù toàn thân găp trong bệnh về thận
10. Phù cứng gặp trong phù dinh dưỡng, phù niêm trong suy giáp
11. Để loại trừ bệnh viêm cầu thận: lượng nước tiểu giảm hay ko, có màu hồng đỏ
hay ko
12. Phù trong dị ứng: đáp ứng thuốc dị ứng, có ngứa, và tăng giảm theo nhịp độ
13. Hội chứng phù: đặc điểm phù, đặc điểm nước tiểu, đăc điểm tăng cân
14. Tam chứng trong viêm cầu thận: phù, THA, đái máu
15. Xét nghiệm theo thứ tự ưu tiên:
- TPTNT, hoặc định lượng protein niệu 24h
- Sinh hóa máu: quan tâm tới pr, albu, choles, tri
16. Mg/kg/24h: 3000:30=100( >=50)đủ điều kiện HCTH
17. Bãi đầu tiên là đi ra ngoài, sau đó ,những lần sau cho đến bãi cuối cùng: bỏ
vào chai
18. Pr niệu/ cre niệu thì dễ hơn là pr niệu:>= 200 bất thường
19. Pr máu tp dưới 56 là giảm
20. Albu dưới 25 là giảm
21. Dưới 6 tuổi: hgb mốc 110
22. Trên 6 tuổi: hgb mốc 120
23. Mch: có nhược sắc ko màu sắc
24. Mcv: HC có nhỏ ko kích thước
25. Antithrombin 3????
26. Chẩn đoán HCTH đơn thuần hay ko dựa vào: HC, BC trong nước tiểu( thể kết
hợp với viêm cầu thận)
27. Điều trị
- Liều corticoid: liều tấn công, max:60mg/ ngày
- Lợi tiểu: giảm phù
- UCMC giảm pr niệu tốt hơn ở những BN ko dùng
- Canxi, vit D
- Chỉ định truyền albumin khi nào: albu <10, ….
28. Liều albu:1-2g/ngày, theo cân nặng
29. Bolus corticoid???
30. Sau 4 tuần điều trị cor mà triệu chứng ko giảm, thì sẽ dùng liều rất cao(bolus),
nếu ko đáp ứng nữa thì gọi là kháng
31.

You might also like