You are on page 1of 4

Bài 9: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ DƯỢC

I. Vai trò của nghiên cứu kinh tế dược.


- Kinh tế dược có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định về việc nên/không nên sử dụng 1 thuốc mới.
- Các trường hợp can thiệp y tế/sử dụng thuốc mới so với can thiệp/thuốc chuẩn. (lấy thuốc/liệu pháp mới so với thuốc/liệu pháp chuẩn thôi)
(coi hình 1.1/SGK 82)

IV I
Thuốc mới đắt và ít hiệu quả hơn  vẫn sử dụng thuốc Thuốc mới đắt và hiệu quả hơn  phân tích kinh tế
cũ dược (tùy theo hoàn cảnh của BN)

III II
Thuốc mới ít chi phí và ít hiệu quả hơn  phân tích Thuốc mới ít chi phí và hiệu quả hơn
kinh tế dược (tùy theo hoàn cảnh của BN)  chắc chắn lựa chọn.

II. Các phương pháp phân tích kinh tế dược: có 5 loại (học các trường hợp loại trừ)
Phân biệt “cùng kết quả” và “cùng loại kết quả”.
- Hai thuốc giảm đau có cùng khả năng giảm đau như nhau  cùng loại kết quả (cùng mục đích)
- Hai thuốc này có hiệu quả giảm đau như nhau  tác động và hiệu quả điều trị như nhau  cùng kết quả.
(2 thuốc có cùng kết quả sẽ cùng loại kết quả nhưng cùng loại kết quả thì ko cùng kết quả điều trị)

Phân tích giá thành bệnh viện Phân tích tối thiểu hóa chi phí Phân tích chi phí hiệu quả Phân tích chi phí - thỏa dụng Phân tích chi phí - lợi ích
(Cost Of Illness) (Cost Minimization Analysis) (Cost Effectiveness Analysis) (Cost - Utility Analysis) (Cost – Benefit Analysis)
COI CMA CEA CUA CBA
Ví dụ: Ví dụ:
Ví dụ:
Ví dụ: Chương trình tiêm chủng tại nhà - Có 2 thuốc có cùng td giảm Ví dụ:
- Lựa chọn tiêm KS tại nhà và tiêm KS tại
COI của thuốc tim mạch cao hơn & tiêm chủng tại bệnh viện đều đau nhưng mức độ giảm đau - Bệnh đau nhức xương khớp ko gây tử vong
bệnh viện.
so với thuốc xương khớp  cần do các điều dưỡng phụ trách là khác nhau. thì cần có chất lượng cuộc sống.
- Dự định lấy tiền để cập nhật kiến thức cho
viện trợ tài chính từ BYT để giải (cùng người, cùng loại thuốc, - Có 2 KS thuộc nhóm - Bệnh nhân bị ung thư thì người ta quan tâm
khoa Dược và dự định xây dựng lại cơ sở vật
quyết vấn nạn bệnh tật. cùng hiệu quả)  cùng kết quả, Betalactam  cùng loại nhưng đến tỷ lệ tử vong & chất lượng cuộc sống.
chất cho khoa Dược
chỉ khác ở chi phí tiêm. khác thế hệ nên khác kết quả.
Đầu vào  Chi phí: Cả 5 loại đều là “tiền”
Đầu ra (hiệu quả): Ko quan tâm.
Đơn vị tự nhiên QALY Tiền
(CMA: Ko quan tâm do hiệu quả ngang nhau)
Phân tích giá thành bệnh viện Phân tích tối thiểu hóa chi phí Phân tích chi phí hiệu quả Phân tích chi phí - thỏa dụng Phân tích chi phí - lợi ích
(Cost Of Illness) (Cost Minimization Analysis) (Cost Effectiveness Analysis) (Cost - Utility Analysis) (Cost – Benefit Analysis)
COI CMA CEA CUA CBA
Phân tích toàn bộ chi phí. Giúp xem xét chi phí và kết quả So sánh 2 hay nhiều thuốc có kết quả #
Tính chênh lệch chi phí So sánh 2 hay nhiều thuốc có kết quả #
nhau về chủng loại  kết quả quy ra
(ko tính đến hiệu quả điều trị) (chỉ số hiệu quả ngang nhau)  chọn ra phương pháp tốt nhất. nhau về chủng loại  kết quả quy ra tiền.
QALY.

- Là dạng đặc biệt của phân tích chi phí -


hiệu quả (CEA)
- Là nghiên cứu duy nhất ko tính
Vai trò: (học hết, hỏi ngoại trừ) - CBA là dạng đặc biệt của phân tích chi
đến hiệu quả điều trị  ko sử
dụng để chọn phương pháp điều  Sử dụng khi đầu ra của nghiên cứu liên phí hiệu quả (CEA)
- Hiệu quả khác nhau quan đến chất lượng cuộc sống.
trị/thuốc. - Áp dụng khi có cùng kết quả
(hay kết quả đầu ra khác nhau)  Khi đều liên quan đến tỷ lệ tử vong và - Chi phí < lợi ích: chương trình có lợi ích
- Vai trò: (cùng loại kết quả)
tỷ lệ mắc bệnh. (và ngược lại)
 Cơ sở phân bố nguồn vốn của
- Có ý nghĩa rộng hơn CMA  Khi yêu cầu có nhiều đầu ra chung 1
BYT giữa các bệnh khác - Đầu ra là hiệu quả = nhau nên
 CMA là 1 trường hợp đặc biệt mẫu số. - Các bước trong phân tích chi phí lợi ích:
nhau. chỉ quan tâm đầu vào  thường
của CEA (hiệu quả ngang nhau  Khi muốn so sánh 2 chương trình # 1. Xác định mục tiêu chương trình.
 Tìm ra bệnh có gánh nặng về ít được sử dụng.
nên mẫu = 0) nhau bằng khái niệm CUA. 2. Xác định và tính chi phí chương trình.
mặt kinh tế cho người bệnh và
3. Xác định và ước tính lợi ích quy ra tiền
xã hội. (do 2 thuốc chứng mình hiệu
- So sánh các thuốc có cùng loại Trường hợp ko sử dụng CUA: tệ.
 Đưa thông tin bổ ích về cấu quả ngang nhau rất hiếm)
kết quả nhưng khác hiệu quả  Khi đầu ra là các kết quả trung gian 4. Tính lợi ích ròng = Tổng lợi ích - Tổng
trúc của chi phí và giúp định
hoặc như nhau. chi phí. (là TB - TC)
hướng nghiên cứu những chi
5. Tính tỷ suất lợi ích/chi phí. (B/C)
phí cao nhất.  Khi hiệu quả và chi phí của bên này rõ
ràng hơn bên còn lại.
 Khi có ý nghĩa chi phí hiệu quả.

Chỉ số chi phí - hiệu quả thấp


COI cao hơn thì cần quan tâm Chi phí thấp hơn thì được coi nhất sẽ là phương án hiệu quả
nhiều hơn  gánh nặng là hiệu quả hơn nhất
(tiến hành phân tích các bước)
COI = DC + IC Trong đó :
DC1, DC2, DC3 …: Chi phí trực tiếp giai đoạn bệnh 1, 2,
Phân tích giá thành bệnh viện Đôi khi bệnh có nhiều giai đoạn điều trị (ngoại trú, nội trú, cấp cứu….) thì giá 3…
(Cost Of Illness) thành được tính như sau: IC1, IC2, IC3…….: Chi phí gián tiếp giai đoạn bệnh 1, 2, 3…
COI
DC (direct cost): Chi phí trực tiếp
COI = (DC1 + IC1) + (DC2 + IC2) + ( DC3 + IC3) + … IC (indirect cost): Chi phí gián tiếp

Phân tích tối thiểu hóa chi phí Chi phí thấp hơn thì coi là hiệu quả hơn.
(Cost Minimization Analysis) CMA = (DC2 + IC2) – (DC1 + IC1) Âm thì chọn thuốc 2
CMA Dương thì chọn thuốc 1

CER = 𝑫𝑪+𝑰𝑪
𝑬𝒇
- Các bước đánh giá chỉ số chi phí – hiệu quả:
Bước 1: Đánh giá chỉ số chi phí – hiệu quả của từng liệu
𝑪𝒐𝒔𝒕 𝑨−𝑪𝒐𝒔𝒕 𝑩
𝐈𝐂𝐄𝐑 = pháp/thuốc.
𝑬𝒇𝒇 𝑨−𝑬𝒇𝒇 𝑩
o A > B: Chọn A (Cũ)
Phân tích chi phí hiệu quả o A < B: Tính ICER
(Cost Effectiveness Analysis) WTP = 3 x GDP
Bước 2: Tính chỉ số gia tăng chi phí hiệu quả (ICER)
CEA
CER (Cost Effectiveness Ratio) = Chỉ số chi phí - hiệu quả Bước 3: Lấy “chỉ số gia tăng chi phí hiệu quả” so sánh với
(A: thuốc cũ – B: thuốc mới)
“ngưỡng chi trả”.
WTP (Wiliingness to Pay): Ngưỡng chi trả. o ICER ≤ WTP: B (mới) đạt “Chỉ số chi phí - hiệu quả” so với A
ICER (Incremential cost effectiveness ratio): Chỉ số gia tăng chi phí hiệu quả o ICER > WTP: B không đạt “Chỉ số chi phí - hiệu quả” so với A
là chỉ số tăng thêm để thu được 1 đơn vị hiệu quả.
Ef : Chỉ số hiệu quả.

Phân tích chi phí - thỏa dụng 𝐃𝐂+𝐈𝐂 CUA (Cost - Utility Analysis): Phương pháp phân tích chi phí thỏa dụng.
(Cost - Utility Analysis) 𝐂𝐄𝐑 = CER (Cost Effectiveness ratio): Chỉ số chi phí – hiệu quả.
CUA 𝐐𝐀𝐋𝐘
QALY: Số năm sống được điều chỉnh bằng chất lượng sống.

Phân tích chi phí - lợi ích Tính lợi ích ròng = Tổng lợi ích – Tổng chi phí = TB – TC
(Cost – Benefit Analysis)
𝐁𝐞𝐧𝐞𝐟𝐢𝐭
CBA Tỉ suất lợi ích/chi phí:
𝐂𝐨𝐬𝐭
Ví dụ: Cả thuốc A và B cùng điều trị bệnh loét dạ dày – tá tràng (cùng loại kết quả).
- Đối với thuốc A thì số ngày ko tái phát là 200 ngày với chi phí là 210$  chi phí và hiệu quả thấp hơn thuốc B  vùng số III  sử dụng pp phân tích kinh tế Dược.

- Đối với thuốc B thì số ngày ko tái phát là 250 ngày với chi phí là 520$  chi phí và hiệu quả cao hơn thuốc A  vùng số I  sử dụng pp phân tích kinh tế Dược.

Cùng loại nhưng khác kết quả.

Bước 1: Đánh giá chỉ số chi phí – hiệu quả của từng liệu pháp/thuốc.
𝟐𝟎𝟎
𝐂𝐄𝐑 𝐀 = 𝟐𝟏𝟎
= 1,05
𝟓𝟐𝟎
𝐂𝐄𝐑 𝐁 = 𝟐𝟓𝟎
= 2,08
 Do CER của B > A nên phải tính ICER.

Bước 2: Tính chỉ số gia tăng chi phí hiệu quả (ICER)

𝑪𝒐𝒔𝒕 𝑨−𝑪𝒐𝒔𝒕 𝑩 210 − 520


𝐈𝐂𝐄𝐑 = = = 6,2
𝑬𝒇𝒇 𝑨−𝑬𝒇𝒇 𝑩 200 −250

Bước 3: Lấy “chỉ số gia tăng chi phí hiệu quả” so sánh với “ngưỡng chi trả”

 Ngưỡng chi trả của VN là 7$, mà ICER = 6,2 $/ngày  ICER ≤ WTP: B (mới) đạt “Chỉ số chi phí - hiệu quả” so với A.

You might also like