You are on page 1of 14

Câu 3 Lập phương trình đường chuẩn và tính toán số liệu thu được

Kí hiệu:
Mẫu 0: mẫu đầu vào
Mẫu 1: đi qua cột cation
Mẫu 2 : đi qua cột anion
Mẫu 3 : đi qua 2 cột
Chỉ tiêu độ cứng tổng
V EDTA ×C EDTA × 100 ×1000
Độ cứng tổng , mg CaCO3 /l =
V mâu
Trong đó
VEDTA: Thể tích EDTA chuẩn độ (ml).
CEDTA: Nồng độ mol của dung dịch EDTA (M).
V mẫu: Thể tích dung dịch mẫu (ml).
 Mẫu đầu vào
VEDTA = 13.2 ml
CEDTA = 0,01 M
Vmẫu = 25 ml
V EDTA ×C EDTA × 100 ×1000 13.2× 0.01× 100× 1000
Độ cứng tổng mg CaCO3/l = =
V mâu 25
= 528 mg CaCO3/l
 Mẫu qua cột 1 (cột cation)
VEDTA = 1.4 ml
CEDTA = 0,01 M
Vmẫu = 25 ml
V EDTA ×C EDTA × 100 ×10000 1.4 ×0.01 ×100 ×1000
Độ cứng tổng mg CaCO3/l = =
V mâu 25

= 56 mg CaCO3/l

 Mẫu qua cột 2 (cột anion)


VEDTA = 6 ml
CEDTA = 0,01 M
Vmẫu = 25 ml
V EDTA ×C EDTA × 100 ×10000 6 ×0.01 ×100 ×1000
Độ cứng tổng mg CaCO3/l = =
V mâu 25

= 240 mg CaCO3/l

 Mẫu qua 2 cột


VEDTA = 3.8 ml
CEDTA = 0,01 M
Vmẫu = 25 ml
V EDTA ×C EDTA × 100 ×1000 3.8× 0.01× 100 ×1000
Độ cứng tổng mg CaCO3/l = =
V mâu 25

= 152 mg CaCO3/l
Chỉ tiêu Tổng Fe

V dd Fe2+ chuẩn
2 4 6 8 10
(ml)
Định mức (ml) 25
Dd đệm (ml) 5
Dd Phenolthrolin
2
(ml)
C (mg/l) 0.8 1.6 2.4 3.2 4
Abs 0.288 0.468 0.748 0.919 1.194
C Fe 2+(mg/l)
4.5
4
f(x) = 3.51 x − 0.14
3.5 R² = 0.99

3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4

Phương trình đường chuẩn nồng độ theo độ hấp thu quang phổ:
y = 3.5144x - 0.1423
ta có
Abs 0= 0.799 → C TFe 0 = 2.6657 mg/l
Abs 1 = 0.206 → C TFe 1 = 0.5817 mg/l
Abs 2 = 0.094 → C TFe 2 = 0.1881 mg/l
Abs 3 = 0.074 → C TFe 3 = 0.1178 mg/l

Chỉ tiêu Cl-


( V −V trắng ) ×500
Chloride (mg/l) =
V mẫu

Trong đó
V: thể tích dung dịch AgNO3 dùng định phân mẫu.
Vtrắng: thể tích dung dịch AgNO3 dùng định phân mẫu trắng.
Vmẫu: thể tích mẫu ban đầu.
Với :
Vtrắng = 0,21 ml
Vmẫu = 25 ml
(4,2−0,21)500
V0 = 4,2 ml → Cl- 0 = = 79,8 mg/l
25
(7,2−0,21) 500
V1 = 7,2 ml → Cl- 1 = = 139,8 mg/l
25
(3,1−0,21)500
V2 = 3,1 ml → Cl- 2 = = 57.8 mg/l
25
(4,6−0,21) 500
V3 = 4,6 ml → Cl- 3 = = 87.8 mg/l
25

Với chỉ tiêu NO2-


Thể tích dung dịch chuẩ n
2 4 6 8 10
(ml)
Định mứ c (ml) 25
Griss 1
ABS 0,788 1,389 1,923 2,433 2,981
C (mg/l) 0,2 0,4 0,6 0,8 1

C (mg/l)
1.2

1
f(x) = 0.34 x − 0.04
R² = 0.99
0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5
Phương trình đường chuẩn nồng độ theo độ hấp thu quang phổ: y = 0.3414x - 0.0413
Ta có:
Abs 0= 0,048 pha loãng 5 lần → C NO2- 0 = -0,124564 mg/l
Abs 1= 0,033 pha loãng 5 lần → C NO2- 1= - 0,1501 mg/l
Abs 2= 0,027 pha loãng 5 lần → C NO2- 2= -0,1604 mg/l
Abs 3= 0,038 pha loãng 5 lần → C NO2- 3= - 0,1416 mg/l

Chỉ tiêu SO42-


Thể tích dung dịch
2 4 6 8 10
Chuẩ n (ml)
Định mứ c lên (ml) 25
Dung dịch đệm(ml) 5
BaCl2 (g) 0,5
ABS 0,187 0,315 0,452 0,596 0,705
C(mg/l) 8 16 24 32 40

C(mg/l)
45
40
f(x) = 60.64 x − 3.35
35 R² = 1
30
25
20
15
10
5
0
0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8

Phương trình đường chuẩn nồng độ theo độ hấp thu quang phổ: y = 60,644x – 3,3506
Ta có:
Abs 0= 0,661 pha loãng 5 lần → C SO42- 0 = 183,67 mg/l
Abs 1= 0,528 pha loãng 5 lần → C SO42- 1 = 143, 34 mg/l
Abs 2= 0,021 pha loãng 5 lần → C SO42- 2 = -10.3853 mg/l
Abs 3= 0,170 pha loãng 5 lần → C SO42- 3 = 34.7944 mg/l

Câu 7 Cột trao đổi ion có dung tích 20L chứa 5kg hạt nhựa. Từ TN đã làm, hãy tính:
dung lượng trao đổi của hạt nhựa biết sau 15p, [Ca2+] là 2,5mg/L - [Mg2+]: 2mg/L - [Cl-]:
6mg/L - [SO42-]: 8mg/L từ mẫu ban đầu có nồng độ các chất như sau: [Ca2+]: 450mg/L -
[Mg2+]: 300mg/L
Như bài thí nghiệm đã làm ta vận hành mô hình với lưu lượng Q= 3 (L/ phút)
Vậy sau 15 phút vận hành thì ta được thể tích mẫu đi qua cột là
V =Q x t = 3 x 15 = 45 (L)
Với nồng độ các chất [Ca2+]: 450mg/L - [Mg2+]: 300mg/L thì ta sẽ xác định khối lượng độ
cứng ban đầu là : m Ca2+ = 450 mg/L x 45 L =20250 (mg) = 20,25 (g)
m Mg2+ = 300 mg/L x 45 L = 13500 (mg)= 13,5 (g)
Với nồng độ các chất sau khi trao đổi với hạt nhựa 15 phút là : [Ca2+ ] :2,5mg/L -
[Mg2+ ]: 2mg/L thì ta sẽ xác định được độ cứng sau khi trao đổi với hạt nhựa 15 phút là
m Ca2+ = 2,5 mg/L x 45 L = 112,5 (mg) = 0,112 (g)
m Mg2+ = 2 mg/L x 45 L = 90 (mg) = 0,09 (g)
Vậy hàm lượng độ cứng trao đổi (hay khối lượng độ cứng đã được xử lý ) là:
Δ m Ca2+ = 20,25 g – 0,112 g = 20,138 g
Δ m Mg2+ = 13,5 g – 0,09 g = 13,41 g
Δ tổng = 20,138 g + 13,41 g = 33,548 g
Với 5 kg nhựa ta sẽ xác định được dung lượng trao đổi của nhựa là
Khối lượng độ cứng trao đổi 33,548 g
Dung lượng trao đổi của nhựa=
khối lượng nhựa
= 5000 g
= 6,7094 x 10-3
Câu 14: Quá trình sau lọc có pH thấp, hãy giải thích vì sao?
Trước khi đi vào vấn đề chính chúng ta cùng điểm qua đặc điểm của màng RO.Màng RO
là một cấu trúc có các lỗ rỗng có kích thước 0.001 micromet. Do đó, nguyên lý lọc của nó
là cho các phân tử ngoài nước có kích thước nhỏ hơn 0.001m đi qua và ngăn không cho
các phân tử có kích thước lớn hơn 0.001 micromet đi qua.
Nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề pH sau quá trình lọc thấp là vì có sự tồn tại của CO 2
trong nước. CO2 trong nước sẽ tạo ra acid yếu H2CO3. Tuy nhiên, vì là 1 acid yếu nên nó
dễ dàng phân ly thành HCO3- và CO32- .Việc chuyển dịch này phụ thuộc vào pH của
nước. Vì HCO3- và CO32- có kích thước phân tử lớn nên bị giữ lại ko đi qua màng lọc và
CO2 có kích thước phân tử nhỏ nên có thể đi qua màng lọc. Nước sau khi lọc vẫn còn
chứa CO2 nên dẫn đến pH thấp.
Câu 15: Áp suất thẩm thấu là gì? Thẩm thấu ngược là gì?
Áp suất thẩm thấu là áp suất tối thiểu cần được áp dụng cho dung dịch để ngăn dòng chảy
của dung môi tinh khiết qua màng bán định về phía chứa chất tan. Nó cũng được định
nghĩa là thước đo xu hướng của dung dịch lấy trong dung môi nguyên chất bằng thẩm
thấu. Áp suất thẩm thấu tiềm năng là áp suất thẩm thấu tối đa có thể phát triển trong dung
dịch nếu nó được tách ra khỏi dung môi tinh khiết của nó bằng một màng bán kết.
Quá trình thẩm thấu xảy ra khi hai dung dịch, chứa nồng độ chất tan khác nhau, được
ngăn cách bởi màng thấm chọn lọc. Các phân tử Dung môi tốt nhất đi qua màng từ dung
dịch nồng độ thấp đến dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn. Việc chuyển các phân tử
dung môi sẽ tiếp tục cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng.
Thẩm thấu ngược là gì?
Thẩm thấu ngược thường được gọi là Reverse Osmosis (viết tắt là RO), là quá trình khử
khoáng hoặc khử ion trong nước bằng cách đẩy nước dưới áp lực thông qua một màng
thẩm thấu. Thẩm thấu ngược có thể hiểu rằng chính là quy trình ngược lại của sự thẩm
thấu. Vậy:Thẩm thấu là gì? Thẩm thấu là một hiện tượng tự nhiên. Khi nước chuyển dịch
từ nơi có nồng độ muối/ khoáng thấp đến nơi có nồng độ cao hơn. Quá trình diễn ra cho
đến khi nồng độ muối/khoáng từ 2 nơi này cân bằng.Để làm điều ngược lại (chính là quá
trình thẩm thấu ngược). Người ta dùng một áp lực đủ để đẩy ngược nước từ nơi có hàm
lượng muối/ khoáng cao “thấm” qua một loại màng đặc biệt để đến nơi không có hoặc có
ít muối/ khoáng hơn.
Câu 20 : Hãy tính áp suất thẩm thấu (Pa) của dung dịch nước dùng cho thiết bị lọc RO có
chứa: 200mg NaCl ở 260C
Giả sử thể tích là 1 L
Áp suất thẩm thấu có thể được tính theo công thức sau:
π = iCRT
Với

 π là áp suất thẩm thấu


 i là hệ số van't Hoff
 C là nồng độ mol của chất tan trong dung dịch
 R là hằng số R= 0,082
 T là nhiệt độ (oK)
Ta có:
0,2 g NaOH 1mol NaOH 1
× × =¿ 3,41 × 10-3 mol/L = C NaOH
1 58,5 g NaOH L

Giá trị của i là 2 (vì NaCl phân ly thành hai ion)


27 o C = 299 oK
Do đó, áp suất thẩm thấu của dung dịch là:
π = (2) × (3,41 × 10-3 mol.L -1 ) × (0,0821 atm.L. mol -1 .K -1 ) (299 oK)
π = 0, 1672 atm.
Áp suất thẩm thấu của dung dịch muối 200mg là 0, 1672 atm ở nhiệt độ 27 o C.

Câu 24 Tính toán và nhận xét kết quả thu được từ số liệu cụ thể
( V −V trắng ) ×500
Chloride (mg/l) =
V mẫu

Trong đó
V: thể tích dung dịch AgNO3 dùng định phân mẫu.
Vtrắng: thể tích dung dịch AgNO3 dùng định phân mẫu trắng.
Vmẫu: thể tích mẫu ban đầu.
Với :
Vtrắng = 0,21 ml
Vmẫu = 25 ml
Với mẫu đầu vào: V = 2,5 (ml) pha loãng 100 lần → thể tích thực là : V= 250 ml
( V −V trắng ) ×500 ×500
Chloride (mg/l) =
V mẫu
= (250−0,21)
25
= 4995,8 mg/L

Theo như quá trình thực hiện bài thí nghiệm thì ta xác định được điểm bảo hòa của nhựa
anion là ở 350 (ml) khi lượng nồng độ Cl- đầu ra bằng với lượng Cl- đầu vào
Khối lượng Cl- trao đổi là
m mg
C=
V
→ m=C ×V =4995,8
L ( )
×0 ,35 0 ( L )=1 748,53¿

Khối lượng hạt nhựa:


Khối lượng riêng của hạt nhựa anion là p= 1,07 g/ml =1070 mg/ml
m mg
ρ=
V
→ m=ρ ×V =1070
ml ( )
×20 ( ml )=21400 ( mghạt nhựa )

Dung lượng trao đổi:


1748,53 ¿ ¿

Nhận xét

- Với nồng độ [Cl-]vào= 4995,8(mg/l) sau với 350 ml nước thải thì hạt nhựa bão hòa
→ khối lượng Cl- đã trao đổi là 1748,53 mg
- Từ thí nghiệm cho ta thấy cứ 1 mg hạt nhựa hấp phụ được 0,0817 mg Cl-
 Khả năng trao đổi của hạt nhựa anion là khá tốt, có thể dùng để xử lí công
nghiệp với quy mô lớn, nhưng chi phí rửa ngược khá cao cần xem xét.

Câu 28 Từ dung lượng của hạt nhựa trao đổi đã tính. Hãy tính toán cột trao đổi (số lượng
cột/đường kính/khối lượng hạt nhựa/thời gian lưu nước) cho hệ thống xử lý nước tinh
khiết có dung tích 1000L/8h, nồng độ các chất đẩu ra 1mg/L. Chọn chiều cao trao đổi là
1m từ dòng nước sạch có các nồng độ sau: [Ca2+] là 21mg/L - [Mg2+]: 19mg/L - [Cl-]:
1mg/L - [SO42-]: 27mg/L

Câu 36: Sự khác biệt giữa quá trình keo tụ (coagulation) và tạo bông (flocculation)

Quá trình keo tụ là quá trình bổ sung các ion mang điện tích trái dấu (điện tích dương)
nhằm trung hòa điện tích các hạt keo có trong nước. Qua đó, làm trăng thế điện động
Zeta, phá vỡ độ bền của hạt keo, ngăn cản sự chuyển động ỗn loạn trong nước.
Quá trình tạo bông: là quá trình liên kết các bôn cặn với nhau sau khi quá trình keo tụ xảy
ra. Để thực hiện quá trình nầy, trong thực tế người ta sử dụng phương pháp khuấy, với
tốc độ cánh khuấy nhỏ. Qua đó nhằm tăng kích thước, khối lượng bông cặn để bông cặn
có thể thắng được trọng lực và lắng xuống.
Câu 37: Hiệu quả khử màu đục phụ thuộc vào các thông số nào?
khử màu đục phụ thuộc vào các thông số như: pH, lượng chất keo tụ sử dụng, nhiệt độ,
tốc độ khuấy nhanh, chậm và tạp chất trong nước.
Trị số pH: giá trị pH ảnh hưởng rất lớn đến quá trình keo tụ
- Ảnh hưởng tới độ hòa tan nhôm hydroxit
        - Ảnh hưởng đến điện tính hạt keo nhôm hydroxit
        - Ảnh hưởng đối với chất hữu cơ có trong nước
        - Ảnh hưởng đến tốc độ keo tụ dung dịch keo tụ.

Lượng chất keo tụ sử dụng: Quá trình keo tụ không phải là một loại phản ứng hóa học
đơn thuần, nên lượng phèn cần cho vào không thể căn cứ vào tính toán để xác định. Tùy
điều kiện cụ thể khác nhau phải làm thực nghiệm chuyên môn để tìm ra lượng phèn tối
ưu cho vào.
Nhiệt độ: Đối với chất keo tụ là phèn nhôm nhiệt độ có ảnh hưởng đến quá trình keo tụ.
Nhiệt độ nước thấp (5ᵒC) bông phèn sinh to mà xốp, do chứa nhiều nước, lắng xuống
chậm nên hiệu quả kém. Khi dùng phèn nhôm sunfat tiến hành keo tụ nước thiên nhiên
với nhiệt độ nước thấp nhất là 25÷30°C.
Khi dùng muối sắt làm chất keo tụ, ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình keo tụ là không
lớn.
Tốc độ khuấy: Quá trình khuấy của thí nghiệm nên từ nhanh sang chậm. Khi mới cho
chất keo tụ vào nước phải khuẩy nhanh, vì sự thuỷ phân của chất keo tụ trong nước và
hình thành chất keo tụ rất nhanh. Cho nên phải khuấy nhanh mới có khả năng sinh thành
lượng lớn keo hydroxid hạt nhỏ làm cho chúng nhanh chóng khuếch tán đến những nơi
trong nước kịp thời cùng với các tạp chất trong nước tác dụng. Sau khi hỗn hợp hình
thành bông và lớn lên, thì không nên khuấy nhanh vì có thể làm vỡ những bông phèn đã
hình thành.
Tạp chất trong nước: Các ion trái dấu khi ở dung dịch nước nó có thể làm ảnh hưởng đến
quá trình keo tụ. Nó là một loại tạp chất cần được loại bỏ

Câu 38: Làm cách nào đánh giá lượng bùn phát sinh (kg bùn/m3 nước thô).
Hàm lượng phèn: Quá trình keo tụ không phải là một loại phản ứng hóa học đơn thuần,
nên lượng phèn cần cho vào không thể căn cứ vào tính toán để xác định. Tùy điều kiện cụ
thể khác nhau phải làm thực nghiệm chuyên môn để tìm ra lượng phèn tối ưu cho vào để
có thể đạt hiệu quả tốt nhất trong quá trình keo tụ tạo bông.
pH: giá trị pH có liên quan đến đánh giá lượng bùn phát sinh bởi vì nó ảnh hướng rất lớn
đến quá trình keo tụ
- Ảnh hưởng tới độ hòa tan nhôm hydroxit
        - Ảnh hưởng đến điện tính hạt keo nhôm hydroxit
        - Ảnh hưởng đối với chất hữu cơ có trong nước
        - Ảnh hưởng đến tốc độ keo tụ dung dịch keo tụ.
Lượng bông cặn: Lượng bông cặn sinh ra càng nhiều chứng tỏ lượng bùn sinh ra càng
lớn. Mà lượng bông cặn lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : pH, cách khuấy nên từ
nhanh sang chậm,…
5.3 Vật liêu (hóa chất)- Phương pháp- Mô hình

Dụng cụ:

STT Dụng cụ Số lượng Ghi chú


1 Pipet 5ml 3
2 Pipet 10ml 3
3 Pipet 25ml 2
4 Ống đong 50ml 1
5 Ống đong 250ml 1
6 Bình định mức 25 ml 6
7 Muỗng 1
8 Đĩa cân 1
9 Bình nước cất 2
10 Bóp cao su 2
11 Găng tay chịu nhiệt 1 đôi
12 Erlen 150ml 20
13 pH test (nước) 1

Hóa chất:

STT Hóa chất Ghi chú


1 Phèn Sắt 10g/l
2 H2SO4 6N
3 NaOH 6N
4 DD chuẩn Fe 10g/l
5 NH2OH.HCl
6 HCl dd
7 Dd đệm NH3C2H3- O2
8 Phenanthroline
9 Clorine 5 % (bột)

Nội dung thí nghiệm

Quy trình chạy mẫu của 2 phương pháp

Phương pháp làm thoáng:


Bể phản ứng
sục khí trong 15 Lấy mẫu lúc
phút 5,10,15 phút

Giếng chứa Phân


lượng phèn sắt Giàn
Cột lọc tích
đã tính (pH=7) mưa
mẫu

Phương pháp dùng hóa chất ( dùng Clorine 70%):

Cho 84,6 mg
Lấy mẫu lúc
Clorine vào giếng
5,10,15 phút
và để yên 15 phút

Giếng chứa Phân


lượng phèn sắt Cột lọc tích
đã tính (pH=7) mẫu

*Mô hình thí nghiệm

You might also like